Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bai 4: quyen binh dang cua cong dan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 28 trang )

TIẾT 9, Bài 4: QUYỀN BÌNH ĐẲNG
CỦA CÔNG DÂN TRONG MỘT SỐ
LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI.
1 .Bình đẳng trong hôn nhân và gia
đình.
a) Thế nào là bình đẳng trong hôn
nhân và gia đình.
Theo em
mục đích
của hôn
nhân là gì?
- Hôn nhân là quan hệ
giưa vợ và chồng sau khi
đã kết hôn.
- Hôn nhân nhằm mục
đích xây dựng gia đình
hạnh phúc, hoà thuận và
thực hiện chức năng sinh
con, nuôi dạy con, tổ
chức đời sống vật chất và
tinh thần của gia đình.
Vậy theo em bình
đẳng trong hôn nhân là
gì?
Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và
quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành viên trong gia đình trên cơ sở nguyên
tắc dân chủ, công bằng, tôn trọng lẫn nhau, không phân biệt đối xử trong các
mối quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.
Bình đẳng
trong hôn
nhân và gia


đình rựa trên
nguyên tắc
nào?
Nguyên
tắc.
- Dân chủ.
-
Công bằng.
-
Tôn trọng lẫn nhau.
-
Không phân biệt đối xử
trong các mối quan hệ ở
phạm vi gia đình và xã hội.
b) Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình.
Giữa vợ và chồng bình đẳng
trong quan hệ nào?
Quan hệ nhân thân.
- Lựa chộn nơi cư trú.
-
Tôn trọng và giữ gìn danh dự,
nhân phẩm uy tín của nhau.
- Tôn trọng quyền tự do tín
ngưỡng tôn giáo của nhau.
-
Giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau
phát triển về mọi mặt.
-
Cùng bàn bạc, quyết định lựa
chọn và sử dụng biện pháp kế

hoạch hoá gia đình.
- Cùng sử dụng thời gian nghỉ để
chăm sóc con cái.
- Quan hệ nhân thân.
- Quan hệ tài sản.
* Bình đẳng giữa
vợ và chồng.
Tài sản
chung: Có
quyền và
nghĩa vụ
ngang nhau.
(Thể hiện ở
các quyền:
Chiếm hữu,
sử dụng và
định đoạt.)
Tài sản
riêng(Tài sản
riêng của ai
thì thuộc
quyền sở hữu
của người đó.
Quan
hệ tài
sản..
Bài tập tình huống: Người chồng do quan niệm vợ minh không đi làm, chỉ ở nhà
làm công việc nội trợ, không thể quyết định được việc lớn, khi bán xe ô tô(tài
sản chung của vợ và chồng đang sử dụng vào việc kinh doanh của gia đình) đã
không bàn bạc với vợ. Người vợ phản đối, không đồng ý bán. theo em, người vợ

có quyền đó không? vì sao?
Người vợ có quyền phản đối, Không đồng ý bán xe ô tô bởi đó là tài sản
chung có giá trị lớn hoặc đó là nguồn sống duy nhất của gia đình phải được
bàn bạc, thoả thuận của cả vợ và chồng.
“Râu tôm nấu với ruột bầu, chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”
“Chồng giận thì vợ bớt lời, cơm sôi nhỏ lửa chẳng đời nào khê"
Như vậy: Vợ chồng bình
đẳng với nhau có nghĩa vụ
và quyền ngang nhau về
mọi mặt.
* Bình đẳng giữa cha mẹ và con.
-
Đối với cha mẹ( kể cả bố dương, mẹ kế):
+ Có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với con cái.
+ Cha mẹ đại diện trước pháp luật cho con cái chưa thành niên và
con cái đã thành niên nhưng mất năng lực hành vi dân sự.
+ Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, không được
lạm dung sức lao động của con chưa thành niên, Không xúi dục, ép
buộc con làm những việc trái pháp luật.
- Đối với con cái: Các con có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong
gia đình; Con có bổn phận yêu quí,kính trọng chăm sóc, nuôi
dưỡng cha mẹ; Con không được có hành vi xúc phạm hoặc ngược
đãi cha mẹ.
Giữa cha
mẹ và con
cái có
quyền và
nghĩa vụ
với nhau
như thế

nào?
*Bình đẳng giữa ông bà và cháu.
Bình đẳng giữa
ông bà và cháu
được thể hiện
như thế nào?
- Ông bà có quyền và nghĩa vụ
trông nom, chăm sóc, giáo dục
con cháu, sống mẫu mực và nêu
gương tốt cho các cháu.
- Con cháu: có bổn phận kính
trọng và phụng dưỡng ông bà.
*Bình đẳng giữa anh chị em.
Vậy thì
sự bình
đẳng
giữa anh
chị em
thì sao?
Anh chị em có bổn phận thương yêu chăm sóc,
giúp đỡ nhau có nghĩa vụ và quyền đùm bọc ,
nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn
cha mẹ,Hoặc cha mẹ không còn điều kiện chăm
soc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
c) Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình
đẳng trong hôn nhân và gia đình.
Về phía nhà
nước thì nhà
nước đảm bảo
quyền bình

đẳng trong hôn
nhân và gia
đình như thế
nào?
Thứ nhất : Nhà nước có chính sách, biện pháp tạo
điều kiện để các công dân nam nữ xác lập hôn nhân tự
nguyện, tiến bộ và gia đình thực hiện đầy đủ chức năng
của mình.
Thứ Hai: Nhà nước xử lý kịp thời, nghiêm minh mọi
hành vi vi phạm pháp luật hôn nhân và gia đình, với
các các hình thức và mức độ khác nhau.
Câu 1: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây.
a)Vợ, chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự uy tín cho
nhau.
b)Người vợ chỉ làm công việc nội trợ không thể quyết
định việc lớn.
c)Trong gia đình người chồng, người cha, con trai cả
quyết định tất cả mọi việc.
d)Cả a, b, c
Bài tập củng
cố.
Câu 2: Những hành vi nào sau đây cần phê phán và lên án.
a)Cha, mẹ gả con gái theo ý muốn của mình.
b)Hướng dẫn con nuôi đi buôn bán hàng cấm.
c)Bắt con gái nghỉ học để giúp gia đình lao động.
d)Cả, a, b, c
- Về nhà học bài cũ và đọc trước phần còn lại.
- Làm bài tập 1,2,3.; trong SGK.
2.BÌNH ĐẲNG TRONG LAO ĐỘNG.
a) thế nào là bình đẳng trong lao đông.

Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân trong
thực hiện quyền lao động thông qua tìm việc làm; bình đẳng giữa người
sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động; bình
đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp
và trong phạm vi cả nước.

×