ĐÊ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: Địa lí 7
(Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề)
I. SƠ ĐỒ MA TRẬN
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Dân cư
C1,2
0,5
C10
1,0
C6,7
0,5
C11
2,0
C13
1,0
7
5
Môi
trường đới
nóng
C3,4,9
2,0
C5,8
0.5
C12
3,0
6
5
Tổng
6
3
3
3
2
4
13
10
Họ và tên: ĐỀ KIÊM TRA ĐỊNH KỲ
Lớp: 7 Môn: Địa lí
(Thời gian làm bài 45 phút)
Điểm Lời phê của cố giáo
I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 đ)
Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng.
Câu 1;(0,25đ) Sự bùng nổ dân số diễn ra ở các nước châu Á, Phi, Mỹ La tinh bắt đầu từ.
A. Vào đầu công nguyên B. Thế kỷ XVIII
C. Thế Kỷ XIX D. Từ giữa thế kỷ XX đến nay.
Câu 2: (0,25đ) Dân cư châu Á thộc chủng tộc:
A. Nê-grô-ít B. Môn- gô- lô- ít
C. Ơrôpêôít D. Ô- Xtra-lô-ít
Câu 3: (0,25đ) Môi trường xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ độ:
A. Xích đạo đến 23
0
27
’
B B. Xích đạo đến 10
0
B
C. 10
0
B đến 10
0
N D. 5
0
B đến 5
0
N
Câu 4: (0,25đ) Quốc gia nào nằm trọn trong môi trường xích đạo ẩm?
A. Malayxia B. Mianma
C. Đông ti mo D. Xingapo
Câu 5: (0,25đ) Hình thức canh tác nào sau đây ở vùng đồi núi có hại cho việc bảo vệ môi
trường.
A. Làm ruộng bậc thang B. Làm rẫy
C. Trồng trọt theo đường đồng mức. D. Cả A, B và C
Câu 6: (0,25đ) Hậu quả nào do quá trình đô thị hóa tự phát ở đới nóng gây ra?
A. Xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội
B. Thừa lao động thiếu việc làm
C. Môi trường không khí, nước ngày càng bị ô nhiễm
D. Cả A, B và C
Câu 7: (0,25đ) Bức tranh di dân ở đới nóng rất phức tạp, chủ yếu là do:
A. Chiến tranh. B. Thiên tai
C. Thiếu việc làm D. Cuộc sống khó khăn
Câu : 8 (0,25đ) Mục đích cơ bản nhất của công tác thủy lơi trong môi trường nhiệt đới
gió mùa;
A. Hạn chế xói mòn đất
B. Sắp xếp thời vụ hợp lí
C. Sử dụng nguồn nước giữa 2 mùa: mùa khô và mùa mưa.
D. Cung cấp nước đầy đủ hàng ngày cho nhân dân.
Câu:9 (1 đ) Ghép các môi trường ở cột A với các kiểu cảnh quan ở cột B cho phù hợp
A- Môi trường Trả lời B- Cảnh quan
1. Xích đạo ẩm 1- a. Xavan nhiệt đới
2. Nhiệt đới 2- b. Rừng rậm xanh quanh năm
3. Nhiệt đới gió mùa 3- c. Rừng hỗn giao
4. Hoang mạc 4- d. Hoang mạc Xavan
e. Cảnh rừng rụng lá về mùa đông.
II. Tự luận. ( 7 đ)
Câu 10: ( 1 đ) Nêu vị trí của đới nóng?
Câu 11: ( 2đ) Cho biết sự phân bố dân cư trên thế giới?
Câu 12: (3 đ) Vận dụng những kiến thức đã học giải thích vì sao rừng rậm xanh quanh
năm lại phát triển trong môi trường xích đạo ẩm?
Câu 13: (1 đ) Phân tích sơ đồ dưới đây để thấy được hậu quả của gia tăng dân số quá
nhanh ở đới nóng?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
Dân số tăng quá nhanh
Kinh tế chậm
phát triển
Đời sống chậm
cải thiện
Tác động đến tài
nguyên môi
trường
III. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu Nội dung Điểm
1
Ý: D
0,25
2
Ý: B 0,25
3
Ý: D 0,25
4
Ý: D 0,25
5
Ý: B 0,25
6
Ý: D 0,25
7
Ý: D 0,25
8
Ý: C 0,25
Câu 9
Đáp án 1 - b 2 - a 3 - đ 4 - d
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25
Câu 10
1 đ
Vị trí: Nằm ở giữa 2 chí tuyến, kéo dài từ tây sang đông
Nằm khoảng vĩ tuyến 30
0
B đến 30
0
N
0,5
0,5
Câu 11
2 đ
- Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều
- Dân cư tập trung sinh sống ở những đồng bằng châu thổ ven biển,
những đô thị là nơi có khí hậu tốt điều kiện sinh sống giao thông
thuận tiện.
- Những nơi có điều kiện khó khăn dân cư tập trung thưa thớt
0,5
1,0
0,5
Câu 12
3 đ
- Rừng rậm xanh quanh năm phát triển trong môi trường xích đạo ẩm
vì môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều quanh
năm, nhiệt độ trung bình 1500mm - 2500mm thuận lợi cho cây cối
phát triển xanh tốt quanh năm. Trong rừng có nhiều loại cây, mọc
nhiều tầng, nhiều loại dây leo, động vật phong phú.
3,0
Câu 13
2
Qua sơ đồ cho thấy khi dân số tăng quá nhanh sẽ làm cho nền kinh tế
chậm phát triển, đời sống của người dân chậm được cải thiện, mức
sống giảm sút.
Khi dân số tăng quá nhanh con người tác động nhiều hơn vào tài
nguyên môi trường làm cho tài nguyên môi trường ngày càng cạn
kiệt, môi trường bị ô nhiễm nặng nề.
0,5
0,5