Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Tập huấn giá trị sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.44 KB, 44 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
KĨ NĂNG SỐNG
Cho cán bộ, giáo viên cốt cán
Các trườngTHCS

BCV: Phan Văn Hùng-CV Sở GD&ĐT Q.Nam
ĐT: 0905189214

Mail chung:
MK: 1234567
Lí do tập huấn

Thực trạng:
-
Nhiều học sinh thành tích học tập rất tốt,
nhưng kĩ năng sống rất thấp (thể hiện khi
giao tiếp, ra đường, tham gia các cuộc thi
lớn…)
-
Bạo lực học đường gia tăng
-
Nhận thức các cấp, CBQL, GV xem GD
GTS-KNS là việc phụ…
Quan điểm:

Tổ chức lớp thông qua môn GDCD, GDNGLL

Thay đổi nhận thức


Trang bị kiến thức, chuẩn bị cho việc giảng
dạy GTS-KNS vào năm 2015 (năm 2015 Bộ
sẽ ban hành SGK)

Phải GD GTS trước khi GD KNS cho HS
Khó khăn:

Chương trình giáo dục toàn diện chưa tập
trung cho môn GDCD, HĐGDNGLL…

Đội ngũ GV chưa được đào tạo bài bản về
GTS-KNS, không có GV chuyên trách.

HS thiếu KNS, dẫn đến gia tăng bạo lực học
đường
Thông tin về các nước có nền GD phát tri nể

Nước Úc:
-
HS được tự trình bày với GV khi gặp khó
khăn, vướng mắc
-
GV như là người cha, người mẹ, người bạn
của HS
-
GV có trách nhiệm phát hiện và phát triển tối
đa các năng khiếu, năng lực của HS
Nước Singapore:

Mỗi tuần nhà trường tổ chức 1 buổi giao lưu

quốc tế; HS tự giới thiệu về văn hóa, trang
phục, nghệ thuật của đất nước mình

Việc GD GTS – KNS cho HS được coi trọng

HS phải tham gia nhiều hoạt động khác
ngoài giờ học văn hóa; trãi nghiệm các GTS-
KNS

GD toàn diện được thực hiện rất tốt.
Yêu cầu học viên:

Tham gia tích cực các hoạt động của lớp

Trãi nghiệm về GTS và KNS trong quá trình
tập huấn.

Cùng suy ngẫm
một câu chuyện
Bảo trì giá trị của chính mình

Có người đệ tử tìm đến thỉnh giáo, học hỏi một vị
minh sư đức độ. Đệ tử đó luôn ở bên cạnh sư phụ,
ngày ngày đều hỏi chỉ một câu hỏi; "Sư Phụ! Giá trị
của một đời người là gì?". Năm này qua tháng nọ
cũng một câu hỏi đó, đến nỗi vị sư phụ cảm thấy mỏi
mệt.

Một hôm, từ trong phòng, vị sư phụ lấy ra một hòn
đá và nói: "Con đem hòn đá này đến chợ để bán

nhưng không đựơc bán nó đi, chỉ cần xem giá của nó
là bao nhiêu thì được rồi và chú ý coi người ta trả giá
của hòn đá này là bao nhiêu!"
Bảo trì giá trị của chính mình

Y theo lời sư phụ, người đệ tử mang hòn đá đến chợ bán, có
người thấy hòn đá đẹp nên trả với giá 2 đồng tiền, người kia
thấy hòn đá có thể về khắc nó thành ngọc bội nên lại trả 10 đồng
tiền. Mọi người cãi nhau để mua món đồ đó nhưng người đệ tử
kia không bán.

Người đệ tử vui mừng về thưa với Sư Phụ "Hòn đá không dùng
này mà lại trả 10 đồng tiền ta nên bán nó đi". Vị sư đáp :"không
nên bán lúc này, ngày mai đem đến chợ bán vàng để bán nó
nhưng cũng không được bán nó đi".

Tinh mơ sáng hôm sau, đệ tử tiếp tục đem đến chợ bán, có
người mới thấy đã trả 1 lạng tiền, có người trả một vạn đồng,
người khác lại trả 10 vạn đồng. Vui mừng khôn cùng, người đệ
tử về thưa cùng sư phụ, hôm nay có người trả đến 10 vạn
đồng . Vị sư điềm nhiên "ngày mai đem đến gần chỗ quý giá
nhất ở nơi bán ngọc ngà châu báu để bán "
Bảo trì giá trị của chính mình

Người đệ tử đem hòn đá đến chỗ quý giá đó bán và có người trả
15 vạn đồng tiền , rồi lại có người trả đến 20 vạn đồng tiền
nhưng người đệ tử vẫn không bán, mọi người chung quanh thấy
vậy tức lắm và hỏi "vì sao không bán? Ai là người chủ của hòn
đá kia?" Người đệ tử đáp: "Của Thầy tôi ! Ông ta không cho tôi
bán !" . Và người đệ tử mang hòn đá về, trong lòng phấn khởi

chưa bao giờ có về gặp Sư phụ.

Lúc bấy giờ Vị sư phụ mới nói : "giờ đây ta không thể dạy cho
con về giá trị của bản thân con, bởi con cứ nhìn giá trị bản thân
con bằng đôi mắt ở chợ đó, giá trị thật của một đời người là ở cái
TÂM của họ và muốn nhìn ra được chân giá trị, trước tiên phải
có một cái nhìn cao quý như ngọc ngà mới có thể thấy được giá
trị thật của mình và người ".
Bảo trì giá trị của chính mình

Giá trị của chúng ta không phải ở bên ngoài để bình luận, mà
ở nơi mỗi chúng ta tự đặt cho chính bản thân mình, kiên trì
với bản thân, phấn đấu, cố gắng nỗ lực cho mình một không
gian trưởng thành, một môi trường để rèn luyện, như vậy,
mỗi người chúng ta đều có thể trở thành "Vô giá chi bảo".

Trong cuộc nhân sinh vốn lắm khó khăn, nhưng mỗi thất bại,
mỗi vấp ngã, bị đả kích, chống báng, những lần đau điếng
người.... đều có một giá trị nhất định của nó, nếu chúng ta
biết cách vượt qua./.
GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG
Trao đổi

Thầy cô hãy suy nghĩ trong một phút và sau
đó kể tên những giá trị mà thầy cô cho là
quan trọng trong cuộc sống?
Giá trị sống là gì?
Giá trị cuộc sống (hay giá trị sống)
là những điều chúng ta cho là quý
giá, là quan trọng, là có ý nghĩa

đối với cuộc sống của mỗi người.
Giá trị sống trở thành động lực để
người ta nỗ lực phấn đấu để có
được nó.
Học viên trao đổi
Từ Khái niệm trên, hãy nêu tên
các Giá trị sống?
17
Hòa bình


Tôn trọng
Tôn trọng


Yêu thương
Yêu thương




Hạnh phúc
Hạnh phúc


Tự do
Tự do


Trung thực

Trung thực




Khiêm tốn
Khiêm tốn
Khoan dung
Khoan dung


Hợp tác
Hợp tác


Trách nhiệm
Trách nhiệm


Giản dò
Giản dò
Đoàn kết
Đoàn kết
Khám phá và phát triển các giá trò
toàn cầu cho một thế giới tốt đẹp hơn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×