Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.02 KB, 19 trang )

XÂY DỰNG HỆ THỐNG
ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH
11 NÂNG CAO
Gi ng viên h ng d n: ThS. ào Th Hoaả ướ ẫ Đ ị
Sinh viên th c hi n: Nguy n Th Th oự ệ ễ ị ả
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết.
Trong thực tiễn dạy học việc kiểm tra đánh giá, cụ thể là việc ra
đề kiểm tra chưa được quan tâm đúng mức, chưa được tiến hành đồng
bộ, cân đối.
Để khắc phục tình trạng trên, cũng như để phù hợp với việc đổi
mới nội dung và phương pháp giáo dục, trong việc KTĐG hiện nay
người ta đang đặc biệt chú ý đến việc ra đề kiểm tra và xây dựng hệ
thống đề kiểm tra.
Môn Đại số và Giải tích lớp 11 nâng cao là một mảng kiến
thức lớn, quan trọng trong chương trình toán THPT
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Giới hạn nghiên cứu
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và đề nghị, tài liệu tham khảo nội
dung chính của khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn
Chương 2. Hệ thống đề kiểm tra
Chương 3. Đánh giá chất lượng hệ thống đề kiểm tra đã xây dựng
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1. Kiểm tra
1.1.2. Đánh giá
1.1.3. Quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá
1.1.4. Vai trò của kiểm tra đánh giá
1.1.5. Các hình thức kiểm tra
1.1.6. Yêu cầu sư phạm của đề kiểm tra
1.1.6.1. Những yêu cầu đối với việc kiểm tra
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.6.1. Những yêu cầu đối với việc kiểm tra

Đảm bảo tính kết quả
1.1.6. Yêu cầu sư phạm của đề kiểm tra

Đảm bảo tính phát triển

Đảm bảo tính cá biệt hóa

Đảm bảo tính toàn diện

Đảm bảo tính hệ thống
1.1.6.2. Những yêu cầu sư phạm của đề kiểm tra
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.6.1. Những yêu cầu đối với việc kiểm tra
1.1.6. Yêu cầu sư phạm của đề kiểm tra
1.1.6.2. Những yêu cầu sư phạm của đề kiểm tra

Câu hỏi và bài tập phải rõ ràng, chính xác, tránh dẫn tới hiểu

lầm ở học sinh.

Đảm bảo tính mục tiêu

Đảm bảo tính vừa sức

Đảm bảo tính phân hóa

Đảm bảo thời gian
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.6. Yêu cầu sư phạm của đề kiểm tra
1.1.7. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra
1.1.7.1. Xác định mục tiêu dạy học
Để xây dựng được đề kiểm tra tốt, cần xác định chi tiết các mục
tiêu giảng dạy, thể hiện ở các hành vi hay năng lực cần phát triển ở
học sinh như là kết quả của việc học (kiến thức, kĩ năng, thái độ).
1.1.7.2. Xác định mục tiêu của đề kiểm tra
Đề kiểm tra dùng làm phương tiện đánh giá kết quả học tập sau
khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì hay toàn bộ
chương trình của một lớp (cấp THPT).

×