Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Mẫu đối chiếu thẩm duyệt thiết kế PCCC nhà xưởng, nhà công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.22 KB, 20 trang )

PHỤ LỤC 3
BẢNG ĐỐI CHIẾU THẨM DUYỆT CÔNG TRÌNH NHÀ CÔNG NGHIỆP
Công trình: Nhà công nghiệp
Chủ đầu tư:
Xây dựng tại:
Đơn vị thiết kế:
Cán bộ thẩm duyệt:
TT Nội dung
Thiết kế
đối chiếu
1
1

2
3

2
Quy mô
công
trình, tính
chất hoạt
động
Nhóm
nhà công
năng
Bậc chịu
lửa. hạng
sản xuất

3.1


Nhà sản
xuất

3.2

Nhà kho

3

Bản vẽ

Tiêu chuẩn

Điều

4

5

6

Bảng 6
QCVN
06-2010
Bảng 4,
Đ2.6.2
QCVN
06-2010
- Nhà sản xuất (NXS) hạng Bảng 9
A hoặc B: yêu cầu bậc chịu Điều 9.4

TCVN
lửa I, II.
2622

- NSX hạng C có chiều cao
1995;
≥ 3 tầng: Y/c BCL I, II.
Bảng H6
- NSX hạng C dưới 3 tầng
QCVN
hoặc hạng D, E: I, II, III, IV, 06:2010/
V
BXD;
Bảng
1
- Nhà Kho: Bậc chịu lửa I,
TCVN
II, III, IV, V

4317:1986
Bảng H6
QCVN
06:2010/
BXD;

4

-

Giao

thông
phục vụ
chữa cháy
PCCC
Bố trí
đường và
lối tiếp
cận cho xe
chữa cháy

Phải đảm bảo xe chữa cháy
Đ5.6
tiếp cận nhà, công trình QCVN
công nghiệp như sau:
06:2010
- Khi chiều rộng của nhà, /BXD
công trình ≤18m: Phải đảm
bảo có lối vào cho xe chữa

1

Kết
luậ
n


TT

-


-

Nội dung
đối chiếu

Thiết kế

Bản vẽ

cháy từ một bên theo toàn
bộ chiều dài của các nhà và
công trình.
- Khi chiều rộng của nhà,
công trình > 18m: Phải
đảm bảo có lối vào cho xe
chữa cháy từ hai bên theo
toàn bộ chiều dài của các
nhà và công trình.
- Khi nhà, công trình có
diện tích >10.000m2 hoặc
chiều rộng >100m phải có
lối vào từ mọi phía.
- Rộng: ≥3,5m;
- Cao: ≥4,25m.

Chiều
rộng và
chiều cao
đường
Tải trọng

nền đường

-

Khoảng
cách giữa
từ mép
đường tới
tường nhà,
công trình

-

Khoảng
cách nơi
đỗ xe tới
họng tiếp
nước vào
nhà

Tiêu chuẩn

Điều

Đ 5.2
QCVN
06:2006
/BXD
Mặt đường phải chịu được Đ 5.2
tải trọng của xe chữa cháy QCVN

06:2006
/BXD
- Đối với nhà ở, công trình
Đ 5.5
công cộng và nhà phụ trợ QCVN
của các cơ sở công 06:2006
nghiệp:
/BXD
+ 5m đến 8m đối với các
nhà cao đến 10 tầng.
+ 8m đến 10m đối với các
nhà cao trên 10 tầng.
- Đối với nhà và công
Đ 5.6
trình
công
nghiệp: QCVN
Khoảng cách từ mép lối 06:2006
vào cho xe chữa cháy đến /BXD
tường của ngôi nhà phải
không lớn hơn 5 m đối với
các nhà có chiều cao nhỏ
hơn 12 m, không lớn hơn
8 m đối với các nhà có
chiều cao trên 12 m đến
28 m và không lớn hơn
10m đối với các nhà có
chiều cao trên 28m.
Không lớn hơn 18m
Đ 5.2

QCVN
06:2006
/BXD

2

Kết
luậ
n


TT

Nội dung
đối chiếu

5

Ngăn

Thiết kế

Bản vẽ

Tiêu chuẩn

Điều

- Bảng H6, Phụ lục H
QCVN 06:2010/BXD.


Bảng
H6, H7
Phụ lục
H
QCVN
06:2010
/BXD
Bảng
H6, H7
Phụ lục
H
QCVN
06:2010
/BXD

cháy,
chốn
g
cháy
lan,
kết
cấu,
công
nghệ

thiết
bị
-


-

-

Số tầng tối
đa và
chiều cao
của công
trình:
- Số tầng
tối đa của
nhà sản
xuất

-Bảng H7, Phụ lục H
QCVN 06:2010/BXD

- Nhà kho
Diện tích
khoang
cháy
- Nhà sản
xuất
- Nhà kho

- Diện tích tối đa của nhà
sản xuất lấy theo Bảng H6
- Diện tích tối đa của nhà
kho lấy theo Bảng H7


- Tại các cửa đi trong các Điều 4.19
bộ phận ngăn cháy dùng QCXD
để ngăn các phòng hạng A 06:2010
/BXD
hoặc B với các không gian
khác (như: phòng có hạng
khác với hạng A hoặc B,
hành lang, buồng thang bộ
và sảnh thang máy) phải

Ngăn cháy
giữa các
phòng
hạng A
hoặc B với
các không
gian khác

3

Kết
luậ
n


TT

-

Nội dung

đối chiếu

Thiết kế

Bản vẽ

Tiêu chuẩn

Điều

bố trí khoang đệm luôn có
áp suất không khí dương
như yêu cầu nêu trong Phụ
lục D. Không cho phép bố
trí các khoang đệm chung
cho hai gian phòng trở lên
cùng có hạng A hoặc B.
- Trường hợp không thực Điều 4.20
hiện được nội dung nêu QCXD
trên thì phải thiết lập tổ 06:2010
hợp các giải pháp nhằm
/BXD
ngăn ngừa sự lan truyền
của đám cháy và sự xâm
nhập vào các phòng và
tầng liền kề của các khí...
- Các phần nhà và gian Điều 4.5
phòng thuộc các nhóm QCXD
nguy hiểm cháy theo công 06:2010/BX
D

năng khác nhau phải được
ngăn cách với nhau bằng
các kết cấu ngăn cách với
giới hạn chịu lửa và cấp
nguy hiểm cháy kết cấu
theo quy định hoặc ngăn
cách nhau bằng các bộ
phận ngăn cháy.
- Phải có giải pháp ngăn Điều 3.8
cháy, chống cháy lan giữa TCVN
khu vực nhà kho và khu 4317-1986
vực sản xuất, cụ thể là:
+ Kho chứa thành phẩm
của xí nghiệp sản xuất cho
phép bố trí trong nhà sản
xuất, nhưng phải đặt giáp
tường biên và cách ly khỏi
gian lân cận bằng vách
ngăn, tấm sàn và tấm trần
có giới hạn chịu lửa 150
phút;
+ Các kho khác bố trí trong
nhà sản xuất để bảo quản
hàng hóa cháy được hoặc
hàng hóa trong bao bì cháy
được, phải cách ly khỏi
gian lân cận bằng vách
ngăn, tấm sàn và tấm trần
có giới hạn chịu lửa 45
phút. Khi nhu cầu sản xuất

đòi hỏi phải có một khối
lượng hàng hóa nhất định

Ngăn cháy
giữa các
khu vực
có công
năng khác
nhau

4

Kết
luậ
n


TT

Nội dung
đối chiếu

-

Ngăn cháy
trong các hệ
thống kỹ
thuật, đường
ống vận
chuyển hỗn

hợp bụi và
đường ống
thông gió

-

Hệ thống
hút khói
bảo vệ
công trình

Thiết kế

Bản vẽ

Tiêu chuẩn

Điều

như trên để đảm bảo cho
dây chuyền sản xuất hoạt
động liên tục, cho phép để
trực tiếp hàng hóa đó trong
gian sản xuất.
- Khi bố trí các đường ống Điều 4.12
kỹ thuật, đường cáp đi QCXD
xuyên qua các kết cấu 06:2010/BX
D
tường, sàn, vách, thì chỗ
tiếp giáp giữa các đường

ống, đường cáp với các
kết cấu này phải được
chèn bịt hoặc xử lý thích Điều 4.22
hợp để không làm giảm QCXD
các chỉ tiêu kỹ thuật về 06:2010/BX
cháy theo yêu cầu của kết
D
cấu.
- Không cho phép bố trí
các kênh, giếng và đường
ống vận chuyển khí cháy,
hỗn hợp bụi - khí cháy,
chất lỏng cháy, chất và vật
liệu cháy xuyên qua các
tường và sàn ngăn cháy
loại 1. Đối với các kênh,
giếng và đường ống để
vận chuyển các chất và
vật liệu khác với các loại
nói trên thì tại các vị trí
giao cắt với các bộ phận
ngăn cháy này phải có
thiết bị tự động ngăn cản
sự lan truyền của các sản
phẩm cháy theo các kênh,
giếng và ống dẫn.
- Thiết kế hệ thống hút Phụ lục
khói tại các khu vực sau:
D
+ Hành lang, sảnh nhà ở, QCVN

công cộng, hành chính, đa 06/2010
năng có chiều cao >28m.
+ Hành lang tầng hầm,
tầng nửa hầm khi thường
xuyên có người.
+ Từ các hành lang có
chiều dài >15m không có
chiếu sáng tự nhiên của
các nhà sản xuất, nhà kho
hạng A, B, C từ 2 tầng trở
lên.
+ Từ mọi gian phòng sản

5

Kết
luậ
n


TT

Nội dung
đối chiếu

-

Các bộ
phận ngăn
cháy


6

Khoảng
cách an
toàn
PCCC
Khoảng
cách giữa
các nhà và
công trình
công
nghiệp
Khoảng
cách giữa
nhà ở,
công trình
công cộng
và các nhà
phụ trợ
của các cơ
sở công
nghiệp
Bố trí
công năng
của công

-

-


7

Thiết kế

Bản vẽ

Tiêu chuẩn
xuất hoặc kho chứa thuộc
hạng A, B hoặc C, D hoặc
E trong các nhà có bậc
chịu lửa IV, có chỗ làm
việc ổn định không có
chiếu sáng tự nhiên hoặc
có chiếu sáng tự nhiên qua
cửa sổ hoặc cửa trời,
nhưng không có dẫn động
cơ khí để mở các lỗ thông
thoáng của cửa sổ và mở
các lỗ thông ở cửa mái.
- Chiều dài hành lang bố
trí cửa hút khói không quá
45m.
- Khi đường ống xuyên
qua các bộ phận ngăn
cháy của khoang cháy
phải có van ngăn cháy.
Phân loại bộ phận ngăn
cháy gồm Tường ngăn
cháy, Vách ngăn cháy, Sàn

ngăn cháy; Quy định giới
hạn chịu lửa của các cửa,
van, khoang đệm ngăn
cháy tương ứng trong bộ
phận ngăn cháy

Quy định khoảng cách an
giữa các nhà và công trình
công nghiệp theo bậc chịu
lửa của hai ngôi nhà.
Quy định khoảng cách an
giữa nhà ở, công trình công
cộng và các nhà phụ trợ của
các cơ sở công nghiệp theo
bậc chịu lửa của hai ngôi
nhà.

Điều

Bảng 1
Điều
2.4.3
QCVN0
6:2010/
BXD

Bảng
E2 Phụ
lục E
QCVN

06:2010
/BXD
Bảng
E1 Phụ
lục E
QCVN
06:2010
/BXD

- Trong các nhà, công trình Điều 4.7
sản xuất, nhà kho, nếu yêu QCXD
cầu công nghệ cho phép, 06:2010/

6

Kết
luậ
n


TT

Nội dung
đối chiếu

Thiết kế

Bản vẽ

trình


Tiêu chuẩn

Điều

cần bố trí các gian phòng
hạng A, B ở gần tường
ngoài, còn trong các nhà
nhiều tầng, cần bố trí các
gian phòng này ở các tầng
phía trên

BXD

- Không cho phép bố trí
bất kì hạng sản xuất nào,
hay các kho xenluylô và
vật liệu tổng hợp xốp dễ
cháy ở các tầng hầm.
trường hợp đặc biệt, do
yêu cầu dây truyền công
nghệ, được phép bố trí các
hạng sản xuất C, D, E ở
tầng hầm và tầng chân
tường khi đó phải tuân
theo các quy định trong
điều 9.13 của tiêu chuẩn
này.
- Các tầng hầm có bố trí
các phòng có hạng sản

xuất C, D, E các kho vật
liệu cháy và vật liệu
không cháy trong bao bì
dễ cháy, phải trang bị các
thiết bị chữa cháy tự động
và phải ngăn cách bởi
vách ngăn cháy thành
từng phần với diện tích
không quá 3.000m2 mỗi
phần và chiều rộng mỗi
phần (tính cả tường bao)
không quá 30m. Tại các
phòng trên cần thiết kế
các cửa sổ rộng không
dưới 0,7m và cao không
dưới 1,2m. Tổng diện tích
các cửa sổ không nhỏ hơn
2% diện tích sàn. Trong
các phòng diện tích trên
1.000m2 phải thiết kế từ 2
cửa sổ trở lên. Trần của
tầng hầm phải có giới hạn
chịu lửa không dưới 45
phút.
Hành lang phải rộng từ
2m trở lên có lối thẳng ra
ngoài hoặc qua buồng

7


Đ 9.6
TCVN
2622:19
95

Đ 9.13
TCVN
2622:19
95

Kết
luậ
n


TT

Nội dung
đối chiếu

Thiết kế

Bản vẽ

Tiêu chuẩn

Điều

thang. Các vách ngăn
hành lang với các phòng

là vách ngăn cháy.
-

Phòng trực
điều khiển
hệ thống
chữa cháy

-

Máy biến
áp, máy
phát điện.

8

Lối thoát
nạn
Số lượng
lối thoát
nạn:
- Đối với các
phòng

-

Nhà sản xuất, kho có diện Đ 5.18
tích lớn hơn 18.000m2 QCVN
phải có phòng trực chống 06/2010
cháy và có nhân viên

chuyên môn trực tại
phòng, cụ thể:
- Diện tích:≥ 6m2;
- Có 02 lối thoát nạn.
- Bố trí tại tầng hầm 1
hoặc tầng 1.
- Cho phép đặt trong Đ7.3.
phòng ngăn cháy tại tầng TCVN
1 có cửa trực tiếp ra ngoài. 6160-96
- Máy biến áp khô cho Đ III.1
phép đặt tại tầng hầm.
11TCN2006;

* Các gian phòng phải có
không ít hơn 2 lối thoát
nạn:
- Các gian phòng nhóm F5
hạng A hoặc B có số
người làm việc trong ca
đông nhất lớn hơn 5
người, hạng C – lớn hơn
25 người hoặc có diện tích
lớn hơn 1.000m2;
- Các sàn công tác hở
hoặc các sàn dành cho
người vận hành và bảo
dưỡng thiết bị trong các
gian phòng nhóm F5 có
diện tích lớn hơn 100m2đối với các gian phòng
thuộc hạng A và B hoặc

lớn hơn 400m2:
* Các tầng nhà có không ít
hơn 02 lối thoát nạn: F5
hạng A hoặc B khi số
người làm việc trong ca
đông nhất >5 người
* Số lối thoát nạn từ một
ngôi nhà không được ít

- Đối các
tầng

8

Điều
3.2.5,
QCVN
06:2010

Điều 3.2.6
QCVN
06:2010
Điều 3.2.7
QCVN

Kết
luậ
n



TT

Nội dung
đối chiếu

Thiết kế

Bản vẽ

- Đối với
ngôi nhà:
-

Khoảng
cách thoát
nạn xa
nhất

-

Chiều
rộng, cao
thông thủy
của lối ra
(cửa) thoát
nạn

-

Chiều rộng,

cao thông
thủy của
hành lang
thoát nạn

-

Bố trí
buồng
thang
thoát nạn
không

Tiêu chuẩn

Điều

Kết
luậ
n

hơn số lối ra thoát nạn từ
06:2010
bất kỳ tầng nào của ngôi
nhà đó
Xác định theo quy định tại Bảng G3 và
Bảng G3 và G4 Phụ lục G G4 QCVN
QCVN 06:2010/BXD
06:2010/BX
D

Đ3.2.9
- Chiều cao:  1,9m
QCVN
- Rộng:
06:2010
+  1,2m đối với các
phòng nhà có số người
thoát nạn >50 người
+ 0,8m trường hợp còn
lại
+ Chiều rộng của một lối Bảng G7,
mục
ra thoát nạn từ một gian
G.2.2,
phòng phải xác định theo
Phụ
lục G
số lượng người cần thoát
QCVN06:
nạn qua lối ra đó và theo
số lượng người trên 1m 2010/BX
D
chiều rộng của lối ra thoát
nạn phù hợp với bảng G7
mục G.2.2 phụ lục G
QCVN06:2010/BXD,
nhưng không nhỏ hơn
0,9m.
Đ3.3.6
- Chiều cao:  2m

- Rộng  1,2m nhà có số QCVN
người thoát nạn >50 người;  06:2010/
BXD
0,7 m đối với lối đi đến chỗ
làm việc đơn lẻ; 1m trường
hợp còn lại.
Bảng G8
- Chiều rộng của một lối ra
mục G.2.2
thoát nạn từ hành lang ra bên
phụ lục G
ngoài hoặc vào một buồng
QCVN06:2
thang bộ, phải xác định theo
010/BXD
tổng số người cần thoát nạn
qua lối ra đó và theo định mức
số người trên 1m chiều rộng
của lối ra thoát nạn phù hợp
với Bảng G8 mục G.2.2 phụ
lục G QCVN06:2010/BXD
nhưng không nhỏ hơn 0,9m.
- Các nhà có chiều cao lớn Điều 3.4.12
hơn 28m, các nhà nhóm
QCVN
F5 hạng A hoặc B phải bố 06:2010/BX
trí buồng thang bộ không
D
nhiễm khói loại N1.


9


TT

Nội dung
đối chiếu

Thiết kế

Bản vẽ

nhiễm
khói

-

Cửa thoát
nạn

-

Bố trí
thang chữa
cháy

-

Điều


Kết
luậ
n

- Bố trí buồng thang bộ
loại N2 và N3 có chiếu
sáng tự nhiên và luôn có
áp suất không khí dương
trong các nhà nhóm F5
hạng A hoặc B.
- Bố trí buồng thang bộ
loại N2 và N3 có áp suất
không khí dương khi cháy
trong các nhà nhóm F5
hạng A hoặc B.
- Cửa là loại có cánh mở
Đ3.2.3;
ra (cửa bản lề)
Đ3.2.10
- Cửa đi phải mở theo
QCVN
chiều thoát nạn.
06:2010
- Không quy định với các
gian phòng có mặt đồng
Đ7.24
thời không quá 15 người,
TCVN
ngoại trừ các gian phòng 2622 – 95
hạng A hoặc B, phòng kho

có diện tích < 200m2
Đối với nhà sản xuất, kho, Điều 5.7
và Điều
cứ một khoảng 200 mét
5.12
theo chu vi mái nhà phải
QCVN
đặt một thang chữa cháy.
Cho phép không đặt thang 06:2010/B
XD
chữa cháy ở mặt chính
ngôi nhà nếu chiều rộng
ngôi nhà không quá 150m
và phía trước ngôi nhà có
đường cấp nước chữa
cháy. Phải sử dụng các
thang chữa cháy loại P1
để lên độ cao đến 20 m và
các thang chữa cháy loại
P2 để lên độ cao lớn hơn
20 m.
Đ7.10
Đối với các ngôi nhà có chiều
TCVN
cao ≥ 10m phải đặt lối lên
2622 – 95
mái từ buồng thang

Lối lên
mái

9

Tiêu chuẩn

Đèn chỉ
dẫn thoát
nạn và
chiếu
sáng sự cố
Yêu cầu
thiết kế

- Phương tiện chiếu sáng sự cố Điều 10.1.4
và chỉ dẫn thoát nạn được TCVN
trang bị trên lối thoát nạn trong 3890 - 2009
các khu vực sau:
+ Ở các chỗ nguy hiểm cho sự

10


TT

Nội dung
đối chiếu

-

Thời gian
hoạt động

và vị trí lắp
đặt của đèn
chiếu sáng
sự cố và chỉ
dẫn thoát
nạn

10

Hệ thống
báo cháy
tự động
Quy định
thiết kế

10.1

10.2
-

-

Thiết kế

Bản vẽ

Tiêu chuẩn

Điều


Kết
luậ
n

di chuyển của người;
+ Ở các lối đi và trên các cầu
thang bộ dùng để thoát nạn
cho người khi số lượng người
cần thoát nạn lớn hơn 50
người;
+ Theo các lối đi chính và cửa
ra của các gian phòng sản xuất,
trong đó số người làm việc
lớn hơn 50 người;
+ Trong các nhà phụ trợ của
các xí nghiệp công nghiệp, nếu
ở đó khả năng tụ tập đồng
thời nhiều hơn 100 người;
+ Ở các gian phòng sản xuất
không có ánh sáng tự nhiên.
- Đèn chiếu sáng sự cố và đèn Điều 10.1.5
chỉ dẫn thoát nạn phải có
10.1.6
nguồn điện dự phòng đảm
TCVN
bảo thời gian hoạt động tối 3890 - 2009
thiểu 2 giờ
- Khoảng cách giữa 02 đèn
chiếu sáng sự cố và giữa 02
đèn chỉ dẫn thoát nạn không

hơn hơn 30m

Trung
tâm báo
cháy
Vị trí lắp
đặt
Nguồn
điện

Các loại nhà và công trình
phải trang bị hệ thống báo
cháy tự động:
- Nhà sản xuất, công trình
sản xuất có chất, hàng hoá
cháy được với khối tích từ
5.000 m3 trở lên;
- Kho hàng hoá, vật tư có
nguy hiểm cháy khác với
khối tích từ 1.000 m3 trở
lên;

Phụ lục
C
TCVN
38902009
Đ6.1.3
TCVN
3890
-2009


Phải đặt ở nơi có người
trực 24/24h, đảm bảo an
toàn cháy

Đ5.2
TCVN
5738
-2001
Đ9.1
TCVN
5738
-2001

Phải có 2 nguồn điện độc
lập là điện lưới và máy
phát điện dự phòng

11


TT

Nội dung
đối chiếu

-

Tiếp đất
bảo vệ


-

Kết nối
liên động
các hệ
thống
khác

10.3

Thiết kế
đầu báo
cháy
Bố trí đầu
báo cháy

-

Thiết kế

Bản vẽ

Tiêu chuẩn

Điều

Phải có tiếp đất bảo vệ

Đ9.2

TCVN
5738
-2001
Tủ báo cháy trung tâm Yêu cầu
được kết nối điều khiển hệ
thống máy bơm chữa
cháy, hệ thống thông gió,
hệ thống tạo áp thang bộ,
thang máy

Chọn đầu báo cháy tự
động theo tính chất các cơ
sở được trang bị

Phụ lục
A
TCVN
57382001

Đ6.13.1
B2
TCVN
5738
-2001
Đ6.12.1
B2
Đ6.12.2
Đ6.13.1
B3
TCVN

5738
-2001

-

Chiều cao

Chiều cao lắp đặt đầu báo
cháy khói đến 12m, đầu
báo cháy nhiệt đến 9m

-

Khoảng
cách giữa
các đầu
báo cháy
và từ đầu
báo cháy
đến tường

-

Vị trí lắp
đặt đầu
báo cháy

Khoảng cách giữa các đầu
báo cháy nhiệt ≤ 4,5m
Khoảng cách từ đầu báo

cháy nhiệt đến tường ≤
2m
Khoảng cách giữa các đầu
báo cháy khói ≤ 7,5m
Khoảng cách từ đầu báo
cháy khói đến tường ≤
3,5m.
Lắp đặt trên trần nhà.
Trong trường hợp không
lắp được trên trần nhà
hoặc mái nhà , cho phép
lắp trên xà và cột hoặc
treo trên dây dưới trần nhà
nhưng các đầu báo cháy
phải cách trần nhà không
quá 0,3m tính cả kích
thước của đầu báo cháy tự
động

12

Đ6.4
TCVN
5738
-2001

Kết
luậ
n



TT

Nội dung
đối chiếu

-

Bố trí tổ
hợp báo
cháy

-

Dây, cáp
tín hiệu.

11

11.1

11.2

-

-

Thiết kế

Bản vẽ


Tiêu chuẩn

Điều

Các hộp nút ấn báo cháy
Đ7.2
phải được lắp đặt trên lối TCVN
thoát nạn, chiếu nghỉ cầu
5738
thang, vị trí dễ thấy. -2001
Khoảng cách không quá
50m.
- Cáp có lõi bằng đồng
Điều
- Lõi đồng của từng dây
8.4,
2
có tiết diện ≥ 0,75 mm
Điều
- Dây tín hiệu phải là loại
8.5,
chống cháy
Điều
- Không cho phép đi dây
8.6,
tín hiệu báo cháy chung Điều 8.7
một đường ống, một hộp, và Điều
một bó, một rãnh kín với
8.8

dây điện có điện áp từ 60 TCVN
v trở lên.
5738
- Khoảng cách giữa dây
-2001
tín hiệu báo cháy không
được bọc chống nhiễu với
các loại dây điện không
nhỏ hơn 0,5m
TCVN
38902009

Hệ thống
chữa cháy
bằng
nước
Quy định
thiết kế

Lưu
lượng
nước
chữa cháy
Chữa
cháy
ngoài nhà

Quy định tại Điều 8.1,
Điều 8.2, Phụ lục C
TCVN 3890-2009


Đ 8.1;
8.2,
Phụ lục
C
TCVN
38902009
Đ5.27
QCVN
08:2009
/BXD

Bảng 13 Đ10.5
TCVN 2622-1995

Đ 10.5
TCVN
2622:19
95

- Nhà sản xuất, nhà kho có Bảng 14
khối tích từ 5000m3 trở Đ 10.14
TCVN
lên: 2,5l/s
2622:199

Chữa
cháy vách
tường


5

13

Kết
luậ
n


TT

Nội dung
đối chiếu

-

Hệ thống
Sprinkler

11.3

Hệ thống
chữa cháy
tự động
Sprinkler

Thiết kế

Bản vẽ


- Khoảng cách giữa các
đầu phun Sp ≤ 4m
(*Nhóm nguy cơ cháy cao
≤ 3m).
- Khoảng cách đến tường
≤ 2m (*Nhóm nguy cơ
cháy cao ≤ 1,5m).
*Khoảng cách đến tường dễ
cháy ≤ 1,2m.
- Khoảng cách đến trần
(mái)
trong
khoảng
[0,08m÷0,4m]. - TH Nhà
có dầm nhô ra:
+ Vật liệu khó cháy và
cháy ≥ 0,2m;
+ Vật liệu khó cháy ≥
0,32m; => Phải bố trí giữa
dầm, vì kèo và các cấu
trúc khác.
***Chỉ áp dụng hệ thống
Sp cho gian phòng có
chiều cao dưới 20m.

Bố trí lắp
đặt các
đầu phun
Spinkler


-

-

Điều

- Tùy thuộc vào công năng Phụ lục
sử dụng của các nhà công
C
nghiệp, sản xuất khác TCVN
nhau. Ví dụ như: nhà bảo 3890:20
quản kho cao su tự nhiên,
09
cao su nhân tạo và các sản
phẩm từ cao su nhà 1 tầng
có tổng diện tích xây dựng
750m2, phòng buồng sử
dụnglaàm kho, sản xuất
thuộc hạng sản xuất A, B
có diện tích từ 300m2 trở
lên.

-

-

Tiêu chuẩn

Diện tích
bảo vệ của

mỗi đầu
Khoảng
cách tối đa
giữa các
đầu
Số lượng
van báo
động
(alarm

≤ 12 m

≤4m

2

Bảng 2
Đ6.4
TCVN
7336:200
9
Đ 6.9
TCVN
7336:200
9
Đ 6.6
TCVN
7336:200
9
Đ 6.5

TCVN
7336:200
9

B2
TCVN
7336:200
3
B2
TCVN
7336:200
3

- Đối với cơ sở nguy cơ Đ 5.3.1.1
TCVN
cháy thấp: 500.
7336:200
- Đối với cơ sở nguy cơ
3
cháy trung bình và nguy

14

Kết
luậ
n


TT


-

-

-

Nội dung
đối chiếu

Thiết kế

Bản vẽ

valve)
Mạng
đường ống
của hệ
thống
Sprinkler
Đường
ống của hệ
thống
Sprinkler

Tiêu chuẩn
cơ cháy cao: 1000.
Mạng vòng

-


-

Đ 8.1
TCVN
7336:200
3

Đường kính ống dẫn đến
đầu phun phải ≥ 15mm

Đ 8.4
TCVN
7336:200
3

Số đầu
phun trên
nhánh ống
cụt

6 đối với đường kính
trong lỗ phun 12mm trở
xuống, 4 đối với đường
kính trong lỗ phun trên
12mm

Đ 8.8
TCVN
7336:200
3


Khoảng
cách giữa
các đầu
sprinkler

Khoảng cách gần nhất
giữa các đầu phun
sprinkler là 1,5m

Vị trí lắp
đặt đầu
phun

Trong các toà nhà có dầm
trần (mái) làm bằng vật
liệu khó cháy và vật liệu
cháy có các phần nhô ra
có chiều cáo trên 0,2m và
trần (mái) làm bằng vật
liệu khó cháy có các phần
nhô ra cao hơn 0,32m thì
các sprinkler được bố trí
giữa các dầm, vì kèo và
các cấu trúc xây dựng
khác.

Kiểu lắp
đặt đầu
phun


Các sprinkler phun nước
được phép lắp hướng lên
trên hoặc xuống dưới, các
sprinkler phun bọt phải
lắp hướng xuống dưới.

Cách lắp
đặt

Phải vuông góc với mặt
phẳng trần (mái) với
sprinkler bằng nước và
vuông góc với mặt phẳng
sàn với sprinkler bằng bọt.

-

-

Điều

15

TCVN
73
36
:2
00
3


Đ 6.5
TCVN
73
36
:2
00
3

Đ 6.6
TCVN
73
36
:2
00
3
Đ 6.7
TCVN
73
36
:2
00
3

Kết
luậ
n


TT


Nội dung
đối chiếu

Thiết kế

Bản vẽ

Tiêu chuẩn

Lắp đặt
sprinkler
trong các
phòng có
sàn thao
tác và các
hộp thông
gió

Trong các phòng sẽ lắp
đặt sprinkler mà có các
sàn thao tác và các hộp
thông gió có tiết diện
trong hoặc vuông với
đường kính hoặc kích
thước cạnh lớn hơn
0,75m, thì bắt buộc phải
lắp thêm các sprinkler ở
dưới các sàn và các hộp
thông gió này.


-

Khoảng
cách giữa
các đầu
sprinkler
và tường

Khoảng cách giữa các
sprinkler và tường, trần
không cháy (khó cháy)
không được vượt quá một
nửa khoảng cách giữa các
sprinkler đã nêu trong cột
7 bảng 3.

-

Khoảng
cách giữa
các đầu
sprinkler
và tường
dễ cháy

Không vượt quá 1,2m

-


Nhiệt độ
tác động
của
Sprinkler

- Phòng có nhiệt độ không
khí cực đại: đến 55°C:
68°C hoặc 72°C;
- Phòng có nhiệt độ không
khí cực đại: từ 56°C đến
70°C: 93°C;
- Phòng có nhiệt độ không
khí cực đại: từ 71°C đến
100°C: 141°C;
- Phòng có nhiệt độ không
khí cực đại: từ 101°C đến
140°C: 182°C.

-

Đường
kính lỗ xả
sprinkler
trong
phạm vi
một phòng
cần bảo vệ

-


11.4

Điều

Đ 6.8
TCVN
73
36
:2
00
3

Đ 6.9
TCVN
73
36
:2
00
3
Đ 6.9
TCVN
73
36
:2
00
3

Đ 6.12
TCVN
73

36
:2
00
3

Đ 6.13

Trong phạm vi một phòng
cần bảo vệ phải lắp đặt
các sprinkler có các lỗ xả
đường kính như nhau.

Hệ thống
cấp nước
chữa cháy

16

TCVN
73
36
:2
00
3

Kết
luậ
n



TT

Nội dung
đối chiếu

Thiết kế

Bản vẽ

11.4. Bố trí hệ
1
thống
máy bơm
cấp nước
chữa cháy
Máy bơm
chữa cháy
+
+
+

Tiêu chuẩn

Điều

Phải trang bị máy bơm dự Đ10.24
phòng có thông số kỹ TCVN
thuật như bơm chính.
2622-95


Lưu
lượng
Cột áp

Tính
toán
Tính
toán

Nguồn
nước dự
trữ chữa
cháy

- Dung tích nước CC của
khoang cháy phía dưới,
được tính toán từ điều
kiện làm việc cùng lúc của
hệ thống sprinkler và hệ
thống họng nước CC Đ 10.27
TCVN
trong nhà trong 1h và hệ 2622:199
thống CC bên ngoài nhà là
5
3h.
- Khi lượng nước dự trữ
chữa cháy từ 1.000m3 trở
lên, thì phải phân chia ra
hai bể chứa
Khi máy bơm cấp nước

7.14
chữa cháy hút nước từ bể
TCVN
có 02 máy bơm trở lên thì
4513số lượng ống hút ít nhất là
1988
2.

+

Số lượng
ống hút
của máy
bơm cấp
nước
chữa cháy
Thời gian
11.4. phục hồi
2
nước
chữa cháy

- Trong các công trình Đ10.23
công nghiệp hạng sản xuất TCVN
A, B, C không quá 24h
2622-95
- Các công trình công
nghiệp thuộc hạng D, E, F
không được quá 36h
Điều khiển tự động tại chỗ Đ10.25

bằng tay
TCVN
2622-95
Đ12.6
TCVN
73362003
- Máy bơm dùng để cấp
Đ10.24
nước sản xuất và chữa
TCVN
cháy phải có máy bơm dự 2622-95
bị, có công suất tương
đương với máy bơm

11.4. Hệ thống
3
điều
khiển cho
máy bơm

11.4. Nguồn
4
điện cho
máy bơm

17

Kết
luậ
n



TT

Nội dung
đối chiếu

Thiết kế

Bản vẽ

Tiêu chuẩn

Điều

chính:
+ Số lượng máy bơm vận
hành từ 1 đến 3 thì cần 1
bơm dự bị
+ Từ 4 máy trở lên thì cần
2 máy bơm dự bị
- Máy bơm chữa cháy
chính phải nối 2 nguồn
điện riêng biệt
11.5

Hệ thống
đường
ống cấp
nước

chữa cháy
11.5. Hệ thống
1
trụ cấp
nước
chữa cháy
ngoài nhà

- Hệ thống đường ống cấp Đ10.8
nước chữa cháy bên ngoài TCVN
phải thiết kế theo mạng 2622-95
lưới vòng, cho phép thiết
kế thành mạng cụt khi
chiều dài <200m.
- Đường kính ống ≥
100mm
- Khoảng cách giữa các
trụ không quá 150m

11.5. Hệ thống
2
chữa cháy
trong nhà
* Mạng
đường
ống cấp
nước cc

-


Yêu cầu
duy trì áp
lực trong
đường
ống

-

Bố trí trụ

- Khi trong nhà bố trí trên Đ10.16
12 họng nước chữa cháy TCVN
vách tường hoặc trang bị 2622-95
hệ thống chữa cháy tự
động, dù thiết kế riêng hay
kết hợp phải có ít nhất 02
đường cấp và thực hiện
đấu nối mạch vòng.
- Các đường ống cấp nước
8.1
chữa cháy mạng cụt chỉ TCVN
được thiết kế cho 3 van
7336:
điều khiển
2003
- Hệ thống họng nước Đ8.1.4
chữa cháy trong các nhà TCVN
sản xuất, kho tàng có nguy 3890hiểm cháy cao nhà có
2009
chiều cao từ 25m trở lên

phải thường xuyên có
nước và duy trì áp suất
đảm bảo yêu cầu chữa
cháy
- Hệ thống đường ống cấp

18

Đ10.8

Kết
luậ
n


TT

Nội dung
đối chiếu

Thiết kế

Bản vẽ

nước
chữa cháy
ngoài nhà

-


12

Bố trí
họng
nước
chữa cháy
trong nhà

Bố trí các
bình chữa
cháy
Định mức
trang bị
bình chữa
cháy
Khoảng
cách di
chuyển
lớn nhất
đến bình
chữa cháy
xách tay,
bình chữa
cháy có
bánh xe

Chủng loại
bình chữa
cháy


19

Tiêu chuẩn

Điều

nước chữa cháy bên ngoài
phải thiết kế theo mạng
lưới vòng, cho phép thiết
kế thành mạng cụt khi
chiều dài <200m.
- Đường kính ống ≥
100mm
- Khoảng cách giữa các
trụ không quá 150m
- Nhà sản xuất, nhà kho
khối tích từ 5.000m3 trở
lên chứa vật liệu dễ cháy
phải bố trí họng vách
tường bảo đảm 02 họng
phun đến 01 điểm, lưu
lượng mỗi họng 2,5l/s
- Độ dài cuộn vòi đẩu phải
bằng 20m±0.2m. Trong
trường hợp cụ thể cho
phép có độ dài ngắn hơn
nhưng không được dưới
10m

TCVN

2622-95

Đ 10.14
TCVN
2622:19
95

Điều 3.3
TCVN
5740

- Mức nguy hiểm cháy
thấp: 1 bình/150m2.
- Mức nguy hiểm cháy
trung bình: 1 bình/75m2.
- Mức nguy hiểm cháy
cao: 1 bình/50m2
- Mức nguy hiểm cháy
thấp: 20 m đối với đám
cháy chất rắn, 15 m đối
với đám cháy chất lỏng.
- Mức nguy hiểm cháy
trung bình: 20 m đối với
đám cháy chất rắn, 15 m
đối với đám cháy chất
lỏng.
- Mức nguy hiểm cháy
cao: 15 m đối với đám
cháy chất rắn, 15 m đối
với đám cháy chất lỏng.


Bảng2,
Đ5.1.3
TCVN
3890:20
09

- Đối với đám cháy chất
rắn:
+ Mức nguy hiểm cháy
thấp: Bột ≥ 2kg; bọt ≥ 6l;
khí ≥ 6 kg.

Bảng 3,
Bảng 4
Đ5.1.4
TCVN
3890:20

Bảng 2,
Đ5.1.3
TCVN
3890:20
09

Kết
luậ
n



TT

13

Nội dung
đối chiếu

Thiết kế

Bản vẽ

Nguồn
điện cấp
cho
PCCC

Tiêu chuẩn

Điều

+ Mức nguy hiểm cháy
trung bình: Bột ≥ 4kg; bọt
≥ 10l; khí ≥ 8 kg.
+ Mức nguy hiểm cháy
cao: Bột ≥ 6kg;
- Đối với đám cháy chất
lỏng, chất khí:
+ Mức nguy hiểm cháy
thấp: Bột ≥ 4kg; bọt ≥ 5l;
khí ≥ 4 kg; CO2 ≥ 5 kg

+ Mức nguy hiểm cháy
trung bình: Bột ≥ 6kg; bọt
≥ 9l; khí ≥ 9 kg.
+ Mức nguy hiểm cháy
cao: Bột ≥ 15kg; bọt ≥
25l.
Điện cấp cho hệ thống bảo
vệ chống cháy phải được
lấy từ các tủ điện độc lập
hoặc các bảng điện riêng
đi theo hai tuyến riêng
biệt tới thiết bị phân phối
của từng khoang cháy.
Nguồn điện thứ ba được
lấy từ trạm phát điện
diezen.

09

Hà Nội, Ngày

CÁN BỘ ĐỀ XUẤT

TC Nga

tháng

PHÓ TRƯỞNG PHÒNG

20


Kết
luậ
n

năm 2019



×