Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
Ti tế :26 Bài: TRUYỆN KIỀU
Ngày soạn: 20/9
Nguyễn Du
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
I.Chuẩn:
1. Kiến thức: Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp
văn học của Nguyễn Du Nắm được cốt truyện những giá trị cơ bản về nội dung
và nghệ thuật của truyện Kiều.
2. Kỹ năng: Tóm tắt được nội dung, những vấn đề cơ bản
3. Thái độ : Thấy được truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc và văn học
nhân loại. Từ đó u mến, tự hào
II. Nâng cao:
Tìm đọc tồn bộ tác phẩm, tìm hiểu thêm sự sáng tạo của Nguyễn Du
B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH:
Diễn dịch, Nghiên cứu, thuyết giảng. Thu thập thơng tin
C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Truyện Kiều, tư liệu về tác giả,dạy powerpoit,đĩa nhạc
Học sinh: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Cho HS nghe đoạn nhạc minh họa Kiều
Đặt vấn đề: Truyện Kiều một kiệt tác của Nguyễn Du đã được dịch ra rất
nhiều thứ tiếng trên thế giới. Với truyện Kiều, Nguyễn du đã trở thành một
đại thi hào, một bậc thầy trong nghệ thuật sử dụng ngơn từ đồng thời cũng là
danh nhân văn hóa thế giới
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* HĐ1
GV: Nêu những hiểu biết của em về
tác giả.
HS: Trình bày
GV: Ngồi ra en còn biết thêm điều
gì về thời đại Nguyễn Du sống.
HS: Trả lời
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
- Tác giả: Tên chữ: Tố Như; hiệu là Thanh
Hiên, người làng Tiên Điền; xuất thân trong
một gia đình khoa bảng, từng làm quan
- Sáng tác: * Chữ Hán:
+ Thanh Hiên thi tập
+ Bắc Hành tạp lục
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
1
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
GV: Em biết những tác phẩm nào
của tác giả về chữ Hán và chữ Nơm.
HS: Kể
* HĐ2
GV: Em biết gì về truyện Kiều.
HS: Phát biểu
GV: Tóm tắt nội dung của Truyện
Kiều kể về ai?
HS: Tóm tắt
*HĐ3
GV: Cảm hứng chủ đạo để Nguyễn
Du viết truyện Kiều
HS: Cảm hứng nhân đạo
GV: Truyện Kiều đề cập những vấn
đề gì? Nêu dẫn chứng?
HS: Phát biểu
GV: Ngồi những vấn đề trên thơng
qua truyện Kiều em còn biết điều gì
về xã hội đương thời?
HS: Thảo luận
GV: Sơ lược những nét chính kèm
theo dẫn chứng.
HS: Phát hiện , nêu dẫn chứng
GV: Vì sao có thể nói truyện Kiều là
một kiệt tác của một nghệ sĩ thiên tài?
chứng minh về nghệ thuật?
HS: Thảo luận
GV: Sơ lược những nét chính về nghệ
thuật kèm theo dẫn chứng
* HĐ4
+ Nam trung tạp ngâm
* Chữ Nơm:
+ Truyện Kiều
+ Văn tế thập loại chúng sinh
II/ Giới thiệu truyện Kiều:
1/ Lai lịch:
- Viết vào đầu thế kỉ XIX (1806-1809)
lấy tên là "Đoạn trường tân thanh" gồm
3254 câu lục bát bằng chữ Nơm. Sau đổi lại
“Truyện Kiều”
- Dựa theo "Kim Vân Kiều" truyện của
Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc)
2/ Đại ý:
3/ Tóm tắt:
III/ Giá trị:
1/ Nội dung:
a/ Giá trị nhân đạo:
- Đề cao tình u tự do
- Khát vọng cơng lí, ước mơ thực hiện tự
do, dân chủ giữa xã hội bất cơng.
- Ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ của con
người đặc biệt người phụ nữ.
b/ Giá trị hiện thực:
- Lên án xã hội bất cơng, chà đạp con
người
- Tố cáo bộ mặt tàn bạo xấu xa của bọn
quan lại phong kiến
2/ Nghệ thuật
- Sử dụng ngơn từ: Chính xác, tinh tế,
biểu cảm( Kết hợp ngơn ngữ bình dân với
thi pháp cổ: ước lệ , tượng trưng)
- Ngơn ngữ kể chuyện đa dạng: trực tiếp,
gián tiếp, nửa gián tiếp. Miêu tả nội tâm
nhân vật ( Từ dáng vẻ bên ngồi => suy
nghĩ bên trong )
- Miêu tả thiên nhiên, tả cảnh ngụ tình
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
2
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
GV: Cảm nhận của em về truyện
Kiều
HS: Phát biểu
IV/ Tổng kết:
- Là tập "đại thành", một kiệt tác
- Nguyễn Du là đại thi hào, là một nghệ
sĩ thiên tài, là danh nhân văn hóa thế giới
E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
• Luyện tập, củng cố: Giới thiệu về TK và ND
• Hướng dẫn tự học Soạn “Chị em Th Kiều”. Tìm hiểu bút pháp
nghệ thuật
• Đánh giá chung về buổi học: sơi nổi, tích cực, hào hứng
• Rút kinh nghiệm: Cách phân bố thời lượng cần phù hợp
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
3
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
Ti tế :27 Bài: CHỊ EM THÚY KIỀU
Ngày soạn:21/9 (Truyện Kiều - Nguyễn Du)
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức: Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của nguyễn Du: khắc họa
những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận bằng bút pháp nghệ
thuật cổ điển : ước lệ tượng trưng
2. Kỹ năng: Biết vận dụng để miêu tả nhân vật
3. Thái độ: Ca ngợi, trân trọng
II. Nâng cao, mở rộng: Thấy được cảm hứng nhân đạo trong truyện Kiều: trân
trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người
B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH
Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, nêu vấn đề. Động não
C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tư liệu, tranh ảnh minh họa
Học sinh: Học thuộc lòng đoạn thơ, soạn bài
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Cho biết giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Nằm ở phần mở đầu của truyện Kiều, đoạn trích " chị em Thúy
Kiều" là đoạn thơ thể hiện khá thành cơng về nghệ thuật tả người của
Nguyễn Du
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
4
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
*HĐ1
GV: Đoạn trích nằm ở phần nào của
tác phẩm? Nội dung đoạn trích?
HS: Phát biểu
*HĐ2
GV: Gọi học sinh đọc, giải thích một
số từ khó, điển tích...
HS: Đọc, giải thích
*HĐ3
GV: Tác giả miêu tả vẻ đẹp chung
của cả hai chị em như thế nào? (Từ
ngữ, hình ảnh nghệ thuật)
HS: Phát hiện
GV:Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
HS: Phát biểu
GV: Tác giả đi sâu vào miêu tả từng
người như thế nào? Nhận xét cách
miêu tả Thúy Vân?
HS: Thảo luận
GV: Thái độ của thiên nhiên đối với
từng nhân vật? Nguyễn Du dự đốn
số phận của Thúy Vân nhu thế nào?
HS: Phát biểu
GV: Tài sắc của Thúy Kiều được tác
giả miêu tả như thế nào? Vì sao lại tả
Thúy Vân trước?
HS: Thảo luận (Nghệ thuật đòn bẩy)
GV: Tả Vân chú ý khn mặt còn tả
Kiều chú ý chi tiết nào? Vì sao?
HS: Phát biểu
GV:" Trước sắc đẹp của Kiều thiên
nhiên tỏ thái độ như thế nào? Nghệ
I/ Vị trí, đại ý, kết cấu đoạn trích:
- Nằm phần một " Gặp gỡ và đính ước"
- Đại ý: Miêu tả vẻ đẹp của chị em Thúy Kiều
và dự báo về số phận của từng người.
II/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
- Học sinh đọc
- Giáo viên nhận xét,đọc mẫu
III/ Tìm hiểu đoạn trích:
1/ Giới thiệu chung về hai chị em Thúy Kiều:
- Là một cơ gái đẹp (Tố nga)
- Họ có dáng vẻ của mai, tinh thần của tuyết
(Ẩn dụ, ước lệ)
* Vẻ đẹp thanh tao, trong trắng từ hình dáng =>
Phẩm chất (Tâm hồn)
2/ Vẻ đẹp riêng của từng nhân vật:
a/ Thúy Vân:
- Khn mắt tròn ( Khn trăng)
- Nét ngài thanh tú
- Miệng cười tươi như hoa
- Tiếng nói trong trẻo như ngọc
=> Ước lệ, ẩn dụ, nhân hóa.
* Vẻ đẹp phúc hậu, thùy mị đoan trang và cũng
thật hồn nhiên, vơ tư khiến thiên nhiên phải cúi
đầu ("Mây thua, tuyết nhường")
=> Dự báo: Một tương lai tươi sáng cuộc đời êm
ả, hạnh phúc.
b/ Tài sắc của Thúy Kiều:
- Sắc đẹp:
+ Làn thu thủy / Nét xn sơn
=> Đơi mắt như nước hồ thu => Gợi buồn
+ Hoa ghen / Liểu hờn
=> Hoa lá hờn ghen trước đơi mơi và mái tóc
của Kiểu (Nhân hóa)
* Thiên nhiên phải ganh tị trước sắc đẹp "sắc
sảo" của Kiều
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
5
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
thuật gì?
HS: Thảo luận
GV: Ngồi nhan sắc Kiều còn có tài
gì
HS: Trả lời
GV: Nhận xét về tài nghệ của nàng
ngẩm dự báo điều gì?
HS: Nhận xét
GV: Suy nghĩ về cuộc đời Kiều sau
này?
HS: Phát biểu
*HĐ4
GV: Nhận xét về nghệ thuật tả
người? Nội dung?
HS: Nhận xét
*HĐ5
GV: Nêu vấn đề ; HS thảo luận
Nghệ thuật: Ước lệ, nhân hóa,đối
"Trời xanh quen thói..........."
- Tài: Thơ - đàn - vẽ =>nghề
=> Là cơ gái thơng minh,tài hoa
- Tình: đa sầu, đa cảm.
=> Dự báo: "Tài tình chi lắm...."
- Số phận : Mệnh bạc
=> Khúc "Bạc mệnh do Kiều sáng tác dự báo
bất hạnh sẽ đến "Hồng nhan bạc mệnh"
IV/ Tổng kết:
- Tả người sắc sảo, điêu luyện, sự kết hợp giữa
thi pháp cổ và sáng tạo nghệ thuật
- Bức chân dung tuyệt mĩ về chị em Thúy Kiều.
- Cảm hứng nhân văn: Trân trọng, đề cao vẻ đẹp
của con người.
V/ Luyện tập:
Em học tập được điều gì về bút pháp ước lệ
tượng trưng .Vẽ lại chân dung Thúy Kiều
E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
• Luyện tập, củng cố: Đọc diễn cảm đoạn trích
• Hướng dẫn tự học Soạn " Cảnh ngày xn". Tìm hiểu bút pháp
nghệ thuật
• Đánh giá chung về buổi học: sơi nổi, tích cực, hào hứng
• Rút kinh nghiệm:
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
6
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
Ti tế :28 Bài: CẢNH NGÀY XN
Ngày soạn: 22/9 ( Truyện Kiều -Nguyễn Du)
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức: Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên
của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo
hình để miêu tả cảnh ngày xn với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả
cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật
2. Kỹ năng: Vận dụng bài học để viết văn tả cảnh
3. Thái độ: u mến thiên nhiên, tích cực học tập
II. Mở rộng, nâng cao: Sáng tạo trong cách sử dụng từ láy
B/ PHƯƠNG PHÁP& KTDH
Đọc, phân tích, bình giảng . Câu hỏi mở
C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tư liệu, tranh minh họa cảnh trẩy hội
Học sinh: Học thuộc lòng đoạn trích, soạn theo câu hỏi.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A/Ổn định:
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
7
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
B/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn tríchvà cho biết những nết đặc sắc về nghệ
thuật?
C/ Bài mới: Nếu đoạn trích trước ta thấy được tài năng của cụ Nguyễn khi tả
người thì ở đoạn trích này các em sẽ càng ngạc nhiên hơn trước thành tựu đặc
sắc khi miêu tả thiên nhiên của tác giả qua đoạn trích "Cảnh ngày xn"
Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* HĐ1
GV: Cho biết vị trí của đoạn trích.
Nội dung, kết cấu ?
HS: Thảo luận
* HĐ2
GV: Cho HS đọc, tìm hiểu từ khó,đọc
mẫu
* HĐ3
GV: Cảnh ngày xn được tác giả
miêu tả bằng những hình ảnh nào?
Những hình ảnh đó gợi ấn tượng gì?
HS: Chỉ ra các hình ảnh thiên
nhiên,ấn tượng mùa xn
GV: Những câu thơ nào gợi bức họa
sâu sắc nhất ấn tượng nhất ? Cảm
nhận
HS: Chỉ ra và phát biểu
GV: Bình hai câu thơ " Cỏ non...bơng
hoa" lấy ý từ câu thơ cổ " Phương
thảo ... điểm hoa ".So sánh với câu
thơ của Nguyễn Trãi "Cỏ non như
khói...". Theo em từ "điểm " có tác
dụng gì?
HS: Thảo luận
I/ Vị trí,đại ý, kết cấu đoạn trích:
- Vị trí: Sau đoạn tả chị em Thúy Kiều
- Đại ý: Tả cảnh chị em thúy Kiều đi chơi
xn trong tiết thanh minh
- Kết cấu : 3 phần ( theo trình tự thời gian
của cuộc du xn )
II/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
III/ Tìm hiểu chi tiết:
1/ Bức tranh thiên nhiên của mùa xn:
- Hình ảnh:
+ Chim én đưa thoi ( thành ngữ)
+ Thiều quang: ánh sáng( Từ HV)
+ Cỏ non xanh tận chân trời
+ Cành lê trắng ...( Ý câu thơ cổ)
=> Khơng gian khống đạt trong trẻo,tinh
khơi, giàu sức sống
- Màu sắc: Nền xanh của cỏ (đầy sức
sống), điểm hoa lê trắng (tinh khiết)
=> sự hài hòa về màu sắc
- Đường nét: Cảnh vật sinh động, có hồn
( "điểm") khơng tĩnh tại
* Bức họa tuyệt đẹp về mùa xn chỉ trong
bốn câu vừa gợi thời gian khơng gian vừa
miêu tả hình ảnh, phối hợp màu sắc, đường
nét
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
8
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
GV: Đọc tám câu thơ tiếp theo và cho
biết những hoạt động nào được nhắc
tới trong lễ hội? Giải thích?
HS: Đọc, phát hiện, giải thích từ HV
GV: Nhận xét cách dùng từ ghépvà
biẹn pháp nghệ thuật? Phân loại?
HS: Phân loại từ ghép: DT,TT,ĐT và
cho biết tác dụng
GV: Cảm nhận của em về khung cảnh
của lễ hội. Theo em hiện nay lễ hội
này còn được duy trì khơng?
HS: Thảo luận
GV: Cảnh vật khơng khí mùa xn
trong sáu câu cuối có gì bốn câu đầu?
HS: Phát hiện, so sánh
GV: Các từ láy có ý nghĩa biểu đạt
như thế nào? Nêu cảm nhận của em
về khung cảnh thiên nhiên và tâm
trạng con người trong sáu câu thơ
cuối
HS: Chỉ ra và phân tích
GV: Bình giảng, tiểu kết
* HĐ3
GV: Cảm nhận của em về cảnh vật
trong đoạn trích?
2/ Cảnh lễ hội trong tiết thanh minh:
- Các hoạt động:
+ Lễ tảo mộ: Dọn dẹp, sửa sangphần
mộ, thắp hương.
+ Hội Đạp Thanh: đi chơi xn ở chốn
đồng q
- Cách sử dụng từ ghép, ẩn dụ
+ Gần xa, nơ nức ( Tính từ): Gợi tâm
trạng náo nức của người đi hội
+ Yến anh, tài tử, giai nhân ( danh từ):
Gợi nhiều người cùng đến, đơng vui
+ Sắm sửa, dập dìu( Động từ): Sự rộn
ràng, náo nhiệt .
+ Cách nói ẩn dụ: nơ nức, yến anh
* Khơng khí lễ hội diễn ra tấp nập, đơng
vui, nhộn nhịp, tác giả khắc họa một truyền
thống văn hóa lễ hội xa xưa
3/ Cảnh chị em Thúy Kiều du xn trở
về:
- Thời gian : Bóng ngã về Tây => ngày
đã hết
- Khơng gian lễ hội khơng còn
- Cảnh vật nhạt dần, lặng dần: bóng ngả,
ngọn tiểu khê, phong cảnh thanh thanh,
dòng nước uốn quanh, nhịp cầu nho nhỏ
- Các từ láy: tà tà, thanh thanh, nao
nao... khơng chỉ diễn đạt sắc thái cảnh vật
mà còn bộc lộ tâm trạng con người: bâng
khng, xao xuyến và linh cảm điếu gì đó
sắp xảy ra
* Cảnh vật trong đoạn cuối đầy gợi tả bởi
nghệ thuật sử dụng từ láy của tác giả: thiên
nhiên cũng nhuốm màu tâm trạng
III/ Tổng kết:
- Sử dụng bút pháp gợi tả, giàu chất tạo hình
- Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xn
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
9
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
HS: Phát biểu
*HĐ4
GV: So sánh cảnh thiên nhiên trong 2
câu thơ cổ và hai câu thơ trong truyện
Kiều?
HS: Thảo luận nhóm
tươi đẹp, trong sáng.
IV/ Luyện tập:
- Sự tiếp thu:Chất liệu
- Sáng tạo: từ ngữ
V/TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
* Luyện tập, củng cố: Đọc diễn cảm đoạn trích
* Hướng dẫn tự học - Thuộc đoạn thơ, làm tiếp bài tập.
- Chuẩn bị bài "Thuật ngữ"
* Đánh giá chung về buổi học: sơi nổi, tích cực, hào hứng
* Rút kinh nghiệm:
Ti tế :29 Bài: THUẬT NGỮ
Ngày soạn:22/9
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
I.Chuẩn:
1. Kiến thức:
Hiểu đựoc khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó
2. Kỹ năng :
- Nhận biết và sử dụng chính xác các thuật ngữ.
- Biết các lỗi thường gặp và cách sửa lỗi dùng thuật ngữ
3. Thái độ: Nghiêm túc, có ý thức trong học tập
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
10
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
II. Nâng cao: Tập định nghĩa một số thuật ngữ thường dùng
B/ PHƯƠNG PHÁP &KTDH :
Diến dịch, quy nạp, nêu vấn đề, luyện tập. Thảo luận nhóm
C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số thuật ngữ khoa học, bảng phụ
Học sinh: Xem trước bài.
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Tìm 5 từ ngữ mới xuất hiện gần đây và giải thích
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Trong xu thế phát triển của cơng nghệ hiện đại, tìm hiểu về
thuật ngữ sẽ giúp các em có thêm nhữngkiến thức mới thích ứng với xu thế
phát triển đó.
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* HĐ1
GV: Hướng dẫn HS phân biệt cách
giải thích nghĩa của hai từ " nước" và
" muối". So sánh hai cách giải thích?
HS: Đọc , so sánh
GV: cách giải thích nào người khơng
có kiến thức chun mơn về hóa học
khơng thể hiểu
HS: Thảo luận
GV: Đọc VD2 và cho biết những định
nghĩa trên thuộc bộ mơn nào?
HS: Đọc, phát hiện
GV: Những từ được định nghĩa chủ
yếu dùng trong loại văn bản nào? Em
hiểu thế nào là thuật ngữ?
HS: Phát biểu
* HĐ2
GV: Thử tìm hiểu các thuật ngữ trên
có nghĩa nào khác khơng?
HS: Khơng => Từ ngữ khơng phải là
I/ Thuật ngữ là gì?
* Ví dụ
- VD1:
a/ Cách giải thích dựa theo đặc tính bên
ngồi của sinh vật => cảm tính
b/ Giải thích dựa vào đặc tính bên trong
của sự vật => nghiên cứu khoa học mơn hóa
- VD2:
+ Thạch nhũ => Địa lý
+ Ba zơ => Hóa học
+ Ẩn dụ => Tiếng Việt
+ Phân số thập phân => Tốn
* Ghi nhớ: (SGK)
II/ Đặc điểm của thuật ngữ:
* Ví dụ:
a/ Muối => thuật ngữ khơng có sắc thái
biểu cảm; chính xác đặc điểm của muối
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
11
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
thuật ngữ thường có nhiều nghĩa
GV: Hướng dẫn HS phân biệt sắc thái
của từ muối trong văn bản khoa học
và trong một câu ca dao
HS: Phân biệt => kết luận
* HĐ3
GV Chia nhóm tìm thuật ngữ
HS: Thảo luận nhóm và trình bày
GV: u cầu giải nghĩa từ phương
trình . Xác định có phải thuật ngữ
khơng?
HS: Giải thích
GV: Nêu câu hỏi
HS: Dựa vào gợi ý SGK để phát biểu
b/ Ca dao => mang sắc thái biểu cảm
=> Những đắng cay, vất vả
* Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và
ngược lại, thuật ngữ khơng có tính biểu cảm
Ghi nhớ (SGK)
III/ Luyện tập:
BT1:
- Lực - Di chỉ
- Xâm thực - Thụ phấn
- Hiện tượng hóa học - Lưu lượng
- Trường từ vựng - Trọng lực
- Khí áp
BT2
Phương trình => ẩn dụ
=> mối liên hệ giữa dân số và các vấn đề xã
hội
BT3 a/ Hỗn hợp => thuật ngữ
b/ Nghĩa thường
E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
• Luyện tập, củng cố: Gợi ý làm BT
• Hướng dẫn tự học Làm tiếp BT4. Sưu tầm thêm thuật ngữ
Soạn Kiều ở lầu Ngưng Bích
• Đánh giá chung về buổi học:HS tích cực, nhiệt tình
• Rút kinh nghiệm:
Ti tế :30
Bài: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 -VĂN THUYẾT MINH
Ngày soạn: 25/9
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
1. Kiến thức
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
12
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
Đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa các sai sót về mặt ý tứ, bố cục ,
câu, từ ngữ, chính tả
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng diễn đạt, sửa lỗi sai
3. Thái độ: Nghiêm túc nhận ra ưu điểm và khuyết điểm
B/ PHƯƠNG PHÁP: Đánh giá, chữa lỗi
C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bài làm HS
Học sinh: Ơn lý thuyết về thuyết minh
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Khơng
3. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* HĐ1:
GV: Nhận xét ưu nhược, phát bài
HS: Rút kinh nghiệm , tự chữa lỗi sai
* HĐ2
GV: Gọi HS lên bảng, lập dàn ý
HS: Lập dàn ý, bổ sung, sửa chữa
* HĐ3
GV: Đọc một số lỗi sai về diễn đạt,
dùng từ, chính tả...
HS: Lên bảng chữa
* HĐ4
GV: Gọi HS làm bài khá đọc cho cả
lớp nghe
* HĐ5
GV: Tơng kết ghi điểm vào sổ
I/ Nhận xét chung:
- Ưu điểm: Nắm được phương pháp thuyết
minh, bố cục rõ ràng, mạch lạc. Diễn đạt
trơi chảy, văn viết có cảm xúc, biết vận
dụng các biện pháp nghệ thuật
- Nhược điểm: Một số em bài làm sơ sài,
khơ khan, chưa biết kết hợp các biện pháp
nghệ thuật trong thuyết minh
II/ Lập dàn ý:
III/ Chữa lỗi:
- Lỗi diễn đạt
- Lỗi dùng từ
- Lỗi viết câu
- Lỗi chính tả, viết tắt
IV/ Đọc bài khá
V/ Tổng kết, ghi điểm
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
13
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
* Luyện tập, củng cố:
* Hướng dẫn tự học Nắm lý thuyết văn thuyết minh . Xem trước “ Miêu tả
trong văn bản tự sự” . Nắm khái niệm về miêu tả
* Đánh giá chung về buổi học: HS nghiêm túc, tiếp thu
* Rút kinh nghiệm:
Ti tế :31 Bài: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
14
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
Ngày soạn:25/9
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người
trong văn bản tự sự
2. Kỹ năng:
- Nhận biết yếu tố miêu tả
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự
3. Thái độ: có ý thức học tập
II. Nâng cao: Vận dụng có sáng tạo các phương thức biểu đạt trong sáng tác
B/ PHƯƠNG PHÁP &KTDH:
Phát vấn, luyện tập. Động não, thảo luận nhóm.
C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số đoạn trích
Học sinh: Xem trước bài
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Thế nào là văn tự sự? Thế nào là văn miêu tả?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài: Trong khi làm bài ta có thể kết hợp các phương thức biểu
đạt. Có thể sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* HĐ1
GV: Gọi HS đọc đoạn trích . Đoạn
trích kể về việc gì?Sự việc ấy diễn ra
như thế nào?Chỉ ra các chi tiết miêu
tả trong đoạn văn?
HS: Thảo luận
GV: Cho HS kể đoạn trích. Nếu chỉ
kể các sự việc chính thì câu chuyện
có sinh động khơng? Vì sao?
HS: Nhận xét, phát biểu
I/ Vai trò của miêu tả trong văn bản tự
sự:
* Ví dụ:
- Sự việc: Quang Trung đánh đồn Ngọc
Hồi
+ Kế sách đánh giặc
+ Diễn biến: qn Thanh ra bắn phun
khói lửa; qn Quang Trung khiêng ván
nhất tề xơng lên
+ Qn Thanh đại bại, tướng Sầm Nghi
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
15
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
GV: So sánh đoạn văn HS kể với
đoạn văn của Ngơ gia văn phái ? từ
đó em rút ra được kết luận gì?
HS: So sánh => đọc ghi nhớ
* HĐ2
GV: Nêu u cầu và phân nhóm các
BT. Tìm các yếu tố tả người và tả
cảnh? Dụng ý nghệ thuật ?
HS: Thảo luận nhóm, trình bày.
GV: Cho HS viết một đoạn văn kể sự
việc chi em Thúy Kiều đi chơi trong
tiết thanh minh ( Sử dụng yếu tố nghệ
thuật )
HS: Cử đại diện nhóm trình bày
Đống thắt cổ.
* Ghi nhớ ( SGK)
II/ Luyện tập:
BT1
Đoạn 1: Chị em Thúy Kiều
- Tả người: Dùng hình ảnh thiên nhiên
miêu tả hai chị em Thúy Kiều ở nhiều nét
đẹp
+ Thúy Vân: Khn trăng, nét ngài
+ Thúy Kiều: Làn thu thủy, nét xn sơn
- Dụng ý nghệ thuật
Đoạn 2: Cảnh ngày xn
- Tả cảnh
+ Ngày xn con én đưa thoi
+ Cỏ non xanh tận ...
- Tác dụng: Cảnh vật mùa xn tươi sáng
BT2
- Văn tự sự: Sự việc chị em đi chơi xn
trong tiết thanh minh
+ Giới thiệu khung cảnh chung
+ Tả cảnh mùa xn
+ Tả khơng khí lễ hội
+ Tả cảnh con người trong lễ hội
+ Cảnh ra về
E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
* Luyện tập, củng cố: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn tự sự có tác dụng gì?
* Hướng dẫn tự học Làm tiếp BT3
* Đánh giá chung về buổi học:HS tích cực, nhiệt tình
* Rút kinh nghiệm:
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
16
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
Ti tế :32 Bài: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Ngày soạn: 26/9
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
I. Chuẩn
1. Kiến thức
Qua tâm trạng cơ đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, cảm nhận
được tấm lồng chung thủy, hiếu thảo của nàng.
2. Kỹ năng:
Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du: diễn biến tâm
trạng được thể hiện qua ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình
3. Thái độ: Thương cảm, u mến những con người bất hạnh
II. Nâng cao: Học tập nghệ thuật miêu tả tâm trạng của tác giả
B/ PHƯƠNG PHÁP: Đọc, gợi tìm, nghiên cứu, nêu vấn đề
C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tư liệu, tranh ảnh minh họa
Học sinh: Soạn bài, học thuộc lòng
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích " Chị em Thúy Kiều" và cho biết nghệ
thuật tả người của cụ Nguyễn Du qua chân dung chị em Thúy Kiều
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Ngồi nghệ thuật tả người tài tình Truyện kiều còn có các giá
trị nghệ thuật khác trong đó phải kể đến nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, qua
ngơn ngữ đơc thoại và miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* HĐ1
GV: Cho biết vị trí nội dung đoạn
trích
I/ Vị trí, đại ý, kết cấu:
- Vị trí: Gồm 22 câu thơ nằm phần 2 của
tác phẩm
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
17
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
HS: Kể từ đoạn gia đình Kiều gặp
nạn => bị Tú Bà giam lỏng
GV: Nêu các phần của đoạn trích
HS: Chia 3 phần, tóm tắt ý
* HĐ2
GV: Cho HS đọc tìm hiểu chú thích,
đọc mẫu, hướng dẫn cách ngắt nhịp,
âm hưởng
* HĐ3
GV: Đọc sáu câu thơ đầu và cho biết
cảnh vật trước lầu Ngưng Bích hiện
ra trước mắt Kiều như thế nào? Nhận
xét nghệ thuật miêu tả của tác giả
HS: Phát hiện, nhận xét NT đối
GV: Tìm hiểu tình cảnh của Kiều?
Giải thích từ khóa xn ?
HS: Phát hiện, giải thích
GV: Cảm nhận của em về cảnh vật và
tâm trạng của Kiều?
HS: Phát biểu
GV: Đọc và cho biết tám câu thơ tiếp
diễn tả tâm trạng của Kiều như thế
nào?
HS: Đọc, phát hiện: Nỗi nhớ và nỗi
cơ đơn, tuyệt vọng
GV: Vì sao nỗi nhớ đầu tiên lại nhớ
người u? có phù hợp khơng? Phân
tích
HS: Thảo luận
- Đại ý: Tâm trạng bi kịch của Thúy Kiều
khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
- Kết cấu:
+ Sáu câu thơ đầu
+ Tám câu tiếp
+ Tám câu thơ cuối
II/ Đọc và tìm hiểu chú thích:
III/ Tìm hiểu đoạn thơ:
1/ Hồn cảnh cơ đơn của Kiều ở lầu Ngưng
Bích :
- Cảnh vật :
Non xa/ trăng gần
Cát vàng/ Bụi hồng
Cồn nọ/ dặm kia
Mây sớm/ đèn khuya
=> Cặp từ đối nhau
* Cảnh vật ngổn ngang như bị chia cắt từng
mảnh , hình ảnh khơng gian mênh mơng,
rợn ngợp => Tâm trạng bị giằng xé, cơ đơn
của Kiều
- Tình cảnh:
+ Khóa xn:Thựcchất bị giam lỏng
+ Nửa tình, nửa cảnh: Bẽ bàng, buồn tủi
* Bức tranh tâm cảnh: Tâm trạng cơ đơn,
buồn tủi của Kiều trước khơng gian mênh
mơng, hoang vắng
2/ Tâm trạng của Kiều trước ngoại cảnh:
- Nỗi nhớ:
+ Nhớ Kim Trọng: Nhớ lời thề nguyền
=> Tấm lòng son sắt, thủy chung
+ Nhớ cha mẹ : Lo khơng ai chăm sóc(
Sân Lai: điển tích)
=> Lòng hiếu thảo
+ Nhớ q hương: " Cửa bể ", " cánh
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
18
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
GV: Nỗi nhớ phù hợp với sự phát
triển tâm lý, sự thách thức với lễ giáo
phong kiến. Nhớ Kim Trọng , Kiều
nhớ điều gì? Tại sao ?
GV: Phân tích những từ ngữ, hình
ảnh thien nhiên để thấy rõ suy nghĩ,
tâm trạng của Kiều lúc này?
HS: Phát hiện hình ảnh, chi tiết NT
GV: Chỉ ra những biện pháp nghệ
thuật tác giả đã sử dụng trong đoạn
cuối? Tác dụng? Sự sáng tạo tài hoa
của cụ Nguyễn? So sánh các đoạn
trước
HS: Thảo luận
buồm" ( Hình ảnh ca dao)
=> Lòng u q hương
* Nỗi nhớ với nhiều cung bậc khắc họa rõ
tính cách và phẩm chất của Kiều
- Nỗi cơ đơn, tuyệt vọng:
+ Hình ảnh:
.Ngọn nước, hoa trơi => Số kiếp
. Nội cỏ dàu dàu => cuộc sống tủi nhục
. Gió cuốn / sóng kêu => Sợ hãi, tuyệt
vọng trước tương lai mờ mịt
+ Nghệ thuật: Tăng tiến, màu sắc từ
nhạt=> đậm; âm thanh từ tĩnh => động; điệp
ngữ buồn trơng tơ đậm nỗi buồn, ngơn ngữ
độc thoại; hình ảnh ca dao; thành ngữ; câu
hỏi tu từ; nhân hóa ...
* Thiên nhiên cũng nhuốm màu tâm trạng
của kiều: Nỗi bi thương vơ vọng, sự hãi
hùng lo sợ, tiếng kêu đồng vọng của Kiều
IV/ Tổng kết: Ghi nhớ ( SGK)
E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
* Luyện tập, củng cố: Viết đọan văn thể hiện lòng thương cảm TK
* Hướng dẫn tự học Tập ngâm. Xem trước bài “Trau dồi vốn từ”. Tìm một
số cách diễn đạt,dùng từ sai
* Đánh giá chung về buổi học: HS tích cực, nhiệt tình
* Rút kinh nghiệm:
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
19
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
Ti tế :33 Bài: TRAU DỒI VỐN TỪ
Ngày soạn: 27/9
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
I. Chuẩn
1. Kiến thức:
- Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi kiến thức
- Muốn trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết được đầy đủ, chính xác
nghĩa và cách dùng từ
2. Kỹ năng:
Biết các lỗi thường gặp và cách chữa lỗi dùng từ trong nói và viết
3.Thái độ: ý thức giữ gìn phát huy sự trong sáng của TV
II. Nâng cao: Sử dụng từ tinh tế, chính xác, phong phú
B/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH
Luyện tập, phát hiện.Diễn giảng. Hoạt động nhóm
C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Một số bài tập dùng từ sai ( Bài làm của HS)
Học sinh: Xem trước bài
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Vì sao dân gian lại có câu " lời nói chẳng mất tiền mua. lựa lời mà
nói cho vừa lòng nhau" . Em hiểu câu nói đó như thế nào?
3. Bài mới:
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
20
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
Đặt vấn đề: Từ bài cũ, GV liên hệ việc vì sao cần phả trau dồi vốn từ.
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* HĐ1
GV: Cho HS đọc ý kiến của cố thủ
tướng Phạm Văn Đồng. ( Nội dung
gồm mấy ý, khun điều gì?)
HS: Trả lời
GV: Nêu thêm một số dẫn chứng
GV: Tìm hiểu VD2 . Xác định lỗi
diễn đạt trong những câu sau ?
HS: Xác định
GV: Vì sao bị mắc các lỗi trên?
HS: Phát hiện
* HĐ2
GV: Tìm hiểu ý kiến của Tơ Hồi.
So sánh hình thức trau dồi vốn từ đã
được nêu với hình thức trau dồi vốn
từ của Nguyễn Du?
HS: Thảo luận
GV: Hướng dẫn thêm một số hình
thức trau dồi vốn từ cho HS như sách
báo, thực tế cuộc sống, từ địa phương
Cho HS rút ra ghi nhớ
* HĐ3
GV: Chia nhóm thảo luận các bài
tập(SGK)
HS: Trình bày theo nhóm, nhận xét,
bổ sung
I/ Rèn luyện để nắm vững nghĩa của từ và
cách dùng từ:
* VD1
a/ Tiếng Việt là một ngơn ngữ có khả năng
rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của
người Việt
b/ Phải khơng ngừng trau dồi vốn từ
* VD2
- Câu a: thừa từ "đẹp"
- Câu b : sai từ " dự đốn" -> ước đốn,
phỏng đốn ...
- Câu c: sai từ " đẩy mạnh" -> mở rộng, thu
hẹp ...
=> Phải nắm đầy đủ và chính xác nghĩa của
từ và cách dùng từ
II/ Rèn luyện để làm tăng vốn từ:
* Ý Kiến của Tơ Hồi: Nguyễn Du trau dồi
vốn từ bằng cách học lời ăn tiếng nói của
quần chúng nhân dân
=> Hình thức học hỏi để biết thêm những từ
mà mình chưa biết
* Ghi nhớ ( SGK)
III/ Luyện tập:
BT1
- Hậu quả: Kết quả xấu
- Đoạt: Chiếm được phần thắng
- Tinh tú: Sao trên trời ( Nói khái qt )
BT3: Sửa lỗi dùng từ:
a/ Im lặng -> Vắng lặng
b/ Cảm xúc -> cảm động, cảm phục
c/ Thành lập -> Thiết lập
d/ Dự đốn -> phỏng đốn, dự tính
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
21
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
BT4: Bình luận ý kiến của Chế Lan Viên
- Người nơng dân sáng tạo ra ngơn ngữ
giàu hình ảnh màu sắc để đúc rút kinh
nghiệm mùa màng
=> Giữ gìn sự trong sáng của ngơn ngữ dân
tọc -> học tập lời ăn tiếng nói của nhân dân
E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
* Luyện tập, củng cố: Gợi ý BT2,456
* Hướng dẫn tự học Hồn thiện các BT . Chuẩn bị Viết bài tập làm văn số 2-
văn tự sự
* Đánh giá chung về buổi học: HS tích cực, nhiệt tình
* Rút kinh nghiệm: Cần chon lọc một số BT làm ở lớp
Ti tế :34,35
Bài: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2- VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn:28/9
A/ MỤC TIÊU:Giúp HS:
1. Kiến thức:
Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết
hợp miêu tả cảnh vật, con người, hành động
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt trình bày .
- Vận dụng yếu tố miêu tả khi kể
3. Thái độ: Nghiêm túc, tránh quay cóp
B/ PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đánh giá
C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề ra
Học sinh: Ơn lý thuyết văn tự sự
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: khơng
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
22
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
3. Bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* HĐ1
GV: Ghi đề
HS: Viết đề, làm bài
*HĐ2:
GV: Thu bài, nhận xét
I/ Đề bài:
1, Đề 1:
Tưởng tượng hai mươi năm sau vào một
mùa hè em về thăm lại trường cũ. Hãy kể lại
buổi thăm trường đầy xúc động ấy
2. Đề 2:
Kể về người mà em u q nhất
II/ u cầu:
* Đề 1:
- Nội dung: Kể một buổi thăm trường sau
hai mươi năm xa cách ( Tưởng tượng đã
trưởng thành, có vị trí, có cơng việc ), Kết
hợp miêu tả cảnh vật, con người
- Hình thức: Diễn đạt trơi chảy, văn viết
có cảm xúc, xác định đúng thể loại ( Kể
chuyện). Có trí tưởng tượng phong phú,
giàu sáng tạo, chi tiết hợp lý
* Đề 2:
- Nội dung: Kể về người thân trong gia
đình ( Ơng bà, cha, mẹ, anh, chị, em…).
Chú ý tái hiện chân dung, hành động, khơng
gian, thời gian
- Hình thức: Diễn đạt trơi chảy, văn viết có
cảm xúc chân thật. mạch lạc, các tình tiết
hợp lý
III/ Biểu điểm: Như tiết 1
IV/ Thu bài , nhận xét:
E/ TỔNG KẾT – RÚT KINH NGHIỆM:
* Luyện tập, củng cố: Đọc lại bài làm trước khi nộp
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
23
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
* Hướng dẫn tự học Ơn cách làm bài văn tự sự.Soạn “Mã Giám Sinh mua
Kiều”
* Đánh giá chung về buổi học: HS nghiêm túc làm bài
* Rút kinh nghiệm:
Ti tế :36,37 Bài: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU
Ngày soạn:30/9 ( Trích Truyện Kiều-Tự học có hướng dẫn )
A/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
I. Chuẩn:
1. Kiến thức : Nắm được :
Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du: khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn
bn người, đau đớn, xót xa trước thực trạng con người bị hạ thấp, bị chà đạp
Tài năng nghệ thuật của tác giả trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật thơng qua
diện mạo, cử chỉ.
2.Kĩ năng :
- Đọc hiểu văn bản truyện thơ trung đại
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
24
Trường THCS Thò trấn Hải Lăng Giáo
án Ngữ Văn 9
- Nhận diện và phân tích các chi tiết nghệ thuật khắc hoạ hình tượng nhân vật phản
diện (diện mạo, hành động, lời nói, bản chất ) đậm tính chất hiện thực trong đoạn
trích.
- Cảm nhận được ý nghĩa tố cáo, lên án xã hội trong đoạn trích.
3. Thái độ :
Cảm thương con người bị hạ thấp , bị chà đạp.
II. Nâng cao :
Tìm thêm một số dẫn chứng minh hoạ bút pháp tả thực của Nguyễn Du để thấy
tài năng khắc hoạ hình tượng nhân vật
B/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:
Gợi ý, nêu vấn đề. Diễn giảng. Động não
C/ PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tư liệu
Học sinh: Học thuộc lòng, soạn theo hướng dẫn
D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
A/Ổn định:
B/ Bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích " Cảnh ngày xuận" và tìm các chi tiết
nghệ thuật trong bức tranh mùa xn của Nguyễn Du
C/ Bài mới:
Đặt vấn đề: Các em đã làm quen với nghệ thuật tả người bằng thi pháp cổ
điển của Nguyễn Du . Nhưng đó là chân dung của các nhân vật chính diện
với sự ưu ái. Còn các nhân vật phản diện thì như thế nào? Hãy tìm hiểu đoạn
trích " Mã Giám Sinh mua Kiều"
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:
* HĐ1
GV: Đoạn trích nằm phần nào? Tóm
tắt nội dung?
HS: Trình bày ( Tự ghi vào vở)
*HĐ2: Hướng dẫn đọc
*HĐ3: Chia nhóm thảo luận các vấn
đề:
- Nhân vật Mã Giám Sinh được tác
giả giới thiệu như thế nào? ( Khi mới
xuất hiện, lai lịch, diện mạo, cử chỉ,
I/ Vị trí, đại ý đoạn trích:
- Vị trí: Nằm phần 2" Gia biến và lưu lạc "
- Đại ý
II/ Đọc, tìm hiểu chú thích:
III/ Hướng dẫn phân tích:
1/ Nhân vật Mã Giám Sinh:
- Lai lịch: Tên, q qn, tuổi: khơng rõ
ràng
- Diện mạo: Chải chuốt, bảnh bao, ăn
Tổ Khoa Học Xã Hội Giáo
Viên: Châu Lệ Chi
25