Ngày soạn:29/10/10 Tuần:12
Tiết:34
BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
I .Mục tiêu :
Qua bài này học sinh nắm:
1.Về kiến thức: Hiểu thế nào là BCNN của nhiều số .
2.Về kỹ năng:
-Biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số
nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số .
-Biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách
hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vân dụng tìm BC và BCNN trong
các bài toán thực tế đơn giản .
3.Về thái độ: Học tập tích cực
II .Chuẩn bò :
1.Gi viên : SGK , giáo án , bảng phụ ghi sẵn quy tắc tìm BCNH .
2.Học sinh : Học kó bài cũ , xem trước bài mới ở nhà , xem lại bài cũtrước đó
III.Ti ế n trình lên l ớ p:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:Bài mới
-Gọi ba học sinh lên bảng:
Viết các số sau dưới dạng
tích của các TSNT :
36 ; 84 ; 168
Tatìmđược
ƯCLN(36;84;168) = 12
Vậy để tìm được bội chung
nhỏ nhất của nó thì
ta phải làm như thế nào .
Đó chính là nộ dung bài
học hôm nay.
36 = 2
2
.3
2
84 = 2
2
.3.7
168 = 2
3
.3.7
Hoạt động 2:Bài mới
HĐ1 : Bội chung nhỏ
nhất :
G/V : Nêu ví dụ tương tự
sgk
_ Tìm tập hợp các bội
H/S : Tìm các tập hợp :
B(4), B(6), BC (4, 6).
I . Bội chung nhỏ nhất :
Vd
1
:
B(4) = {0;4;8;12;16;20;24;....}
B(6) = {0;6;12;18;24;....}
chung của 4 và 6 .
G/V: Số nhỏ nhất khác 0
trong tập hợp BC (4, 6) là
số nào ?
G/V : Giới thiệu BCNN và
ký hiệu .
_ Nêu nhận xét về quan hệ
giữa BC và BCNN ?
G/V : Cho ví dụ trường hợp
tìm BCNN của nhiều số
mà có một số bằng 1 .
VD : Tìm BCNN(12;18;1)
và BCNN(12;18)
HĐ2 : Cách tìm bội chung
nhỏ nhất bằng cáh phân
tích các số ra thừa số
nguyên tố :
G/V : Nêu ví dụ tương tự
sgk
Vd :Tìm BCNN (8, 18, 30).
G/V : Để chia hết cho 8,
BCNN của ba số 8, 18, 30
phải chứa thừa số nguyên
tố nào ? Với số mũ bao
nhiêu ?
G/V : Để chia hết cho ba số
8, 18, 30, BCNN của ba số
phải chứa thừa số nguyên
tố nào ?
G/V : Giới thiệu thừa số
nguyên tố chung , riêng .
Các thừa số đó cần lấy số
mũ như thế nào ?
G/V:Rút ra quy tắc tìm
BCNN
(Treo bảng phụ có ghi
sẵn)
H/S : Số 12.
H/S : Tất cả các BC của 4
và 6 đều là bội của
BCNN (4, 6).
H/S: Tìm và giải thích
tương tự sgk.
H/S tự làm đứng tại chỗ
đọc kết quả
H/S : Phân tích các số đã
cho ra thừa số nguyên tố .
H/S : 2
3
H/S : Chứa các số 2, 3, 5.
H/S : Lấy số mũ lớn nhất
với cùng một thừa số
nguyên tố .
H/S : Phát biểu quy tắc
tương tự sgk .
H/S : Khác nhau trong
cách chọn thừa số nguyên
tố và cách chọn số mũ
tương ứng.
H/S : Tìm BCNN (4 ,6)
bằng cách vừa học .
⇒
BC(4, 6) =
{ }
0;12; 24;...
.
Vậy:BCNN (4, 6) = 12.
Ghi nhớ :Bội chung nhỏ nhất của
hai hay nhiều số là số nhỏ nhất
khác 0 tong tập hợp các bội
chung của các số đó.
Vd
2
:
BCNN (8, 1) = 8.
BCNN (4, 6, 1) = BCNN (4, 6)
Chú ý :
BCNN (a, 1) = a;
BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b)
Vd
3
: BCNN(12;18;1) = 36
BCNN(12;18) = 36
II . Tìm bội chung nhỏ nh ấ t b ằ ng
cách phân tích các s ố ra th ừ a s ố
ngun t ố :
Vd
3
: Tìm BCNN (8, 18, 30).
Ta có : 8 = 2
3
18 = 2. 3
2
30 = 2. 3. 5
Vậy :
BCNN (8, 18, 30) = 2
3
. 3
2
. 5
= 360.
Quy tắc : <Sgk/58>.
.?. Tìm: BCNN(8,12) ;
BCNN(5,7,8)
BCNN(12,16,48)
Giải :
BCNN(8,12) = 36
BCNN(5,7,8) = 5.7.8 =280
BCNN(12,16,48) = 48
►Chú ý : Sgk .
G/V : Cách tìm BCNN và
tìm ƯCLN khác nhau ở
những điểm nào ?
G/V : Củng cố lại cách tìm
BCNN bằng cách phân
tích lại ví dụ 1 :
Tìm BCNN (4 ,6) .
_ Giới thiệu các ví dụ
tương tự sgk đi đến các chú
ý để có thể tìm nhanh
BCNN của hai hay nhiều
số trong một số trường hợp
đặc biệt .
H/S : Làm các ví dụ tương
tự phần bên .
+ Nếu các số đã cho từng đôi
một nguyên tố cùng nhau thì
BCNN cua chúng là tích của các
số đó.
VD : BCNN ( 5, 7, 8) = 5. 7. 8 =
280
+ Nếu trong các số đã cho có
một số lớn nhất là bội của các số
còn lại thì BCNN của các số đã
cho chính là số lớn nhất ấy.
VD : BCNN (12, 16, 48) = 48.
Hoạt động 3:Củng cố
-Nhắc lại quy tắc tìm
BCNN của hai hay nhiều
số
-Làm bài tập 150.SGK/59
-Học sinh nhắc lại
-Lên bảng làm bài 150.SGK
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Xem trước mục “III. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN “
Học lý thuyết như sgk kết hợp với vở ghi làm bài tập 149 ;
151SGK/59
và chuẩn bò bài tập “luyện tập 1” (sgk : 59)