Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề kiểm tra giải tích 12 chương 2 năm 2019 2020 trường nguyễn trãi đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.5 KB, 6 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2019 – 2020
Môn: Toán - Lớp 12 - Chương II
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
TỔ TOÁN - TIN
U

ĐỀ GỐC

Họ và tên thí sinh: …………………………………………. Lớp: ……… SBD: ..………

Câu 1.

Với a; b là các số thực dương và m; n là các số nguyên, mệnh đề nào sau đây sai?
a
A. log a − log b =
log .
b

C. a m .a n = a m + n .

Câu 2.

( a.b )

B.

n

= a n .b n .



log a.log b .
D. log a + log b =
Lời giải

Chọn D
Cho a là số thực dương, m, n tùy ý. Phát biểu nào sau đây là phát biểu sai?
m

a m+n .
A. a m + a n =

am  a 
=  .
bm  b 

B.

am
= a m−n .
n
a

C.

D.

(a )
m


n

= a m.n .

Lời giải

Chọn A

am + an =
a m + n lũy thừa không có tính chất này.
Câu 3.

Biểu thức

a a ,( a > 0 ) được viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là:
3

3

2

1

B. a 2 .

A. a 4 .

D. a 3 .

C. a 2 .

Lời giải

Chọn A
Ta có:
Câu 4.

a=
a.

1
2

a=
.a

3
2

3
4

=
a
a .

=
y log x + 10 .
Tìm tập xác định của hàm số
A.


( 0; +∞ ) .

B.

( −10; +∞ ) .

Chọn A
Hàm số đã cho xác định x > 0 .
Câu 5.

D. ∅ .

C.  .
Lời giải

Tìm tập xác định D với của hàm số y = ( x 2 + 2 x − 3) .
e

A. D =

D
C. =

( −∞; −3) ∪ (1; +∞ ) .
 \ {−3;1} .

Chọn A

=
B. D


( 0; +∞ ) .

D. D =  .
Lời giải

x > 1
Điều kiện: x 2 + 2 x − 3 > 0 ⇔ 
 x < −3
Vậy D = ( −∞; −3) ∪ (1; +∞ ) .
Câu 6.

2019
So sánh
hai số a π=
=
; log 3 b 2019 .
A. a < b .
C. a > b .

B. a = b .
D. không so sánh được.

Trang 1/6 - Mã đề thi 114 - />

Lời giải
Chọn C
U

Câu 7.


2019
a π=
=
; b 32019
⇒ a > b.
Ta có: 
>
π
3

1
Giải phương trình π x − 4 = .
π

A. x = 5 .

C. x= 4 − π .

B. x = 3 .

Lời giải

Chọn B
Ta có: π x − 4 =
Câu 8.

D. x = −5

1


π

⇔ x − 4 =−1 ⇔ x =
3.

0.
Tập nghiệm của phương trình log 2 (1 − x ) =
B. S = {0} .

A. S = {2} .

C. S =  .

D. S = ∅ .

Lời giải

Câu 9.

Chọn B
Điều kiện: x < 1 .
Phương trình tương đương với 1 − x =1 ⇔ x = 0 .
log 2 x log 2 x 2 − x là:
Tập nghiệm của phương trình=

(

A. S = {2} .


B. S = {0} .

)

C. S = {0; 2} .

D. S = {1; 2}

Lời giải

Chọn A
Điều kiện x > 1 .
Với điều kiện trên ta có:

x = 0
=
log 2 x log 2 x 2 − x ⇔ x = x 2 − x ⇔ x 2 − 2 x =
0⇔
.
x = 2
Đối chiếu điều kiện phương trình có tập nghiệm là S = {2} .

(

Câu 10.

)

Bất phương trình 2 x > 4 có tập nghiệm là:
T ( 2; +∞ ) .

A. =
B. T = ( 0; 2 ) .

C. T =

( −∞; 2 ) .

D. T = ∅ .

Lời giải
Chọn A

2 x > 4 ⇔ 2 x > 22 ⇔ x > 2 .
T
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: =
Câu 11.

( 2; +∞ ) .

Cho hàm số y = xπ . Tính y′′ (1) .
A. y′′ (1) = ln 2 π .

B. y′′ (1) = π ln π .

C. y′′ (1) = 0 .

D. y′′=
(1) π (π − 1)

Hướng dẫn giải


Chọn D

Ta có y′= π xπ −1 ⇒ y′′= π (π − 1) xπ − 2 do đó y′′=
(1) π (π − 1) .
Câu 12.

Tập nghiệm của phương trình log 2 x 4 = log 4 2 x là:
A.  .
Lời giải
Chọn D

B. ∅ .

Trang 2/6 - Mã đề thi GỐC - />
C.

{4} .

D.

( 0; +∞ ) .


Điều kiện xác định: x > 0 .
4 log 2 x đúng với mọi x > 0 .
Ta có: log 2 x 4 = log 4 2 x ⇔ 4 log 2 x =
Câu 13.

Rút gọn biểu thức P =


a
(a

3 +1

.a 2−

2 −2

)

3

2 +2

, với a > 0 .

B. P = a 4 .

A. P = a 5 .

C. P = a .
Lời giải

D. P = a 3 .

Chọn A

.a 2− 3

a
P
=
Ta có:=
2 −2 2 + 2
(
(a
)
a
a

Câu 14.

3 +1

3 +1+ 2 − 3

a3
3+ 2
a=
a5 .
= =
−2
2 − 2 )( 2 + 2 )
a

Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  . Đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ. Tìm giá trị của tham
số m để đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = 2m tại hai điểm phân biệt

A. m ∈ ( 0;1] .


B. m ∈ [ −1;0] .

C. m > 1 .

D. m < −1 .

Lời giải
Chọn A
Ta có phương trình hoành độ giao điểm f ( x ) = 2m .
Dựa vào đồ thị ta có để đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt đường thẳng y = 2m tại hai điểm phân biệt khi

2m =2 ⇔ m =1.
Câu 15.

0 tương đương với phương trình nào sau đây?
Phương trình log 22 x − log 2 ( 8 x ) + 3 =
A. log 22 x + log 2 x =
0.

B. log 22 x − log 2 x − 6 =
0.

C. log 22 x − log 2 x =
0.

D. log 22 x − log 2 x + 6 =
0
Lời giải


Chọn C
Với điều kiện x > 0 :

log 22 x − log 2 ( 8 x ) + 3 = 0 ⇔ log 22 x − ( log 2 8 + log 2 x ) + 3 = 0 ⇔ log 22 x − log 2 x = 0 .

Câu 16.

Tập nghiệm của phương trình log 2 (4 − 2 x ) =
2 − x là:
A. S = ∅ .

B. S =  .

C. S = {1} .

D. S =

( −∞;1) .

Trang 3/6 - Mã đề thi 114 - />

Lời giải

Chọn C

22
log 2 (4 − 2 x ) =2 − x ⇒ 4 − 2 x =22− x ⇔ 4 − 2 x = x ⇔ 2 x
2
So với điều kiện phương trình S = {1} .


( )

Câu 17.

2

− 4.2 x + 4 =0 ⇔ x =1

Nghiệm nguyên dương lớn nhất của bất phương trình: 4 x −1 − 2 x − 2 ≤ 3 thuộc khoảng nào sau đây?
A. ( −∞; −1) .
B. [ −1; 2 ) .
C. [ 2; 4 ) .
D. [ 4; +∞ ) .
Lời giải

Chọn C

1 x 1 x
4 − 2 − 3 ≤ 0 ⇔ 0 < 2x ≤ 4 ⇔ x ≤ 2 .
4
4
Câu 18. Để chuẩn bị tiền sau 3 năm nữa cho con lựa chọn học nghề với các gói học phí như sau: gói 1: 150
triệu đồng, gói 2: 200 triệu đồng, gói 3: 250 triệu đồng, gói 4: 300 triệu đồng. Ông A đã gửi số tiền
là 1 tỉ đồng vào một ngân hàng với lãi suất 8% trên một năm . Hỏi sau 3 năm với số tiền lãi của ông
A lĩnh được, con ông A có thể chọn được tối đa bao nhiêu nguyện vọng phù hợp với gói học phí đã
nêu?
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .
A. 1 .


Ta có 4 x −1 − 2 x − 2 ≤ 3 ⇔

Lời giải

Chọn C

Ta có: Số tiền ông A nhận được sau 3 năm là: 1000 (1 + 8% ) ≈ 1259, 712 triệu đồng.
3

Tl 1259, 712 − 1000
= 259, 712 triệu đồng.
Tiền lãi sau 3 năm là: =
Vậy chọn được tối đa 3 nguyện vọng.
Câu 19.

Khi đặt t = log 5 x , x > 0 thì bất phương trình log 52 ( 5 x ) − 3log

5

x − 5 ≤ 0 trở thành bất phương

trình nào sau đây?
A. t 2 − 6t − 4 ≤ 0 .

B. t 2 − 6t − 5 ≤ 0 .

C. t 2 − 4t − 4 ≤ 0 .
Lời giải


D. t 2 − 3t − 5 ≤ 0 .

Chọn C

log 52 ( 5 x ) − 3log

x − 5 ≤ 0 ⇔ ( log 5 x + 1) − 6 log 5 x − 5 ≤ 0 ⇔ log 52 x − 4 log 5 x − 4 ≤ 0 .
2

3

Với t = log 5 x bất phương trình trở thành: t 2 − 4t − 4 ≤ 0 .
Câu 20.

+ 3 m. 9 x + 1 có đúng 1 nghiệm.
Tìm tập hợp các giá trị của tham số m để phương trình 3x =
A. [1;3) .

B.

(3;

)

10 .

C.

{ 10} .


Lời giải
Chọn D

t 3x , t > 0 ⇒ pt ⇔ t + =
3 m. t 2 + 1 ⇔ m=
Đặt =
Có f ′ ( t ) =

(

1 − 3t
t 2 −1

)

3

t +3

= f (t ).
t2 +1

⇒ f ′ ( t ) = 0 ⇔ 1 − 3t = 0 ⇔ t =

Ta có bảng biến thiên hàm số f ( t ) như sau:

Trang 4/6 - Mã đề thi GỐC - />
1
.
3


D. (1;3] ∪

{ 10} .


Dựa vào bảng biến thiên ta thấy, với m ∈ (1;3] ∪
Câu 21.

{ 10} thì phương trình đã cho có đúng 1 nghiệm.

0 có tập nghiệm là:
Phương trình x.2019− x + 3.2019− x =
A. S =

{−3} .

C. S = {2019} .

B. S =

{−3; 2019} .

S
D. =

{0; −3; 2019} .

Lời giải


Chọn A
0⇔x=
x.2019− x + 3.2019− x =
0 ⇔ 2019− x ( x + 3) =
−3
Câu 22.

x 2 + 2 − ln x trên đoạn [1; 2] . Giá trị nhỏ nhất của hàm số có dạng a + b ln a ,
với b ∈  và a là số nguyên tố. Mệnh đề nào sau đây đúng?
10 .
A. a = −4b .
B. a < b .
C. a 2 + b 2 =
D. a 2 < 9b .
Lời giải
Chọn A
Xét trên [1; 2] hàm số liên tục.
Cho hàm số y=

=
y′

x

1
− .
x2 + 2 x

y′ = 0 ⇔ x 2 + 2 = x 2 .
 x 2 = −1

⇔ 2
⇒ x=
 x = 2

2 ∈ [1; 2] .

y (1) = 3 ; y ( 2=
)

6 − ln 2 ; y

( 2 )=

1
2 − ln 2 .
2

1
y y ( 2=
2 − ln 2 và max=
) 6 − ln 2 .
x∈[1;2]
x∈[1;2]
2
Bất phương trình: log 2 2 x − 4038log 2 x + 20192 + x 2 − 22020 x + 24038 ≤ 0 có tập nghiệm là:

Nên min y= y
Câu 23.

( 2 )=


=
A. S

)

B. S = ( −∞; 2020 ) .

 22019 ; +∞ .

{

}

C. S = 22019 .

=
S
D.

( 2019; +∞ ) .

Lời giải

Chọn C
log 2 2 x − 4038log 2 x + 20192 + x 2 − 22020 x + 24038 ≤ 0 .

(

⇔ ( log 2 x − 2019 ) + x − 22019

2

Câu 24.

(
Giá trị biểu thức

6−2 5

)

)

2

0
log 2 x − 2019 =
⇔x=
22019 .
≤0 
2019
=
0
x − 2

2019

2

.

4036

(

)

5 +1

2020

=

a + b , với a, b ∈  . Tính a 2 − b6 .
Trang 5/6 - Mã đề thi 114 - />

B. −4016 .

A. −4071 .

C. 2304 .
Lời giải

D. 2019 .

Chọn C

(
Ta có:

=


=

(

6−2 5

)(

(

.

(

)

5 +1

2020

24036

)

5 +1 

4036
2


5 −1 .

42019.

)

2019

)=

5 +1

42018

4

(

2019

.

(

 5 − 1

=

2019


.

(

)

5 +1

2020

24036

)

5 +1

)

5 +1=

80 + 4

Vậy: a =80;b =4 ⇒ a 2 − b6 =802 − 46 =2304.
Câu 25.

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để trong tất cả các cặp

( x; y )

thỏa mãn


log x2 + y 2 + 2 (4 x + 4 y − 4) ≥ 1 đồng thời tồn tại duy nhất cặp ( x; y ) sao cho 3 x − 4 y + m =
0 . Tính tổng
các giá trị của S .
A. 20 .

C. 12 .

B. 4 .

D. 8 .

Lời giải
Chọn B
Ta có log x2 + y 2 + 2 (4 x + 4 y − 4) ≥ 1 ⇔ 4 x + 4 y − 4 ≥ x 2 + y 2 + 2 ⇔ 2 ≥ ( x − 2) 2 + ( y − 2) 2 (1)

0.
Lại có tồn tại duy nhất cặp sao cho 3 x − 4 y + m =
( x − 2 )2 + ( y − 2 )2 ≤ 2
có nghiệm duy nhất.
Suy ra : 
0
3 x − 4 y + m =
Hay đường thẳng tiếp xúc với hình tròn.
6−8+ m
 m = 12
=
d( I ;∆ ) = 2 ⇔ 
.
5

 m = −8
Vậy tổng các giá trị của S là 4 .

------------- HẾT -------------

Trang 6/6 - Mã đề thi GỐC - />


×