Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề tuyển sinh lớp 10 THPT năm 2019 2020 môn toán sở GD đt bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.55 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
BẠC LIÊU
-------------ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn thi: TOÁN (Không chuyên)
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 07/6/2019
-------------------

ðỀ BÀI
Câu 1:

(4,0 ñiểm) Rút gọn biểu thức:
a) A = 45 − 2 20
3 5 − 27

3− 5
(4,0 ñiểm)

b) B =
Câu 2:

(3 −

12

)

2



.

2 x − y = 4
a) Giải hệ phương trình 
x + y = 5
2
b) Cho hàm số y = 3x có ñồ thị ( P ) và ñường thẳng ( d ) : y = 2 x + 1 . Tìm tọa ñộ gia0 ñiểm của

(P)
Câu 3:

và ( d ) bằng phép tính.

(6,0 ñiểm)
Cho phương trình: x 2 − 2 mx − 4m − 5 (1) (m là tham số).
a) Giải phương trình (1) khi m = −2 .
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình (1) . Tìm m ñể:

1 2
33
x1 − ( m − 1) x1 + x2 − 2m + = 762019 .
2
2
Câu 4:

(6,0 ñiểm)
Trên nửa ñường tròn ñường kính AB, lấy hai ñiểm I, Q sao cho I thuộc cung AQ. Gọi C là giao
ñiểm hai tia AI và BQ; H là giao ñiểm hai dây AQ và BI.

a) Chứng minh tứ giác CIHQ nội tiếp.
b) Chứng minh: CI . AI = HI .BI .
c) Biết AB = 2 R . Tính giá trị biểu thức: M = AI . AC + BQ.BC theo R.
-----------Hết-----------


HƯỚNG DẪN GIẢI.
Câu 1:

(4,0 ñiểm) Rút gọn biểu thức:
a) A = 45 − 2 20
b) B =

3 5 − 27

3− 5

(3 −

12

)

2

Giải:
a) A = 45 − 2 20 = 32.5 − 2 2 2.5 = 3 5 − 2.2 5 = − 5
b) B =
=


Câu 2:

3

(

3 5 − 27

3− 5

5− 3
3− 5

)−

( −3 +

(3 −

12

)

2

=

3 5 −3 3
− 3 − 12
3− 5


)

12 (do 32 < 12 ⇒ 3 < 12 )

= −3 + 3 − 12 = − 12 = −2 3 .
(4,0 ñiểm)
2 x − y = 4
a) Giải hệ phương trình 
x + y = 5
b) Cho hàm số y = 3 x 2 có ñồ thị ( P ) và ñường thẳng ( d ) : y = 2 x + 1 . Tìm tọa ñộ giao ñiểm của

( P)

và ( d ) bằng phép tính.
Giải:

2 x − y = 4
3x = 9
x = 3
a) 
⇔
⇔
x + y = 5
y = 5− x
y = 2
Vậy hệ phương trình có nghiệm là: ( x; y ) = ( 3; 2 )
b) Phương trình hoành ñộ giao ñiểm: 3 x 2 = 2 x + 1 ⇔ 3 x 2 − 2 x − 1 = 0 (*)
Phương trình (*) có hệ số: a = 3; b = −2; c = −1 ⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình (*) có hai nghiệm: x1 = 1; x2 =


c −1
=
a 3

- Với x1 = 1 ⇒ y = 3.12 = 3 ⇒ A (1;3 )
2

−1
 −1  1
 −1 1 
- Với x2 =
⇒ y = 3.   = ⇒ B  ; 
3
 3  3
 3 3

Câu 3:

 −1 1 
Vậy tọa ñộ giao ñiểm của ( P ) và ( d ) là A (1;3 ) và B  ;  .
 3 3
(6,0 ñiểm)
Cho phương trình: x 2 − 2 mx − 4m − 5 (1) (m là tham số).

a) Giải phương trình (1) khi m = −2 .
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình (1) . Tìm m ñể:

1 2

33
x1 − ( m − 1) x1 + x2 − 2m + = 762019
2
2
Giải:
a) Thay m = −2 vào phương trình (1) ta có:


 x = −3
x 2 + 4 x + 3 = 0 ⇔ x ( x + 3) + ( x + 3) = 0 ⇔ ( x + 3)( x + 1) = 0 ⇔ 
 x = −1
Vậy với m = −2 thì phương trình có tập nghiệm S = {−3; − 1}
b) Ta có: ∆ ' = m 2 − ( −4m − 5 ) = ( m + 2 ) + 1 > 0, ∀m
2

Do ñó phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m.
c) Do phương trình (1) luôn có hai nghiệm với mọi giá trị của m, gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của
phương trình (1)

 x1 + x2 = 2m
Áp dụng ñịnh lí Vi-ét ta có: 
 x1 x2 = −4m − 5
1
33
Ta có: x12 − ( m − 1) x1 + x2 − 2m + = 762019
2
2
2
⇔ x1 − 2 ( m − 1) x1 + 2 x2 − 4m + 33 = 1524038
⇔ x12 − 2mx1 − 4m − 5 + 2 ( x1 + x2 ) = 1524000

⇔ 2 ( x1 + x2 ) = 1524000 (do x1 là nghiệm của (1) nên x12 − 2mx1 − 4m − 5 = 0 )

Câu 4:

⇔ 2.2m = 1524000 ⇔ m = 381000
Vậy m = 381000 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
(6,0 ñiểm)
Trên nửa ñường tròn ñường kính AB, lấy hai ñiểm I, Q sao cho I thuộc cung AQ. Gọi C là giao
ñiểm hai tia AI và BQ; H là giao ñiểm hai dây AQ và BI.
a) Chứng minh tứ giác CIHQ nội tiếp.
b) Chứng minh: CI . AI = HI .BI .
c) Biết AB = 2 R . Tính giá trị biểu thức: M = AI . AC + BQ.BC theo R.
Giải:
C
Q

I
H

A

O

B

a) Ta có: AIB = AQB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa ñường tròn) ⇒ CIH = CQH = 90 0
Xét tứ giác CIHQ có CIH + CQH = 90 0 + 90 0 = 1800
⇒ tứ giác CIHQ nội tiếp
b) Xét ∆AHI và ∆BCI có:


AIH = BIC = 900 
 ⇒ ∆AHI ∽ ∆BCI ( g.g )
IAH = IBC

AI HI

=
⇒ CI . AI = HI .BI
BI CI
c) Ta có: M = AI . AC + BQ.BC = AC ( AC − IC ) + BQ ( BQ + QC )


= AC 2 − AC.IC + BQ 2 + BQ.QC
= AQ 2 + QC 2 − AC.IC + BQ 2 + BQ.QC
= ( AQ 2 + BQ 2 ) + QC ( QC + BQ ) − AC.IC
= AB 2 + QC.BC − AC.IC
Tứ giác AIBQ nội tiếp ( O ) ⇒ CIQ = CBA (cùng phụ với AIQ )
Xét ∆CIQ và ∆CBA có:

ACB chung 
 ⇒ ∆CIQ ∽ ∆CBA ( g.g )
CIQ = CBA 
IC QC

=
⇒ QC.BC = AC.IC
BC AC
⇒ QC.BC − AC.IC = 0
Suy ra: M = AB 2 = ( 2 R ) = 4 R 2
2


----------- HẾT -----------



×