Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Báo cáo môn quản trị dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.47 KB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

BÁO CÁO
QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Đề tài: Xây dựng thư viện cộng đồng để phổ cập chính sách giáo dục

Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Văn Hải

Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2016
Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

1


Mục Lục
Lời nói đầu ................................................................................................................................. 3
Xây dựng hệ thống thư viện cộng đồng trong phổ cập chính sách giáo dục............... 4

A.

Đề xuất dự án ............................................................................................................... 4

I.
1.

Giới thiệu vấn đề ...................................................................................................... 4

2.

Bối cảnh bài toán...................................................................................................... 4



3.

Mục đích hướng tới .................................................................................................. 4

II.

Nội dung thực hiện ................................................................................................... 4

III.

Kế hoạch dự án......................................................................................................... 5

1.

Các quy trình của dự án (Project Processes) ......................................................... 5

2.

Kích thước và nỗ lực ước lượng.............................................................................. 5

3.

Thời gian ................................................................................................................... 7

4.

Con người ............................................................................................................... 10

5.


Các bên liên quan và ảnh hưởng .......................................................................... 10

6.

Bảng dự trù kinh phí ............................................................................................. 11

7.

Môi trường phát triển ............................................................................................ 12

8.

Yêu cầu về tài nguyên và phần cứng .................................................................... 12

9.

Kế hoạch đào tạo .................................................................................................... 12

10.
IV.

Kế hoạch quản lý rủi ro ..................................................................................... 13
Kết quả thực hiện ................................................................................................... 18

Ý tưởng kinh tế số .......................................................................................................... 19

B.
I.


Bối cảnh công nghệ .................................................................................................... 19

II.

Mục đích hướng tới ................................................................................................ 20

III.

Cloud Computing ................................................................................................... 20

IV.

LAMS ...................................................................................................................... 20

V.

Kế hoạch ..................................................................................................................... 22

Danh sách tài liệu tham khảo: .......................................................................................... 27
KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 28

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

2


Lời nói đầu
Chúng ta đang ở trong thế kỷ phát triển vũ bão của số hóa, của công nghệ
thông tin. Các thành tựu của lĩnh vực công nghệ thông tin đang len lỏi vào mọi
ngõ ngách của đời sống hiện đại và dần dần thay thế nhiều khía cạnh của cuộc

sống. Chúng giúp đời sống con người ngày càng phong phú, tốt đẹp hơn. Khoảng
cách giữa người với người ngày càng được thu hẹp, Việc trò chuyện, giao tiếp,
trao đổi kiến thức giữa chúng ta đang trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết thông qua
mạng Internet rộng lớn.
Đất nước ta đang trên đà phát triển hiện đại hoá, nhà nước đang quan tâm tới
những vùng nông thôn, bởi nước ta đi lên từ nông nghiệp, cần nâng cao tầm hiểu
biết của người dân,xây dựng một hệ thống thư viện để phổ cập các kiến thức,
trong quy mô nhóm chúng em là phổ cập những chính sách giáo dục đến người
dân là một hệ thống vô cùng hữu ích đối với người dân ở vùng nông thôn.
Trong đề tài kinh tế số, Học trực tuyến (E-learning) đang là 1 xu thế giáo dục với
nhiều ưu thế vượt trội. Theo SLoan Consortium, 73% lãnh đạo các trường ĐH Mỹ
cho rằng đào tạo trực tuyến có kết quả học tập ngang bằng hoặc tốt hơn đào tạo
truyền thống. Tiêu biểu có các chương trình Edx do đại học Havard giảng dạy,
Coursera của Stanford & Princeton. Học trực tuyến xóa nhòa khoảng cách về
thời gian, không gian địa lý, giúp đẩy mạnh quá trình xã hội hóa giáo dục. Việc
tiếp thu các kiến thức mới trở nên dễ dàng, linh hoạt phù hợp với nhu cầu của
từng người hơn…
Nằm được xu thế tất yếu của học trực tuyến, chúng em đề xuất dự đề tài lớp học
online nhằm đóng góp thêm một địa chỉ học tập tin cậy, giúp các bạn, các học
sinh, sinh viên hay bất cứ người nào mong muốn được học tập có thể tham gia.
Chúng em xin chân thành cảm ơn TS Phạm Văn Hải đã tận tình chỉ bảo, hướng
dẫn giúp chúng em nắm được các kiến thức cơ bản về quản trị dự án để hoàn
thành được dự án này.
Nhóm sinh viên thực hiện

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

3



A.
Xây dựng hệ thống thư viện cộng đồng trong phổ cập
chính sách giáo dục
I.Đề xuất dự án
1. Giới thiệu vấn đề
Dự án nhằm mục đích phổ cập các chính sách giáo dục đến người dân một cách
rộng rãi thông qua internet. Với dự án này nhóm chúng em mong muốn đưa các
chính sách qua các file văn bản và các videos dưới nền tảng website để người dân
có thể tiếp cận một cách dễ dàng.Với việc giáo dục ngày càng quang tâm thì việc
phổ cập các chính sách một cách đầy đủ, hợp lý và kịp thời là một việc cần thiết
cho cả phụ huynh và học sinh và tất cả các người dân trên cả nước. Do đó chúng
em quyết định chọn đề tài “Phổ cập các chính sách giáo dục thông qua internet”.
Thông qua dự án này nhóm hướng tới việc thực hiện số hóa các kiến thức cơ bản
nhằm đáp ứng yêu cầu trong nước.
2. Bối cảnh bài toán
- Với hiện trạng công nghệ ngày càng phát triển, hàng ngày có hàng ngàn hàng
triệu thiết bị kết nối với nhau qua internet. Như thế việc ứng dụng internet vào
trong đời sống cũng như học tập sẽ trở nên rất hiệu quả.
- Đồng thời với sự phát triển của thế giới thì việc trang bị kiến thức nền tảng cho
cộng đồng là một điều cần thiết cho việc phát triển kinh tế nước nhà. Do đó vấn
đề cấp bách là cần tạo một không gian để cho cộng đồng có thể tìm kiếm, tra cứu
và học tập các kiến thức cơ bản một cách hiệu quả nhất.
- Tuy nhiên cùng với sự phát triển của internet thì tài liệu trên internet cũng trở
lên tràn lan như thế việc dẫn đến cộng đồng có thể không tìm được tài liệu tốt
hoặc tin cậy để học tập cũng như tra cứu.
3. Mục đích hướng tới
Với bối cảnh, thách thức cũng như mục đích đặt ra nhóm chúng em xin đưa ra
các mục đích cần đạt được trong dự án.
- Một là cần tổng hợp các tài liệu cơ bản và tin cậy để phục vụ việc phát triển và
nâng cao kiến thức cơ sở của cộng đồng nhằm nâng cao tri thức và bắt kịp sự phát

triển của thế giới.
- Hai là số hóa các tài liệu để ứng dụng được sự phát triển của internet. Các dữ
liệu và tài liệu được đặt tại hệ thống web site để hỗ trợ việc truy cập cũng như tra
cứu của cộng đồng được thực hiện một cách dễ dàng và nhanh nhất.
- Ba là từ đó xây dựng một hệ thống ứng dụng cho cộng đồng truy cập và sử
dụng dữ liệu.
II.Nội dung thực hiện
Trong phạm vi của nhóm và môn học, chúng em xin đưa ra các nội dung cần
thực hiện.
- Một là từ các mục đích hướng tới, cả nhóm cần lên kế hoạch để thực hiện dự án
một cách hoàn thiện và đạt được kết quả cao nhất.
Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

4


- Hai là tiến hành thu tập và số hóa các tài liệu cơ bản liên quan đến các chính
sách giáo dục.
- Ba là cử ra thành viên đề giám sát tiến độ thực hiện của nhóm.
- Bốn là tích hợp các dữ liệu thu được vào dữ liệu của cả lớp để hoàn thiện dự
án.
- Từ các dữ liệu thu được xây dựng hệ thống thư viện số hoá điện tử và hỗ trợ,
đưa ra các lớp học nếu cần thiết.
III.Kế hoạch dự án

Sơ đồ DFD
1. Các quy trình của dự án (Project Processes)
Quy trình chuẩn được theo (Standard Process Followed)
Dự án được thực hiện theo phương pháp Rational Unifield Process (RUP). Quy
trình phát triển sẽ được điều chỉnh để phù hợp với RUP.

2. Kích thước và nỗ lực ước lượng
Tiêu chuẩn ước lượng (Estimation Criteria)
Chương trình/Chức năng (Trường hợp sử dụng)
Tiêu chuẩn
(Program/Function (Usecase))
(Criteria)
Trường hợp sử dụng đơn giản (Simple usecase)
<= 3 giaodịch
Trường hợp sử dụng trung bình (Medium usecase)

4 – 7 giaodịch

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

5


Trường hợp sử dụng phức tạp (Complex usecase)

Số STT của trường
hợp sử dụng
1

> 7 giaodịch

Thêm chính sách/bàiviếtmới

Loại phức
tạp
Trung bình


2

Cập nhật chính sách/bài viết

Phức tạp

3

Xóa chính sách/bài viết

Đơn giản

4

Tìm kiếm thông tin

Phức tạp

5

Xem chính sách/bài viết

Đơn giản

6

Xem thông tin liên hệ

Đơn giản


7
8

Mô tả

Xem các địa phương mà các văn
bản pháp luật được phân loại theo
Xem danh sách các văn bản pháp
luật

Đơn giản
Đơn giản

Ước lượng nỗ lực xây dựng (Estimated Build Effort)
Chương trình/Chức năng
Nỗlực
Số đơn Tổng nỗ lực xây
(Program/Function)
vị
dựng (người-ngày)
Trường hợp sử dụng đơn giản
Trường hợp sử dụng trung
bình
Trường hợp sử dụng phức tạp

1 Ngườingày
3 Ngườingày
5 Ngườingày


Tổng

5

5

1

3

2

10
18

Ước lượng nỗ lực theo giai đoạn (Phase-wise Effort Estimate)
Hoạt động/giai đoạn
Người-ngày
% của nỗ lực tổng
(Activiy/Phase)
(Person-days)
(% of total effort)
Yêu cầu (Requirements)
5
12
Thiết kế (Design)

8

20


Xây dựng (Build)

15

36

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

6


Kiểm thử (Testing)

4

10

Quản lý dự án (Project
management)
Huấn luyện (Training)

4

10

3

7


Khác (Others)

2

5

Nỗ lực ước lượng (Estimated
effort)

41

100%

Ước lượng nỗ lực theo các vòng
lặp (Effort Estimate by
Iteration)
Khởi xướng dự án (Project
initiation)
Giai đoạn bắt đầu (Inception
phase)
Giai đoạn phát thảo tỉ mỉ: Vònglặp
1
(Elaboration phase: Iteration 1)
Giai đoạn phát thảo tỉ mỉ: Vònglặp
2
(Elaboration phase: Iteration 2)
Giai đoạn xây dựng: Vònglặp 1
(Construction phase: Iteration 1)
Giai đoạn xây dựng: Vònglặp 2
(Construction phase: Iteration 2)

Giai đoạn chuyển giao (Trainsition
phase)
Kết thúc dự án (Project closure)

Người-ngày
(Persondays)
2

% củanỗlựctổng (%
of total effort)
5

2

5

5

12

3

7

5

12

3


7

10

25

2

5

Quản lý dự án (Project
management)
Đào tạo (Training)

4

10

3

7

Khác (Others)

2

5

Tổng nỗ lực ước lượng (Total
estimated effort)


41

100%

3. Thời gian
Trước khi tiến hành, cần thu thập dữ liệu và kiểm tra chọn lọc dữ liệu, nhờ các
chuyên gia, đến hiệu sách để có thể tìm được dữ liệu chất lượng
Đề tài về chính sách giáo dục:
- Tổng thời gian: 4 tháng
Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

7


- Timeline:

Danh sách công
việc

Ngày bắt đầu

Ngày kết
thúc

Bắt đầu dự án

08/09/2016

Đề xuất đề tài


08/09/2016

15/09/2016

Phân tích yêu cầu

16/09/2016

01/10/2016

Phát hiện các yêu
cầu
Phân tích các yêu
cầu

16/09/2016

18/09/2016

19/09/2016

23/09/2016

Đặc tả các yêu cầu

24/09/2016

27/09/2016


Viết tài liệu phân
tích yêu cầu
Thiết kế

28/09/2016

01/10/2016

02/10/2016

22/10/2016

Xây dựng sơ đồ
triển khai
Thiết kế kiến trúc

02/10/2016

06/10/2016

07/10/2016

12/10/2016

Thiết kế cơ sở dữ
liệu
Thiết kế giao diện

13/10/2016


17/10/2016

18/10/2016

21/10/2016

Viết tài liệu thiết
kế hệ thống
Đặc tả kiểm thử

21/10/2016

22/10/2016

23/10/2016

05/11/2016

Xây dựng các
trường hợp kiểm
thử
Tiến hành kiểm
thử
Viết tài liệu đặc tả
kiểm thử
Phát triển hệ
thống
Tìm kiếm nguồn
tài liệu


23/10/2016

29/10/2016

30/10/2016

2/11/2016

02/11/2016

05/11/2016

05/11/2016

10/12/2016

05/11/2016

08/11/2016

Ghi chú
Tiến hành tìm kiếm
thu thập tài liệu

Xác định rõ các
yêu cầu của dự án
Làm rõ các yêu
cầu, kiểm tra xem
có mâu thuẫn hay
không

Mô tả chi tiết các
yêu cầu

Mô tả các biểu đồ
usecase, lớp, trình
tự
Xây dựng cơ sở dữ
liệu
Thiết kế bố cục
giao diện

Test cases, Test
scripts

Tìm kiếm các
nguồn chuyên

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

8


Xây dựng tài liệu

09/11/2016

15/11/2016

Tìm hiểu các công
cụ sử dụng

Phân chia module

16/11/2016

18/11/2016

19/11/2016

19/11/2016

Lập trình

20/11/2016

23/11/2016

Họp nhóm, kiểm
tra tiến độ

21/11/2016

21/11/2016

Lập trình

22/11/2016

25/11/2016

Họp nhóm, kiểm

tra tiến độ

26/11/2016

26/11/2016

Lập trình

27/11/2016

30/11/2016

Hộp nhóm, hoàn
thiện code và ghép
module
Viết tài liệu hướng
dẫn

01/12/2016

01/12/2016

02/12/2016

03/12/2016

Kiểm thử hệ
thống và thu thập
kết quả
Unit test


04/12/2016

10/12/2016

04/12/2016

05/12/2016

Integrative test

06/12/2016

07/12/2016

Validation test

08/12/2016

09/12/2016

Viết tài liệu kết
quả kiểm thử

10/12/2016

10/12/2016

cung cấp tài liệu
về chính sách giáo

dục
Trích xuất, sao lưu
lại và xây dựng
thành dữ liệu cho
dự án

Rà soát code của
từng người, ghép
module nếu các
module có liên
quan đến nhau
Rà soát code của
trừng người, ghép
module nếu cáu
modul có liên quan
đến nhau

Tài liệu hướng dẫn
import, compile,
build, run (gồm cả
các thông tin về
các tham số cấu
hình hệ thống)

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

9


Báo cáo tổng kết


11/12/2016

17/12/2016

Họp nhóm báo cáo
tổng kết

11/12/2016

11/12/2016

Viết tài liệu báo
cáo tổng kết

12/12/2016

15/12/2016

Viết tài liệu hướng
dẫn sử dụng

15/12/2016

17/12/2016

Kết thúc dự án

17/12/2016


4. Con người
Người theo vai trò (People by Role)
Vai trò (Role)
Người lãnh đạo dự án
Điều phối viên tại chỗ
Người lãnh đạo module
Nhà phát triển (Developers)
Tổng

Số lượng cần (Required Number)
1
1
1
6
9

Người theo kỹ năng và kinh nghiệm (People by Skill and Experience)
Lĩnh vực
Tổng số
0-12 tháng kinh >12 tháng kinh
nghiệm
nghiệm
PHP
7
7
0
MySQL
3
1
2

Tổng
10
8
2

5. Các bên liên quan và ảnh hưởng

Thuộc tổ
chức

Trưởng
nhóm
dự án +
các
thành
viên
Nhóm
thực
hiện
chính

Ô/B:BBB

Ô/B:AAA Ô/B:
XXY

Kế toán
Cán bộ
xã/thôn(địa địa
phương)

phương

Cán bộ
chịu
trách
nhiệm

Người
dân

Ô/B:
XXX

Dân địa
phương

Chủ tịch
bí thư
địa
phương

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

10


dự án

Vai trò


6.

Tiến
hành
thực
hiện dự
án

quản lý
hệ
thống
Tính toán
+ tổng hợp
kinh phí
cho dự án

Người
được giao
trọng
trách thực
hiện dự
án của địa
phương

Khách
hàng
tìm đối
tác
(giám
sát)


Nêu ra
mong
muốn,
người
sử dụng
chính hệ
thống

Phê
chuẩn
đề xuất
dự án

Khả
năng
ảnh
hưởng

Rất cao

Rất cao

Rất cao

Rất
cao

Rất cao


Rất cao

Mức độ
quan
tâm

Rất cao

Rất cao

Rất cao

Rất
cao

Rất cao

Cao

Bảng dự trù kinh phí
Chi
Thiết bị
Bộ máy tính
bàn(bao gồm
chuột, màn
hình, case)
Bộ bàn ghế để
máy tính
Mặt bằng,phòng
Bàn + ghế để

học
Bảng 1.2x2
Máy chiếu
Nhân sự
Developers
Điều phối viên
Lãnh đạo modul
Lãnh đạo dự án
Kế toán
Kỹ thuật
Mua dữ liệu
Cloud

Số lượng

Đơn giá(vnđ)

Tổng(vnđ)

8

8.000.000

48.000.000

8

400.000

3.200.000


1
10

70.000.000
200.000

70.000.000
2.000.000

1
1

1.200.000
27.000.000

1.200.000
27.000.000

90.000.000
86.000.000
100.000.000
30.000.000

300.000.000
90.000.000
86.000.000
100.000.000
30.000.000


5.000.000

50.000.000
5.000.000

6
1
1
1
1

1

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

11


Chi phí phát
sinh dự trù
Tổng

50.000.000
862.400.000

7. Môi trường phát triển
Hệ thống được sử dụng cho từng địa phương với mong muốn cụ thể phụ thuộc
vào người dân tại địa phương đó
Với hệ thống này có thể nhân rộng mô hình này đến các thôn các xã để người dân
có thể cập nhật được thông tin cũng như công nghệ nhằm nâng cao cuộc sống

cũng như nhận thức của người dân đưa công nghệ tiên tiến đến với bà con.

8. Yêu cầu về tài nguyên và phần cứng
Tài nguyên cho hệ thống:
Cần phòng rộng khoảng 20-30m2 trang bị các thiết bị cần thiết bị:
+ Hệ thống máy tính bàn khoảng 5-10 chiếc để đảm bảo việc truy cập hệ thống
của người dân.
+ Máy tính cần kết nối Internet mạnh để đảm bảo truy cập nhanh vào trang web
+ Bàn để máy tính và case
+ Bàn để có những buổi hướng dẫn người dân sử dụng

9. Kế hoạch đào tạo
Lĩnh vực đào tạo
(Training Area)

Thời gian (Duration)

Tiêu chuẩn bỏ qua
(Waiver Criteria)

Kỹ thuật
Ngôn ngữ PHP

7 ngày

Mô hình MVC

1 ngày

SQL


5 ngày

MySQL

2 ngày

Persistence Builder

4 giờ

Astah

2 giờ

Nếu đã được đào tạo
rồi
Nếu đã được đào tạo
rồi
Nếu đã được đào tạo
rồi
Nếu đã được đào tạo
rồi
Nếu đã được đào tạo
rồ
Bắt buộc

Lĩnh vực nghiệp vụ (Business Domain)
Đánh giá hệ thống
7 ngày

Nếu đã được đào tạo
(System appreciation)
rồi
Liên quan đến quy trình (Process-Related)
Hệ thống chất lượng

3 giờ

Nếu đã được đào tạo

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

12


(Quality system)
Quản lý cấu hình
(Configuration
management)
Phòng ngừa lỗi (Defect
prevention)
Công cụ kiểm soát quy
trình
Phương pháp RUP (RUP
methodology)

10.

2 giờ


rồi
Nếu đã được đào tạo
rồi

5 giờ

Bắt buộc

4 giờ

Nếu đã được đào tạo

2 giờ

Bắt buộc

Kế hoạch quản lý rủi ro
Quy trình quản lý rủi ro

• Nhận diện rủi ro
Xác định được chính xác các nguồn có khả năng phát sinh rủi ro là điều không dễ
dàng. Thông thường rủi ro xuất hiện từ các nguồn sau:
o Ngân sách/nguồn tài trợ cho dự án
o Thời gian thực hiện dự án
o Thay đổi về phạm vi và yêu cầu dự án
o Khó khăn về kỹ thuật
o Vấn đề liên quan đến nhân lực
o Hợp đồng giữa 2 (hoặc nhiều) bên
o Trong kinh doanh
o Môi trường, luật pháp, chính trị, văn hóa...

Để nhận diện được rủi ro, có nhiều kỹ thuật được áp dụng. Các kỹ thuật này giúp
cho dự án “khoanh vùng” và xác định dấu hiệu xuất hiện rủi ro, vừa giúp tránh bỏ
sót các dấu hiệu, vừa làm tăng kết quả và độ tin cậy của việc nhận diện các rủi ro.
Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

13


Từng kỹ thuật đều có những hạn chế riêng, do đó việc kết hợp các kỹ thuật để có
kết quả tốt nhất là cần thiết. Các kỹ thuật được sử dụng rộng rãi bao gồm:
+ Xem xét tài liệu

Là cách thức xác định rủi ro cơ bản, đơn giản và thông dụng. Phương thức này
thường bao gồm việc xem xét các tài liệu của dự án như các kế hoạch, giả định,
cam kết với khách hàng, cơ chế thông tin giữa 2 bên, môi trường dự án, thông tin
của các dự án khác.
+ Động não
Đây là kỹ thuật được sử dụng rộng rãi nhất để nhận diện rủi ro và hầu như bất cứ
ai trong đời cũng đã từng sử dụng kỹ thuật này cho nhiều vấn đề khác nhau trong
cuộc sống. Đó là sự đóng góp ý kiến từ nhiều người khác nhau, từ các chuyên gia
đến các thành viên của dự án, hoặc bất cứ ai có liên quan hoặc có kinh nghiệm về
các vấn đề xảy ra trong dự án. Từ những ý kiến này (có thể nhiều ý trùng nhau),
các rủi ro sẽ được định vị nhanh chóng.
+ Kỹ thuật Delphi
Tương tự kỹ thuật "Động não", khác biệt chỉ là các thành viên tham gia không
biết nhau, do đó kỹ thuật này thích hợp nếu các thành viên ở xa nhau. Ngày nay
kỹ thuật Delphi thực hiện dễ hơn trước đây do sự trợ giúp của email và hệ thống
hỗ trợ làm việc từ xa. Do thành viên là “vô danh” nên kỹ thuật này hạn chế nhược
điểm của kỹ thuật "Động não" là một vài cá nhân (chẳng hạn sếp) sẽ có ảnh
hưởng đến suy nghĩ của các thành viên khác.

á khứ..., từ đó nhận diện các yếu tố có khả năng gây ra rủi ro cho dự án.
+ Hỏi ý kiến chuyên gia
Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

14


Thường được dùng để hỏi ý kiến cá nhân của những người có nhiều kinh nghiệm
từ các dự án tương tự hoặc các dự án đã hoàn thành trong quá khứ. Công cụ sử
dụng thường là bảng câu hỏi có trả lời sẵn để chọn lựa, hoặc để trống cho người
được hỏi tự ghi ý kiến hoặc trả lời.
+ Sử dụng phiếu kiểm tra hoặc bảng câu hỏi
Phiếu kiểm tra hoặc bảng câu hỏi thường đúc kết kinh nghiệm từ các dự án quá
khứ đặc biệt và các dự án tương tự, trong đó liệt kê những rủi ro thường hay gặp
nhất. Phiếu này giúp cho dự án nhanh chóng xác định rủi ro có thể xảy đến cho dự
án.
Kỹ thuật này có thể tham khảo các kinh nghiệm từ bên ngoài, một trong những
tham khảo tốt theo cách này là sử dụng bảng phân loại và liệt kê các rủi ro thường
gặp của viện Kỹ thuật Phần mềm Hoa Kỳ (SEI Taxonomy-Based Risk
Identification) có thể tải về miễn phí tại
/>+ Sử dụng biểu đồ
Sử dụng nhiều dạng biểu đồ khác nhau để phân tích và xác định rủi ro, chẳng hạn
biểu đồ xương cá (còn gọi là biểu đồ nhân quả) được sử dụng để chỉ sự liên quan
và ảnh hưởng của các yếu tố rủi ro khác nhau, từ đó xác định rủi ro có thể ảnh
hưởng đến dự án. Biểu đồ quy trình cho thấy sự nối tiếp trong chuỗi các sự kiện,
từ đó xác định các yếu tố có thể gây rủi ro cho dự án. Hình 3 là một ví dụ về việc
sử dụng biểu đồ xương cá để định vị các rủi ro.
• Phân tích và phân loại rủi ro
Trong thực tế, những rủi ro có thể xảy ra trong một dự án là khá nhiều, và việc
giải quyết hết tất cả các rủi ro là không cần thiết, cũng như sẽ làm phá sản ngân

sách của dự án.
Thông thường người ta áp dụng nguyên tắc 20/80 để xác định và giải quyết những
rủi ro quan trọng, những nguyên nhân gốc có ảnh hưởng lớn nhất đến sự thành
công của dự án, trong chừng mực cân nhắc cẩn thận ngân sách dự án cũng như
một số yếu tố đặc biệt khác. Điều này dẫn đến việc dự án phải phân tích để chọn
ra những rủi ro cần giải quyết đó. Có nhiều kỹ thuật phân tích rủi ro được sử
dụng, kỹ thuật thường được sử dụng bao gồm các phân tích chính sau:
Phân tích khả năng xuất hiện của rủi ro
Có 4 mức để đo lường khả năng xuất hiện của rủi ro, mỗi mức độ được gán với
một giá trị số (tùy dự án) để có thể ước lượng sự quan trọng của nó.
• Thường xuyên: Khả năng xuất hiện rủi ro rất cao, xuất hiện trong hầu hết dự án
• Hay xảy ra: Khả năng xuất hiện rủi ro cao, xuất hiện trong nhiều dự án
• Đôi khi: Khả năng xuất hiện rủi ro trung bình, chỉ xuất hiện ở một số ít dự án

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

15


• Hiếm khi: Khả năng xuất hiện thấp, chỉ xuất hiện trong những điều kiện nhất
định.
Ước lượng và phân hạng các rủi ro
Rủi ro sau đó được tính giá trị để ước lượng bằng công thức:
Risk Exposure = Risk Impact * Risk Probability * Time Frame
Tiếp theo rủi ro được phân hạng từ cao đến thấp dựa theo các giá trị Risk
Exposure tính toán được. Tùy theo tổ chức và đặc thù từng dự án, trưởng dự án
(hoặc người được phân công) sẽ xác định những rủi ro nào cần đưa vào kiểm soát,
với các mức ưu tiên khác nhau.
• Kiểm soát rủi ro
Kiểm soát rủi ro bắt đầu với việc chọn lựa chiến lược và phương pháp đối phó rủi

ro. Có nhiều chiến lược và phương pháp đối phó khác nhau, tùy theo tình huống
dự án, môi trường và đặc thù của từng rủi ro. Trong thực tế, các chiến lược phổ
biến nhất bao gồm
- Tránh né
Dùng “đường đi khác” để né tránh rủi ro, đường đi mới có thể không có rủi ro, có
rủi ro nhẹ hơn, hoặc chi phí đối phó rủi ro thấp hơn. Chẳng hạn:
• Thay đổi phương pháp, công cụ thực hiện, thay đổi con người
• Thương lượng với khách hàng (hoặc nội bộ) để thay đổi mục tiêu.
- Chuyển giao
Giảm thiểu rủi ro bằng cách chia sẻ tác hại khi chúng xảy ra. Chẳng hạn:
• Đề nghị với khách hàng chấp nhận và chia sẻ rủi ro (tăng thời gian, chi phí...)
• Báo cáo ban lãnh đạo để chấp nhận tác động và chi phí đối phó rủi ro
• Mua bảo hiểm để chia sẻ chi phí khi rủi ro xảy ra.
- Giảm nhẹ
Thực thi các biện pháp để giảm thiểu khả năng xảy ra rủi ro hoặc giảm thiểu tác
động và chi phí khắc phục rủi ro nếu nó xảy ra. Chẳng hạn:
• Cảnh báo và triệt tiêu các yếu tố làm cho rủi ro xuất hiện
• Điều chỉnh các yếu tố có liên quan theo dây chuyền để rủi ro xảy ra sẽ ít có tác
động
- Chấp nhận
Đành chấp nhận “sống chung” với rủi ro trong trường hợp chi phí loại bỏ, phòng
tránh, làm nhẹ rủi ro quá lớn (lớn hơn chi phí khắc phục tác hại), hoặc tác hại của
rủi ro nếu xảy ra là nhỏ hay cực kỳ thấp. Kế hoạch đối phó có thể là:
▪ Thu thập hoặc mua thông tin để có kế hoạch kiểm soát tốt hơn
▪ Lập kế hoạch khắc phục tác hại khi rủi ro xảy ra.
-

Sử dụng cây quyết định
Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải


16


Trong một số trường hợp phức tạp, thường rất khó xác định rủi ro nào nên đặt ưu
tiên cao để kiểm soát, hoặc nên chọn chiến lược kiểm soát nào phù hợp nhất nên
người ta thường sử dụng kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định thông dụng trong quản lý là
Cây quyết định để tính toán giá trị đạt được hoặc thiệt hại xảy ra khi thực hiện
một hành động nào đó.
Cây quyết định là một biểu đồ dạng cây có nhiều nút, mỗi nút có nhiều nhánh rẽ,
mỗi nhánh sẽ trả lời câu hỏi “làm” hay “không làm”, hoặc là một khả năng để một
tình huống xuất hiện với một xác suất nào đó. Các giá trị cuối cùng của các nhánh
sẽ giúp xác định xem nên chọn phương án nào cho giá trị tốt nhất. Hình 5 là một
Cây quyết định đơn giản để tính toán giá trị đạt được theo các phương án khác
nhau, giúp chọn lựa phương án tốt nhất, theo đó phương án Y cuối cùng đã được
chọn do giá trị trả về là lớn nhất.
• Giám sát và điều chỉnh
Bao gồm hoạt động giám sát để bảo đảm các chiến lược đối phó rủi ro được lên
kế hoạch và thực thi chặt chẽ. Việc giám sát cũng nhằm mục đích điều chỉnh các
chiến lược hoặc kế hoạch đối phó nếu chúng tỏ ra không hiệu quả, không khả thi,
ngốn quá nhiều ngân sách, hoặc để đáp ứng với rủi ro mới xuất hiện, hoặc sự biến
tướng của rủi ro đã được nhận diện trước đó.
Kết quả giám sát có thể được báo cáo định kỳ đến tất cả những người có liên
quan, đến quản lý cấp cao, hoặc đến khách hàng nếu cần thiết.
Trong thực tế, do các yếu tố liên quan đến dự án thay đổi liên tục, chu trình quản
lý rủi ro không đi theo đường thẳng mà được lặp lại và điều chỉnh liên tục giữa
các chặng. Các rủi ro liên tục được điều chỉnh hoặc nhận diện mới, do đó các
chiến lược và kế hoạch đối phó cũng luôn được thay đổi để bảo đảm chúng khả
thi và có hiệu quả.
STT


Các rủi ro (Risks)

Xác suất
Kế hoạch giảm thiểu
(Probability) (Mitigation Plan)

1

Chúng tôi sẽ cần sự
hỗ trợ từ kiến trúc
sư cơ sở dữ liệu và
người quản trị cơ sở
dữ liệu của khách
hàng

0.5

Lập kế hoạch cẩn thận về khoảng
thời gian cần đến sự hỗ trự từ mỗi
nhóm này và cung cấp đủ thông
báo trước.
Có một điều phối viên để làm việc
chặt chẽ với các nhóm này

2

Bởi vì RUP sẽ được 0.9
sử dụng lần đầu
tiên, sự hiểu biết của
nhóm về nó không

đầy đủ

Làm viêc chặt chẽ, giữ liên lạc
thường xuyên với khác hàng trong
vòng lăp phát triển suốt dự án, và
nhanh chóng giải quyết bất cứ vấn
đề phát sinh nào liên quan đến
lịch và chi phí.
Lập kế hoạch đào tạo nhóm về
phương pháp RUP

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

17


3

Mất nhân sự: Các
thành viên trong
nhóm có thể rời
nhóm trong thời
gian ngắn sắp tới

0.3

Phân công công việc/ nhiệm vụ để
mà có thể nhiều hơn một người có
hiểu biết về các unit và usecase
trong dự án


4

Vấn đề về bản
quyền với những tài
liệu

0.8

Cần có tư vấn của chuyên gia để
xử lý vấn đề bản quyền và pháp
luật

5

Vấn đề về thời gian

0.6

6

Vấn đề về kinh phí

0.5

7

Tìm kiếm nguồn dữ
liệu


0.6

Cần có một kế hoạch cụ thể rõ
ràng, cần lập ra bản công việc nhỏ
theo từng tuần, và có một người
kiểm tra chặt chẽ
Về mặt kinh phí có thể bị thiếu do
biến đổi giá thị trường các sản
phẩm công nghệ,tư liệu do các chi
phí phát sinh nên cần có một kế
toán viên cụ thể, khảo sát giá cả
thị trường để có thể hoạch định
được những kinh phí cần chi tiêu.
Nguồn dữ liệu về chính sách giáo
dục thường khó tìm kiếm, hoặc là
tìm được nhưng cần phí để có thể
sử dụng được nguồn dữ liệu, nên
đề xuất thêm nguồn chi phí phát
sinh cho việc tìm kiếm sách dữ
liệu

- Kế hoạch được nhóm làm chi tiết trong bản kế hoạch viết dưới dạng word và
microsoft project management.
IV.Kết quả thực hiện
- Dữ liệu thu thập được và đã số hóa: 12278 trang tài liệu bao gồm các thông tư,
nghị định và 34 quyển sách online ngoài ra còn có 18 cuốn sách được tìm ở một
số hiệu sách, 20 videos
- Chia tài liệu thành các mục:
• Chính sách chung
• Chính sách riêng cho mầm non

• Chính sách riêng cho tiểu học
• Chính sách riêng cho trung học
• Chính sách riêng cho cấp 3
• Chính sách riêng cho đại học
• Chính sách riêng cho sau đại học
• Chính sách riêng cho diện chính sách(dân tộc thiểu số, hộ nghèo, gia đình có
công với cách mạng, khuyết tật)
Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

18


- Tiến hành tải dữ liệu về
- Hoàn thiện bản kế hoạch

B.

Ý tưởng kinh tế số

I. Bối cảnh công nghệ
1) Thời gian gần đây có rất nhiều công nghệ được đề cập đến và đang là một xu
hướng hết sức nổi trội, phải kể đến là IoT, machine learning, cloud computing.
2) Việc phát triển của IoT là không thể phủ nhận, các thiết bị di động, và kết nối
rộng khắp thông qua internet. Có thể kể tới như: smart watch, sensor, …. Và các
thiết bị di động, kết nối internet vẫn không ngừng tăng hàng giờ trên thế giới và
Việt Nam cũng không là ngoại lệ.
3) Machine learning cũng là một sự kiện nổi bật hiện tại, giúp các máy móc và hệ
thống trở lên thông minh hơn và gần gũi với người dùng hơn. Thậm chí có những
hệ thống đã có khả năng vượt trội bộ óc con người như máy đánh cờ vây
AlphaGo được tạo bởi tập đoàn Google là một minh chứng cụ thể.

4) Cloud Computing, điện toán đám mây ra đời là một tiện ích cho các bên cần
triển khai hệ thống, hỗ trợ triển khai nhanh, tiết kiệm và dễ quản lý.
5) Bên cạnh các công nghệ hiện tại thì các hệ thống e-learning cũng phát triển và
hỗ trợ sự tương tác tốt giữa người học và hệ thống, một vài framework hỗ trợ
như: LAMS, MOODLE, . . . Các framework này hỗ trợ xây dựng hệ thống cho
phép phía hệ thống có thể tạo ra các bài học, cũng như course nếu cần thiết, có cơ
chế ra bài tập, cơ chế chấm bài giúp cho hệ thống học trở nên trực quan hơn
tương tác hơn.
6) Một số hệ thống học tương tự đã có
- www.coursera.org -> Coursera là một công ty công nghệ giáo dục chuyên
cung cấp các khóa học trực tuyến đại chúng mở (massive open online course MOOC). Công ty được thành lập bởi hai giáo sư khoa học máy tính Andrew Ngô
Ân Đạt và Daphne Koller thuộc Đại học Stanfrd. Coursera hợp tác với nhiều
trường đại học trên thế giới để cung cấp một số khoá học trên mạng của các
trường này cho người đăng ký, các khoá học có thể thuộc ngành khoa học kĩ
thuật, nhân văn học, y học, sinh học, khoa học xã hội, toán học, kinh tế học, khoa
học máy tính và một số lĩnh vực khác.
- Hocmai.vn đã và đang đem đến cho các em học sinh trên khắp mọi miền Tổ
quốc cơ hội học tập thuận tiện, bình đẳng với các thầy cô giáo giỏi chuyên môn,
giàu kinh nghiệm và đầy nhiệt huyết, những người đã đào tạo ra hàng trăm thủ
khoa, á khoa, đã giúp cho hàng nghìn học sinh thi đỗ vào các trường đại học hàng
đầu, các trường phổ thông tên tuổi, hay giúp cho hàng chục nghìn học sinh từ lấy
lại cơ bản tới nâng cao kiến thức và tăng thứ hạng trong trường, lớp.
- topica.edu.vn
+ Cung cấp các khóa học trực tuyến dựa trên công nghệ hiện đại.
+ Hoàn thành khóa học được nhận bằng cử nhân Đại Học được Bộ GD&ĐT công
nhận.
Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

19



+ Tổ hợp giáo dục đa ngành nghề: Công nghệ thông tin, Quản trị kinh doanh, Tài
chính ngân hàng, Kế toán.
+ Linh hoạt về thời gian, địa điểm học, tùy chỉnh thời gian kết thúc khóa học.
+ Đang phát triển mạnh tại Việt Nam và có những bước tiến vững chắc ra thế
giới.
-www.aseancu.org
Mạng lưới liên kết hỗ trợ đào tạo, giáo dục giữa các trường đại học của các
nước Hàn Quốc, Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma.
Cung cấp các video học trực tuyến về các lĩnh vực Kỹ thuật, Kinh tế, Xã hội
Diễn đàn để học sinh các nước giao lưu, trao đổi trong quá trình học tập.
Cung cấp các khóa học trực tuyến, giảng viên, sinh viên có thể tương tác trực
tiếp với nhau qua hình thức voice stream.
II.Mục đích hướng tới
1) Từ các công nghệ chúng em đã tìm hiển chúng em xin đề xuất các công nghệ
sử dụng và các chức năng bổ sung thêm cho hệ thống.
2) Một là: ứng dụng điện toán đám mây để triển khai hệ thống.
3) Hai là: ứng dụng framework LAMPS xây dựng hệ thống giúp tạo một hệ thống
thông tin cũng như học trực tuyến.
III.
Cloud Computing
1) Việc ứng dụng Cloud Computing như sau: triển khai hệ thống và cài đặt trên
nền tảng cloud.
2) Từ việc triển khai trên nền cloud giúp hệ thống có lợi ích sau: hỗ trợ việc mở
rộng khi cần thiết một cách dễ dàng, tránh việc tốn kém cũng như địa điểm đặt
máy chủ.
3) Các hệ thống cloud có nền tảng vững chắc, cũng như cơ chế bảo mật tốt, từ đó
tránh được nhiều việc tấn công web mà hiện tại đang là một vấn đề nhức nhối
hiện nay.
IV.

LAMS
1) Ngoài các tài liệu tra cứu cho người dùng, nếu hệ thống muốn nâng cao hiểu
biết cộng đồng một cách nhanh chóng thì việc triển khai các lớp học trên đó là
cần thiết. Như thế sẽ có thể định hướng cũng như hướng dẫn cộng đồng tiếp cận
kho dữ liệu một cách hiệu quả.
2) Tính năng:
1. Đánh giá: Cho phép tác giả tạo ra một loạt câu hỏi với độ linh hoạt cao nhằm
đánh giá người học. Tính năng này đang được phát triển thành hệ thống ngân
hàng câu hỏi nhằm cho phép tác giả tạo ra các câu hỏi ngẫu nhiên cho người
học.Ngoài ra còn có các lựa chọn nâng cao như giới hạn thời gian, xáo câu hỏi,
thông báo kết quả qua email, phản hồi của người học, hiển thị kết quả khi chọn
xong,giới hạn số lần thi,… Tác giả có thể kiểm tra kết quả đánh giá của người học
Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

20


thông qua các bảng thống kê kết quả của cả bài test hay từng câu hỏi, các bảng
này có thể xuất ra và lưu lại.
2. Chat: Giúp người dùng giao tiếp với nhau qua tin nhắn,ngoài ra LAMS còn hỗ
trợ trò chuyện theo nhóm
3. Thu thập dữ liệu: Cho phép tác giả đưa ra một danh sách các câu hỏi cho
người học trả lời nhằm thu thập thông tin. Các thông tin sẽ được tự động thống kê
và hiển thị theo một học sinh hoặc một nhóm. Có rất nhiều lựa chọn kiểu câu hỏi
và cách trả lời để tác giả có thể lựa chọn:
a. Một dòng: người dùng nhập có thể một dòng để trả lời câu hỏi
b. Văn bản: người dùng nhập một văn bản để trả lời câu hỏi
c. Số: người dùng nhập 1 số để trả lời câu hỏi
d. Ngày: người dùng nhập 1 ngày để trả lời câu hỏi
e. Tập tin: người dùng tải lên 1 tập tin để trả lời câu hỏi

f. Hình ảnh: người dùng tải lên 1 hình ảnh để trả lời câu hỏi
g. Tùy chọn: người dùng chọn câu trả lời từ một danh sách cho trước
h. Check box: người dùng chọn nhiều câu trả lời từ 1 danh sách có sẵn
i. Địa diểm: Sử dụng dịc vụ Google map người dùng chọn một địa điểm để trả lời
câu hỏi
4. Froum: Cung cấp môi trường trao đổi không đồng bộ cho người học vơi chủ
đề thảo luận ban đầu được tạo bởi giáo viên. Các diễn đàn này được quản lý theo
dõi bởi giáo viên. Giáo viên cũng có thể tải lên một tệp tin để chia sẻ trên diễn
đàn một các dễ dàng.Ngoài ra, tính năng diễn đàn còn được kết nối với tính năng
chia sẻ tài nguyên và tính năng sao chép lại giúp cho việc chia sẻ tài nguyên, kiến
thức học tập dễ dàng hơn
5. Google map: tính năng google map cho phép giáo viên có thể tạo ra các bản
đồ, hình ảnh vệ tinh hay các chú thích. Qua đó chia sẻ các kiến thức hay địa điểm
trong lớp học của mình một cách trực quan sinh động hơn
6. Sao chép lại: Tính năng này không phải là một tính năng độc lập mà đi kèm
với các tinh năng như diễn đàn, trò chuyện hay chat. Tính năng này cho phép giáo
viên có thể đăng lên lớp học của mình một cuộc trò chuyện, một hoạt động trong
diễn đàn mình tạo ra. LAMS quản trị có thể cho phép các công cụ Scribe như một
hoạt động học tập độc lập thông qua quản lý thư viện học trong Quản trị hệ thống
7. Chia sẻ tài nguyên: Cho phép giáo viên có thể đăng tải vào một chuỗi các nội
dung như liên kết url, file pdf, powerpoint
8. Sơ đồ tư duy: LAMS cho phép giáo viên và học sinh có thể tạo, chỉnh sửa và
xem các sơ đồ tư duy trên môi trường LAMS
9. Các công cụ điều khiển chuỗi: LAMS cung cấp các công cụ giúp tác giả dễ
dàng điều khiểm một chuỗi các quá trình học tập của mình
3) Như thế từ việc tìm hiểu LAMS chúng em xin đưa ra việc ứng dụng của
framework này trong hệ thống như sau: hệ thống sẽ trở nên rất sinh động bởi cho
phép người dùng tương tác với nhau cũng như người quản trị hoặc những thầy cô
trong hệ thống nếu có. Người dùng có thể chia sẻ dữ liệu cho nhau, đặc biệt hệ
thống sẽ trở nên rất hữu ích và dễ tiếp cận khi có các lớp học hướng dẫn người

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

21


dùng vì trong thực tế đôi lúc người dùng mới bắt đầu tìm hiểu vấn đề nào đó, dù
vấn đề đơn giản thì vẫn cần các lớp học. Do đó việc ứng dụng frameword LAMS
là rất tốt.

V. Kế hoạch
1. Nhân lực
Người theo vai trò (People by Role)
Vai trò (Role)
Người lãnh đạo dự án
Điều phối viên tại chỗ
Người lãnh đạo module
Nhà phát triển (Developers)
Tổng

Số lượng cần (Required Number)
1
1
1
6
9

Các kỹ sư cần có kiến thức và kinh nghiệm cloud computing và Lams
Người theo kỹ năng và kinh nghiệm (People by Skill and Experience)
Lĩnh vực
Tổng số

0-12 tháng kinh >12 tháng kinh
nghiệm
nghiệm
PHP
7
7
0
MySQL
3
1
2
Tổng
10
8
2

2. Thời gian
Tổng thời gian: 1 năm
Timeline:

Danh sách công
việc

Ngày bắt đầu

Ngày kết
thúc

Bắt đầu dự án


08/09/2016

Đề xuất đề tài

08/09/2016

15/09/2016

Phân tích yêu cầu

16/09/2016

15/10/2016

Phát hiện các yêu
cầu
Phân tích các yêu
cầu

16/09/2016

22/09/2016

23/09/2016

30/09/2016

Đặc tả các yêu cầu

1/10/2016


12/10/2016

Viết tài liệu phân
tích yêu cầu

13/09/2016

15/10/2016

Ghi chú
Tiến hành tìm kiếm
thu thập tài liệu

Xác định rõ các
yêu cầu của dự án
Làm rõ các yêu
cầu, kiểm tra xem
có mâu thuẫn hay
không
Mô tả chi tiết các
yêu cầu

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

22


Thiết kế


16/10/2016

16/11/2016

Xây dựng sơ đồ
triển khai
Thiết kế kiến trúc

16/10/2016

22/10/2016

23/10/2016

30/10/2016

Thiết kế cơ sở dữ
liệu
Thiết kế giao diện

31/10/2016

6/11/2016

7/11/2016

13/11/2016

Viết tài liệu thiết
kế hệ thống

Đặc tả kiểm thử

14/11/2016

16/11/2016

17/11/2016

26/11/2016

Xây dựng các
trường hợp kiểm
thử
Tiến hành kiểm
thử
Viết tài liệu đặc tả
kiểm thử
Phát triển hệ
thống
Tìm kiếm nguồn
tài liệu

17/11/2016

20/11/2016

20/11/2016

23/11/2016


24/11/2016

26/11/2016

26/11/2016

18/7/2017

26/11/2016

04/12/2016

Xây dựng tài liệu

05/12/2016

10/12/2016

Tìm hiểu các công
cụ sử dụng
Phân chia module

11/12/2016

18/12/2016

19/12/2016

09/01/2017


Lập trình

10/1/2017

30/01/2017

Họp nhóm, kiểm
tra tiến độ

01/02/2017

04/02/2017

Lập trình

05/02/2017

25/02/2017

Mô tả các biểu đồ
usecase, lớp, trình
tự
Xây dựng cơ sở dữ
liệu
Thiết kế bố cục
giao diện

Test cases, Test
scripts


Tìm kiếm các
nguồn chuyên
cung cấp tài liệu
về chính sách giáo
dục
Trích xuất, sao lưu
lại và xây dựng
thành dữ liệu cho
dự án

Rà soát code của
từng người, ghép
module nếu các
module có liên
quan đến nhau

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

23


Họp nhóm, kiểm
tra tiến độ

26/02/2017

28/02/2017

Lập trình


01/03/2017

20/03/2017

Hộp nhóm, hoàn
thiện code và ghép
module

21/03/2017

23/03/2017

Viết tài liệu hướng
dẫn

15/07/2017

18/07/2017

Kiểm thử hệ
thống và thu thập
kết quả
Unit test

19/07/2017

02/08/2017

19/07/2017


24/07/2017

Integrative test

25/08/2017

27/07/2017

Validation test

28/07/2017

31/07/2017

Viết tài liệu kết
quả kiểm thử
Báo cáo tổng kết

01/08/2017

02/08/2017

3/8/2016

8/8/2016

Họp nhóm báo cáo
tổng kết

3/8/2017


3/8/2017

Viết tài liệu báo
cáo tổng kết

4/8/2017

7/8/2017

Viết tài liệu hướng
dẫn sử dụng

8/8/2017

8/8/2017

Kết thúc dự án

Rà soát code của
trừng người, ghép
module nếu cáu
modul có liên quan
đến nhau
Quá trình này lặp
đi lặp lại, khoảng
20 ngày code sẽ có
ngày họp để ghép
và hoàn thiện các
modul, trong quá

trình code leader
vẫn kiểm soát và
đốc thúc các thành
viên đến 14/7 hoàn
thiện các modul và
chạy được
Tài liệu hướng dẫn
import, compile,
build, run (gồm cả
các thông tin về
các tham số cấu
hình hệ thống)

9/8/2017

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

24


3. Dự trù kinh phí
Chi
Nhân sự
Developers
Điều phối viên
Lãnh đạo modul
Lãnh đạo dự án
Kế toán
Kỹ thuật
Cloud


Số lượng

Đơn giá(vnđ)

6
1
1
1
1

Tổng(vnđ)
800.000.000
250.000.000
230.000.000
350.000.000
120.000.000

1

8.000.000

Chi phí phát
sinh dự trù
Tổng

8.000.000
50.000.000
1.808.000.000


4. Môi trường phát triển
Hệ thống được sử dụng một trường học hay một trung tâm đào tạo, ngoài ra mô
hình này có thể nhân rộng ra cả nước vì nó vô cùng hiệu quả và hữu ích đối với
những người ở xa mà muốn học ở một địa điểm nào đó.

5. Yêu cầu về tài nguyên và phần cứng
Tài nguyên cho hệ thống:
Các tài liệu học tập, video, bài giảng của giáo viên
Đội ngũ giáo viên tương tác với học viên
+ Cần có máy tính
+ Máy tính cần kết nối Internet mạnh để đảm bảo truy cập nhanh vào trang web
+ Bàn để máy tính và case

6. Đào tạo
Lĩnh vực đào tạo
(Training Area)

Thời gian (Duration)

Tiêu chuẩn bỏ qua
(Waiver Criteria)

Kỹ thuật
Ngôn ngữ PHP

7 ngày

Mô hình MVC

1 ngày


SQL

5 ngày

MySQL

2 ngày

Persistence Builder

4 giờ

Nếu đã được đào tạo
rồi
Nếu đã được đào tạo
rồi
Nếu đã được đào tạo
rồi
Nếu đã được đào tạo
rồi
Nếu đã được đào tạo

Quản trị dự án- Nhóm 5 | GVHD: TS. Phạm Văn Hải

25


×