Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Báo cáo môn quản trị rủi ro KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP: LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 51 trang )

KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH
VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO DOANH NGHIỆP:
LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG
Financial destress and corporate risk management: Theory and evidence
- Amiyatosh Purnanandam -

NHÓM THUYẾT TRÌNH:
1.
Nguyễn Thị Thu Hương
2.
Ngô Thị Thanh Nga
3.
Nguyễn Thị Kim Tuyến
.
GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Kết cấu đề tài
2
3
Giới thiệu
Tổng quan các nghiên cứu trước đây
1
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung và kết quả nghiên cứu
4
Kết luận
5
MỤC TIÊU CHÍNH
Xem xét mối quan hệ giữa việc quản trị rủi ro của doanh nghiệp với việc sử dụng nợ.
=> Mở rộng lý thuyết quản trị rủi ro cho các doanh nghiệp trong ngành sản xuất công
nghiệp khi có sự hiện diện của chi phí kiệt quệ tài chính do việc vay nợ đem lại.
TÓM TẮT


Mở rộng các mô hình lý thuyết hiện tại vê việc quản trị rủi ro tài chính của công ty với sự hiện
diện của chi phí kiệt quệ tài chính và kiểm tra dự đoán của mô hình bằng việc sử dụng một tập
hợp dữ liệu của hơn 2000 công ty, tác giả cho thấy rằng các cổ đông sẽ tham gia một cách tối
ưu vào hoạt động quản lý rủi ro của công ty (sau khi phát hành nợ) ngay cả khi trước đó không
có một cam kết bắt họ phải làm như vậy.
Mô hình dự báo mối quan hệ không đơn điệu giữa đòn bẩy tài chính và PNRR, cùng chiều khi
các công ty sử dụng đón bẩy tài chính vừa phải và ngược chiều khi mức nợ quá cao. Hơn nữa,
tác động của đòn bẩy tài chính lên phòng ngừa rủi ro sẽ cao hơn đối với các công ty trong
ngành công nghiệp tập trung.
1. GIỚI THIỆU
Bài nghiên cứu này phát triển và thử nghiệm một lý thuyết về quản trị rủi ro công ty với sự hiện diện của chi
phí kiệt quệ tài chính.
Kiểm tra các dự báo chính của mô hình phòng ngừa rủi ro bằng dữ liệu của các công ty có trên Compustat-
CRSP đáp ứng một số tiêu chí lựa chọn mẫu cho năm tài chính 1996-1997.
Giả định cơ bản quan trọng nhất trong lý thuyết của tác giả là sự khác biệt giữa kiệt quệ tài chính và mất khả
năng thanh toán.
1. GIỚI THIỆU
Tả phát triển một mô hình công tynăng động với việc phát vốn chủ sở hữu vàtrái phiếu không trả
lãi để đầu tư vào một tài sản rủi ro.
Rủi ro đầu tư tối ưu trong mô hình của tả phụ thuộc vàođòn bẩy tài chính của doanh nghiệp, ranh giới
kiệt quệ tài chính, thời hạn của dự án, và các chi phí kiệt quệ tài chính.
Một phát hiện tích cực trong mô hình của tác giả là việc cho rằng chi phí kiệt quệ tài chính sẽ phát sinh rõ nét
hơn trong ngành công nghiệp tập trung.
1. GIỚI THIỆU
Mô hình này cho thấy việc ưu tiên thực hiện phòng ngừa rủi ro tăng lên cùng với sự trưởng thành dự án vì
khả năng trải qua kiệt quệ tài chính cũng như các tổn thất dự kiến tăng mặc định với cuộc đời của tài sản.
Tác giả đóng góp cho lý thuyết về quản ị rủi ro thực nghiệm bằng cách phân tích quản trị rủi ro ngọai tệ
 ủ một mẫu toàn diện các công ty phi tài chính.
Đối với các công ty có mức tăng trung bình trong đòn bẩy tài chính thì các hoạt động phòng ngừa rủi ro của
họ sẽ tăng, riêng đối với các công ty với mức tăng rất cao trong đòn bẩy tài chính sẽ làm giảm hoạt động

phòng ngừa rủi ro của họ.
2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY
Kiệt quệ tài chính và tình trạng mất khả năng thanh toán
Giá trị vốn cổ phần
Lựa chọn tối ưu của rủi ro đầu tư
2.1
2.2
2.3
Tác giả Nội dung chính
Smith và Stulz (1985) PNRR có thể làm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp do làm giảm các tổn thất vô ích.
Công ty với đòn bẩy tài chính cao sẽ có nhiều động lực hơn để PNRR, tuy nhiên, động cơ PNRR sẽ biến mất với công
ty có đòn bẩy tài chính quá cao.
Jensen và Meckling (1976) Các cổ đông của các DN có sử dụng nợ không muốn tham gia vào các hoạt động PNRR vì các động cơ chuyển dịch rủi
ro.
Opler và Titman (1994) Công ty trong tình trạng kiệt quệ tài chính họ sẽ mất thị phần quan trọng cho các đối thủ mạnh trong thời kỳ suy thoái
Andrade và Kaplan (1998) Ước tính chi phí kiệt quệ tài chính khoảng 10-20% giá trị công ty
Gertner và Scharfstein (1994) Trung bình các công ty kiệt quệ về tài chính sẽ bán 12% tài sản của họ như một phần của kế hoạch tái cơ cấu của họ.
Phillips (1995) Nợ làm suy yếu vị trí cạnh tranh của các công ty
Zingales (1998) Cho thấy đòn bẩy làm giảm khả năng tồn tại của một công ty sau khi sự cạnh tranh tăng cao
2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

Tại t = t
0
, công ty đưa ra quyết định cấu trúc vốn và đầu tư vào các tài sản có rủi ro A
i


Tại thời điểm t = t
1
(t1 Є (t

0
, T)); các cổ đông (hoặc người quản lý đại diện cho họ) đưa ra quyết
định quản lý rủi ro

Tại thời điểm t = T, các cổ đông nhận được giá trị vốn cổ phần cuối cùng của công ty.
2.1. Kiệt quệ tài chính và tình trạng mất khả năng thanh toán
2.1. Kiệt quệ tài chính và tình trạng mất khả năng thanh toán
www.themegallery.com
Company Logo
Nếu trong thời gian (t
0
,T) giá trị
tài sản của công ty A
t
giảm xuống
dưới một ranh giới K(L) thì công
ty đang trong tình trạng kiệt quệ
tài chính.
PHÂN BIỆT
Công ty sẽ mất khả năng thanh
toán nếu vào ngày thanh toán cuối
cùng T giá trị cuối cùng của công
ty (V
T
) ít hơn so với nghĩa vụ trả
nợ.
2.1. Kiệt quệ tài chính và tình trạng mất khả năng thanh toán
2.2. Giá trị của vốn cổ phần
Tiền chi trả cho các cổ đông với nhiều tình trạng khác nhau được tóm tắt trong bảng sau:
Chi phí kiệt quệ tài chính


Tác giả cho rằng trong trường hợp kiệt quệ tài chính (tức là m
T
≤ K), dòng tiền của công
ty giảm tới lδ
t
; l € (0,1] và không bao giờ vượt quá một số tùy ý U < ∞ vào thời điểm T, tức
là , δ
t
≤ U

Các công ty kiệt quệ tài chính giảm dòng tiền mặt do doanh số bán hàng mất đi bởi các đối
thủ cạnh tranh mạnh.
Chi phí kiệt quệ tài chính

Tác giả biểu thị giá trị tài sản (A
T
) tương ứng với δ
T
= U của L+M. Cổ tức thanh toán cho các cổ đông được
tóm tắt như sau:
Chi phí kiệt quệ tài chính
2.3. Lựa chọn tối ưu của rủi ro đầu tư
Hai khả năng
thay đổi
Rủi ro đầu tu
Công ty có thể trực
tiếp lựa chọn một
mức độ tối ưu rủi ro
cùa tài sản tại t=t

1
Đầu tư vào 1 TS có rủi
ro khác. Mua các hợp
đồng phái sinh như hợp
đồng giao sau và quyền
chọn.
Text
Text


         ổ ộ ơ ể ự ệ ừ ủ ợ

          ! Ở ờ ể ổ ự ọ ứ ẩ ớ ứ ủ ư
"

#      $% $! !&' !(    ) ệ ự ọ ộ ứ ủ ư ơ ả ệ ớ ưỡ ệ ệ
* & '(   ( ơ ự ờ ạ ơ

+ )  $!, $% ! (  -ươ ữ ổ ủ ư ư ạ ữ
.

/  )   01  0    ! ộ ơ ả ị ủ ớ ự ẩ ư ạ ả ứ
 )ẩ
2.3.      ự ọ ư ủ ủ ư
2.3. Lựa chọn tối ưu của rủi ro đầu tư
2.3. Lựa chọn tối ưu của rủi ro đầu tư
>> Trong bối cảnh ngành công nghiệp tập trung, mô hình của tác giả cung cấp một nhân
tố đại điện tốt cho các chi phí kiệt quệ tài chính. Theo đó, các doanh nghiệp có đòn bẩy
tài chính cao trong các ngành công nghiệp tập trung được dự đoán là sẽ có động cơ phòng
ngừa rủi ro lớn hơn.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1
3.2
Tóm tắt mô hình lý thuyết
Bằng chứng thực nghiệm
3.1. Tóm tắt mô hình lý thuyết
O
Trong mô hình cách điệu, một công ty bắt đầu kết hợp nợ và vốn chủ sở hữu tại thời điểm không
và mua một tư liệu sản xuất
O
Đưa ra một mức độ nợ xác định tại thời t
0
, công ty trải qua một số cú sốc ngẫu nhiên giá trị của nó
cho đến khi t
1
O
Tại thời điểm này, các cổ đông đưa ra quyết định quan trọng trong mô hình, tức là, một quyết định
quản lý rủi ro để tối đa hóa giá trị vốn chủ sở hữu.
3.1. Tóm tắt mô hình lý thuyết
O
Giá trị tài sản tiến hóa theo một quá trình ngẫu nhiên từ thời gian t
1
xuống T
trong mô hình. Nếu giá trị tài sản của công ty vi phạm một ngưỡng thấp hơn
trước thời điểm T, sau đó công ty đi vào kiệt quệ tài chính
O
Sau khi ranh giới kiệt quệ đạt đến mức độ nào đó, công ty có thể vượt qua vào
ngày cuối hoặc bị phá sản, tùy thuộc vào giá trị của nó, trừ đi chi phí kiệt quệ, là
trên hoặc dưới giá trị nợ

×