Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

600 câu hỏi trắc nghiệm bậc 1 ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.87 KB, 67 trang )

Ngân hàng câu hỏi lý thuyết
Bậc 1.
OT1-1: Thước kiểm tra mặt phẳng dùng để đo, kiểm tra độ phẳng của mặt cần gia công
a. Đúng
b. Sai
OT1-2: Vật liệu chế tạo dụng cụ đo cần có đặc tính mềm, chịu nhiệt tốt, ít bị giãn nở vì
nhiệt
a. Đúng
b. Sai
OT1-3: Thước cặp dùng để đo những khoảng cách lớn, đo đường kính trong hoặc ngoài,
đo độ sâu và các bề mặt tròn xoay
a. Sai
b. Đúng
OT1-4: Cưa tay là dụng cụ cầm tay để cắt phôi liệu đạt kích thước yêu cầu, chia phôi và
cắt bỏ phần thừa.
a. Đúng
b. Sai
OT1-5: Giũa dùng để bào lớp kim loại dày, gia công những vật có độ chính xác và độ
bóng rất cao
a. Sai.
b. Đúng.
OT1-6: Thiết bị cơ khí hóa phun nước cọ rửa ô tô bao gồm hai bộ phận cọ rửa sơ bộ và
cọ rửa tinh
a. Đúng
b. Sai
OT1-7: Mỗi bộ phận cọ rửa của thiết bị cơ khí hóa phun nước cọ rửa xe gồm 4 giàn ống
thẳng đứng
a. Sai.
b. Đúng.
OT1-8: Để cọ rửa ô tô con và ô tô khách thiết bị cơ khí hóa phun nước cọ rửa thường
dùng bàn chải xoay tròn bằng sợi caprôn


a. Đúng
b. Sai


OT1-9: Mục đích của công tác bảo hộ lao động là bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ
người lao động
a. Đúng
b. Sai
OT1-10: Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động là bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ
người lao động
a. Sai
b. Đúng
OT1-11: Tính chất của công tác bảo hộ lao động bao gồm tính chất khoa học kỹ thuật,
tính chất xã hội, tính chất quần chúng
a. Đúng
b. Sai
OT1-12: Trang bị bảo hộ lao động cá nhân của nghề ô tô bao gồm quần áo, giầy và găng
tay bảo hộ
a. Sai
b. Đúng
OT1-13: Các yếu tố về vật lý, hoá học, sinh học thuộc môi trường lao động
a. Đúng
b. Sai
OT1-14: Người lao động có nghĩa vụ thực hiện cải thiện điều kiện lao động
a. Sai.
b. Đúng.
OT1-15: Người sử dụng lao động nếu là cá nhân thì phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử
dụng và trả công lao động
a. Đúng
b. Sai

OT1-16: Người lao động thì phải Ít nhất đủ 15 tuổi, có khả năng lao động và có giao kết
hợp đồng lao động
a. Đúng
b. Sai
OT1-17: Bệnh nghề nghiệp là làm cho con người hăng say làm việc
a. Sai
b. Đúng
OT1-18: Vệ sinh cá nhân thuộc biện pháp phòng ngừa bệnh nghề nghiệp


a. Đúng
b. Sai
OT1-19: Bệnh điếc do tiếng ồn gây ra trong quá trình làm việc không phải là bệnh nghề
nghiệp
a. Sai
b. Đúng
OT1-20: Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động bao gồm chính trị, xã hội và kinh tế
a. Đúng
b. Sai
OT1-21: Nội dung công tác bảo hộ lao động là kỹ thuật an toàn, vệ sinh an toànvà chế độ
bảo hộ lao động
a. Sai
b. Đúng
OT1-22: Xác định các yếu tố có hại cho sức khỏe thuộc trong kỹ thuật an toàn
a. Sai
b. Đúng
OT1-23: Các biện pháp về kỹ thuật an toàn và phòng chống cháy, nổ thuộc trong kế
hoạch bảo hộ lao động
a. Đúng
b. Sai

OT1-24: Chế tạo vành ma sát của đĩa ly hợp bằng sợi nhựa, dây kim loại và vật liệu kết
dính
a. Đúng
b. Sai
OT1-25: Điều chỉnh khe hở ly hợp loại điều khiển mở bằng thủy lực, điều chỉnh thông
qua pê đan ly hợp
a. Sai
b. Đúng
OT1-26: Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp được hiểu là khoảng cách giữa đĩa ma sát
và mặt phẳng bánh đà và đĩa ép
a. Đúng
b. Sai
OT1-27:Nhờ sự dập vênh từng phần cách đều của xương đĩa ma sát mà đĩa ly hợp đàn
hồi tiếp xúc êm khi đóng ly hợp


a. Đúng
b. Sai
OT1-28: Một bộ ly hợp có 2 đĩa bị động truyền được mô men xoắn bằng 4 lần bộ ly hợp
một đĩa có cùng đường kính và lực ép
a. Sai
b. Đúng
OT1-29: Đạp bàn đạp ly hợp để tăng tốc
a. Sai
b. Đúng
OT1-30: Li hợp không nối động cơ với hộp số khi nhấn bàn đạp ga
a. Sai
b. Đúng
OT1-31: Khi không nhấn bàn đạp ly hợp,đĩa ly hợp được nối với bánh đà và đĩa ép li
hợp

a. Đúng
b. Sai
OT1-32: Trên đĩa ma sát các chấn động xoắn được hấp thụ do các đinh tán trên đĩa ma
sát
a. Sai
b. Đúng
OT1-33: Lò xo ép quá yếu làm đĩa ly hợp chóng mòn
a. Đúng
b. Sai
OT1-34: Khi nhả bàn đạp ly hợp lò xo đĩa ép yếu sẽ làm động cơ bị rung giật mạnh
a. Sai
b. Đúng
OT1-35: Chiều cao đòn mở không đúng, đĩa ma sát bị vênh,lò xo bàn ép yếu dẫn đến ly
hợp đóng ngắt không hoàn toàn
a. Đúng
b. Sai
OT1-36: Khi tháo li hợp cần đánh dấu vị trí giữa bánh đà và đĩa ép
a. Sai
b. Đúng


OT1-37: Bảo dưỡng li hợp thường xuyên là tra dầu mỡ vào các khớp dẫn động hoặc bổ
sung dầu vào bình chứa dầu (dẫn động thuỷ lực)
a. Đúng
b. Sai
OT1-38: Bàn đạp ly hợp không có hành trình tự do dẫn đến ly hợp bị trượt
a. Đúng
b. Sai
OT1-39: Nhược điểm của bánh răng trụ răng nghiêng là truyền động êm
a. Sai

b. Đúng
OT1-40: Với hộp số thay đổi bằng tay khi chưa gài số thì trục thứ cấp quay tự do theo
bánh xe
a. Đúng
b. Sai
OT1-41: Một hộp số có các tỷ số truyền i=3,64/3,21/1,43/0,97 thì tốc độ khi chạy số 4 sẽ
giảm xuống 2,21 lần
a. Sai
b. Đúng
OT1-42: Khi xe chạy với tốc độ cao nhất tỷ số truyền i = 0,86
a. Đúng
b. Sai
OT1-43: Ở số 0 thì mô men xoắn lấy ra ở trục thứ cấp có giá trị lớn nhất
a. Sai
b. Đúng
OT1-44: Khi thay đổi số bộ đồng tốc sẽ đồng tốc cho trục thứ cấp và trục trung gian
a. Sai
b. Đúng
OT1-45: Khớp đồng tốc ở hộp số được dùng cho bán trục cần dẫn hướng chủ động
a. Đúng
b. Sai
OT1-46: Bánh răng đồng hồ tốc độ liên kết với bánh răng của trục thứ cấp hộp số
a. Sai
b. Đúng


OT1-47: Cơ cấu định vị trong hộp số có nhiệm vụ giúp các bánh răng vào khớp êm dịu
a. Đúng
b. Sai
OT1-48: Hộp số 3 trục bao gồm trục chủ động, trục số lui, trục trung gian

a. Sai
b. Đúng
OT1-49:Ly hợp ngắt không hoàn toàn dẫn đến khó gài số
a. Đúng
b. Sai
OT1-50: Bánh răng mòn, vòng đồng tốc hỏng,lò xo hãm cần số yếu,độ dơ dọc trục quá
lớn dẫn đến nhảy số
a. Đúng
b. Sai
OT1-51: Đĩa ma sát bị mòn, càng cua bị cong dẫn đến khó vào số
a. Sai
b. Đúng
OT1-52: Khớp nối trượt của trục các đăng có các rãnh then hoa
a. Đúng
b. Sai
OT1-53: Trục các đăng được chế tạo rỗng để cân bằng động
a. Sai
b. Đúng
OT1-54: Trục các đăng chưa được cân bằng sẽ làm cho các đăng mau bị võng, gãy
a. Đúng
b. Sai
OT1-55: Số lượng tối thiểu khớp nối các đăng khác tốc cần có trên một trục là 4 khớp
a. Sai
b. Đúng
OT1-56: Miếng kim loại dán trên trục các đăng để giảm chấn động khi trục làm việc
a. Sai
b. Đúng
OT1-57: Các đăng truyền momen xoắn với khoảng cách trục và góc độ thay đổi
a. Đúng



b. Sai
OT1-58: Các đăng được chế tạo bằng thép cacbon
a. Sai
b. Đúng
OT1-59: Truyền động các đăng trên ô tô có công dụng truyền mô men xoắn từ hộp số đến
vi sai
a. Đúng
b. Sai
OT1-60: Ở khớp các đăng ổ bi kim bị mòn hoặc khô mỡ dẫn đến kêu
a. Đúng
b. Sai
OT1-61: Khi tháo các đăng không cần đánh dấu vị trí lắp ghép giữa các đăng với mặt
bích
a. Sai
b. Đúng
OT1-62: Khớp các đăng đồng tốc loại chữ thập cho ta góc hợp bởi 2 đoạn trục lớn nhất
a. Sai
b. Đúng
OT1-63: Sử dụng loại khớp các đăng đồng tốc kiểu nối 6 viên bi thì cụm trục các đăng
cóthể trượt dọc trục
a. Đúng
b. Sai
OT1-64: Trục các đăng dùng khớp chữ thập thường làm rỗng có tác dụng giảm được dao
động của trục
a. Sai
b. Đúng
OT1-65: Khớp các đăng bi cầu (các đăng Vây xơ - 5 viên bi)thuộc khớp các đăng đồng
tốc
a. Đúng

b. Sai
OT1-66: Dùng hai khớp chữ thập (khớp kép) kết hợp với 2 đầu nạng trung gian không
cần đồng phẳngđể đồng tốc cho cụm trục các đăng


a. Sai
b. Đúng
OT1-67: Công thức bánh xe 4 x 4, thể hiện xe có 6 bánh chủ động
a. Đúng
b. Sai
OT1-68: Xe có 6 bánh và 2 cầu chủ động có công thức bánh xe là 4x2
a. Đúng
b. Sai
OT1-69: Cầu chủ động trên xe tải thường sử dụng nhớt bôi trơn loại SAE 140
a. Sai
b. Đúng
OT1-70: Lựa chọn tỷ số truyền ở cầu chủ động có tác dụng khuếch đại mô men quay
a. Đúng
b. Sai
OT1-71: Tất cả các bánh răng của hộp cầu chủ động đều quay khi xe quay vòng
a. Sai
b. Đúng
OT1-72: Căn cầu là biện pháp điều chỉnh khe hở ăn khớp giữa bánh răng quả dứa và
vành chậu
a. Đúng
b. Sai
OT1-73: Bộ vi sai đảm bảo cho 2 bánh xe chủ động quay với vận tốc khác nhau khi xe
chạy thẳng
a. Đúng
b. Sai

OT1-74: Chỉnh cầu quá chặt làm cầu chủ động làm việc sẽ bị nóng
a. Đúng
b. Sai
OT1-75: Ở cầu chủ động dịch chuyển bánh răng chủ động nhờ các bu lông
a. Sai
b. Đúng
OT1-76: Kiểm tra sự ăn khớp (vết tiếp xúc) của cặp BR côn xoắn TLC bằng cách bôi 1
lớp dầu mỏng lên bánh răng chủ động


a. Sai
b. Đúng
OT1-77: Bộ tự động hãm cứng vi sai có tác dụng không cho phép các bánh xe chủ động
dừng quay khi xe chạy trên đường có hệ số ma sát chênh lệch lớn
a. Đúng
b. Sai
OT1-78:Khi xe chuyển động quay vòngkhe hở ăn khớp giữa bánh răng vành chậu và
bánh răng quả dứa không đúng dẫn đến tiếng kêu của bộ vi sai
a. Sai
b. Đúng
OT1-79:Khi xe quay vòng thiếu dầu hộp số dẫn đến tiếng kêu của bộ vi sai
a. Sai
b. Đúng
OT1-80: Vặn xoay thanh kéo ngang để chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng
a. Đúng
b. Sai
OT1-81: Góc nghiêng ngoài bánh xe lớn làm bánh xe mòn đều nhưng mòn nhanh
a. Sai
b. Đúng
OT1-82: Độ chụm của bánh xe là góc tạo bởi hình chiếu của đường tâm trụ đứng lên mặt

cắt ngang và phương thẳng đứng
a. Sai
b. Đúng
OT1-83: Góc nghiêng ngang của bánh xe là góc xác định trên mặt phẳng ngang của xe,
được tạo bởi hình chiếu mặt phẳng đối xứng dọc của lốp xe và phương thẳng đứng
a. Đúng
b. Sai
OT1-84: Góc nghiêng dọc của trụ đứng là góc xác định mặt phẳng dọc của xe và tạo nên
bởi hình chiếu của đường tâm trụ đứng trên lên mặt phẳng dọc đó với phương thẳng đứng
a. Đúng
b. Sai
OT1-85: Trên lốp xe có ghi chữ “TUBE LESS” có nghĩa là lốp có săm
a. Sai


b. Đúng
OT1-86: Các ký hiệu 185/70 R 13 80 Q được ghi trên lốp xe thì chữ 80 tải trọng cho phép
800 kg và Q tiết diện mặt cắt ngang lốp
a. Sai
b. Đúng.
OT1-87: Vành bánh xe có ghi ký hiệu như sau: “ 4 ½ J x 13 – S” thì chữ 4 ½ và J có ỹ
nghĩa là chiều rộng lòng vành đối xứng và dạng mép của vành
a. Đúng
b. Sai
OT1-88: Thay lốp khi xe chạy được 20.000km
a. Đúng
b. Sai
OT1-89: Lốp thường xuyên làm việc ở trạng thái quá áp suấtdẫn đến mòn nhiều ở phần
giữa của bề mặt lốp
a. Đúng

b. Sai
OT1-90:Lốp thường xuyên làm việc ở trạng thái thiếu áp suất dẫn đến mòn nhiều ở cả hai
mép của bề mặt lốp
a. Đúng
b. Sai
OT1-91:Lốp thường xuyên làm việc ở trạng thái thiếu áp suất dẫn đến mòn lệch một phía
của bề mặt lốp
a. Sai
b. Đúng
OT1-92:Lốp thường xuyên làm việc ở trạng thái quá áp suất dẫn đến mòn vẹt một phần
của chu vi lốp
a. Sai
b. Đúng
OT1-93: Trong hệ thống treo dàn đầu xe ô tô, thanh xoắn đàn hồi theo chiều xoắn vặn
hấp thụ dao động giống như lò xo và nhíp lá
a. Đúng
b. Sai


OT1-94: Thân xe, hành khách, hành lý, động cơ thuộc phần khối lượng không được treo
trong hệ thống treo xe ô tô
a. Sai
b. Đúng
OT1-95: Các bộ phận lò xo, giảm chấn, thanh ổn định và các bánh xe thuộc hệ thống treo
xe ô tô
a. Sai
b. Đúng
OT1-96: Tùy theo thiết kế, nếu khối lượng được treo lớn hơn thì tính êm dịu chuyển động
tốt hơn. Ngược lại nếu khối lượng không được treo lớn thì thân xe dễ bị xóc
a. Đúng

b. Sai
OT1-97: Hệ thống treo xe ôtô sử dụng các loại lò xo cơ bản: lò xo xoắn, nhíp lá, thanh
xoắn và túi khí nén
a. Đúng
b. Sai
OT1-98: Hệ thống treo chỉ mang đỡ trọng lượng của thân xe và hành khách
a. Sai
b. Đúng
OT1-99: Ưu điểm hệ thống treo phụ thuộc sử dụng nhíp lá là chiếm ít không gian, có thể
tăng không gian sử dụng của khoang động cơ
a. Sai
b. Đúng
OT1-100: Hệ thống treo hay giảm xóc hai bánh xe trước ô tô (dàn đầu xe) giúp xe quay
vòng tốt hơn
a. Sai
b. Đúng
OT1-101: Lắp đặt thanh xoắn ở hệ thống treo là dùng thanh xoắn lắp ráp dọc theo khung
xe giữa tay đòn dưới và khung xe
a. Đúng
b. Sai
OT1-102: Đầu ngoài của các tay đòn dưới ở hệ thống treo có khớp nối hình tròn.
a. Sai


b. Đúng
OT1-103: Áp suất lốp quá căng làm xe bị rung nẩy mạnh
a. Đúng
b. Sai
OT1-104: Ở bộ nhíp lá các kẹp được bố trí cách đều nhau nhằm tăng thêm độ đàn hồi cho
các lá nhíp

a. Sai
b. Đúng
OT1-105: Tác dụng của hệ thống treo khí nén là giảm lắc ngang khi xe rẽ để tạo tính ổn
định cao khi lái
a. Đúng
b. Sai
OT1-106: Điểm khác biệt của hệ thống treo độc lập so với hệ thống treo phụ thuộc là các
bánh xe dao động phụ thuộc lẫn nhau
a. Sai
b. Đúng
OT1-107: Hệ thống treo gồm có bộ phận dẫn hướng, bộ phận giảm chấn, bộ phận đàn hồi
a. Đúng
b. Sai
OT1-108: Bộ phận đàn hồi bằng cao su trong hệ thống treo có nhiệm vụ dập tắt các dao
động
a. Sai
b. Đúng
OT1-109: Để bôi trơn cho các lá nhíp người ta thường dùng loại mỡ chì
a. Đúng
b. Sai
OT1-110: Bộ giảm chấn gồm bộ giảm chấn loại đòn, bộ giảm chấn loại ống, bộ giảm
chấn loại lò xo
a. Đúng
b. Sai
OT1-111: Hệ thống treo được chia làm loại nhíp và loại lò xo lá
a. Sai
b. Đúng


OT1-112: Nhược điểm của trục xoắn so với các phần tử đàn hồi khác áp lực lò xo điều

chỉnh được
a. Sai
b. Đúng
OT1-113: Dầm cầu thuộc hệ thống điều khiển trên ô tô
a. Đúng
b. Sai
OT1-114: Khi xe quay vòng bên phải, bán trục bên phải sẽ quay nhanh hơn bán trục bên
trái
a. Sai
b. Đúng
OT1-115: Vành lái trên ô tô ở nước Việt Nam được bố trí bên phải
a. Sai
b. Đúng
OT1-116: Trụ lái có thể điều chỉnh cao thấp nhằm mục đích làm giảm tỷ số truyền động
lái
a. Sai
b. Đúng
OT1-117: Yêu cầu của hệ thống lái phải giữ được chuyển động thẳng ổn định của ô tô
a. Đúng
b. Sai
OT1-118: Hộp tay lái thiếu dầu bôi trơn làm hệ thống lái nhẹ
a. Sai
b. Đúng
OT1-119: Hệ thống lái để thay đổi hướng chuyển động hoặc giữ cho ô tô chuyển động
theo một hướng nhất định
a. Đúng
b. Sai
OT1-120: Có 2 trạng thái quay vòng của bánh xe là quay vòng thừa, quay vòng thiếu
a. Sai
b. Đúng

OT1-121: Trong cơ cấu lái kiểu trục vít- bánh vít, trục bánh răng giẻ quạt dịch chuyển
qua lại để dẫn động cần lắc


a. Đúng
b. Sai
OT1-122: Tính ổn định đi thẳng của xe liên quan tới góc chụm
a. Sai
b. Đúng
OT1-123: Khi bánh xe quay, cảm biến tốc độ bánh xe sẽ tạo ra các tín hiệu ngắn mạch
a. Đúng
b. Sai
OT1-124: Xê dịch đầu trụ đỡ để chỉnh độ chụm bánh xe dẫn hướng
a. Sai
b. Đúng
OT1-125: Góc doãng của bánh xe (Camber) là góc bánh xe nghiêng về bên phải hay
nghiêng về bên trái đối với đường thẳng vuông góc với mặt đường
a. Đúng
b. Sai
OT1-126: Góc doãng mà đầu trên của bánh xe nghiêng vào phía trong xe là góc doãng
dương
a. Sai
b. Đúng
OT1-127: Góc doãng mà đầu trên của bánh xe nghiêng ra là góc doãng âm
a. Sai
b. Đúng
OT1-128:Bầu phanh khí nén để biến đổi áp suất khí nén thành lực đẩy cơ khí để bung
càng phanh hãm xe
a. Đúng
b. Sai

OT1-129: Khi máy nén khí trong hệ thống phanh khí hỏng thì chỉ phanh được 2 bánh sau
a. Sai
b. Đúng
OT1-130: Van bảo vệ 4 dòng trong hệ thống phanh hơi đảm bảo cho các nhánh phanh độc
lập với nhau
a. Sai
b. Đúng


OT1-131: Tàu hỏa, xe buýt và các xe đầu kéo đều lựa chọn phanh khí nén
a. Đúng
b. Sai
OT1-132: Các van xả hơi nước trong phanh khí nằm phía trên thân các bình chứa, dùng
để xả hơi nước lẫn trong khí nén
a. Sai
b. Đúng
OT1-133: Dẫn động phanh khí nén trên xe tải còn có các mạch dẫn động phanh tay, mạch
dẫn động phanh dự phòng và mạch dẫn động phanh bổ trợ
a. Đúng
b. Sai
OT1-134: Hỗ trợ phanh phí khẩn cấp (phanh dừng) được kích hoạt bằng cách kéo một
nút trên bảng điều khiển trung tâm
a. Đúng
b. Sai
OT1-135: Trước khi vận hành một chiếc xe dùng phanh khí nén, lái xe phải ấn nút phanh
khẩn cấp để nạp khí nén cho hệ thống
a. Đúng
b. Sai
OT1-136: Vật liệu chế tạo trống phanh là bằng thép 45
a. Sai

b. Đúng
OT1-137: Ở các bình chứa khí thường có 3 van xả nước
a. Sai
b. Đúng
OT1-138: Trong hệ thống phanh khí đảm bảo cho các nhánh phanh độc lập với nhau
không cần phải có van bảo vệ 4 dòng
a. Sai
b. Đúng
OT1-139: Tổng van phanh khí khi nhận tác động từ chân phanh sẽ điều khiển nhả khí nén
từ các bình chứa tới các bầu phanh
a. Đúng
b. Sai


OT1-140: Điều chỉnh khe hở má phanh nhỏ quá theo tiêu chuẩn làm hệ thống phanh
không ăn
a. Sai
b. Đúng
OT1-141: Ưu điểm của phanh đĩa so với phanh tang trống là thay thế má phanh dễ dàng
a. Đúng
b. Sai
OT1-142: Điều chỉnh khe hở ở các má phanh không đúng dẫn đến khi đạp phanh, xe ăn
lệch về một bên
a. Đúng
b. Sai
OT1-143: Khi thay mới đĩa phanh trong quá trình đại tu ta phải ngâm 15 phút trong dầu
hộp số tự động
a. Sai
b. Đúng
OT1-144: Khi xả khí trong hệ thống phanh khí thông thường cần 2 người

a. Sai
b. Đúng
OT1-145: Đặc điểm của phanh thủy lực là các bánh xe được phanh cùng một lúc
a. Sai
b. Đúng
OT1-146: Phanh tay có thể được đặt ở vị trí trước hộp số
a. Đúng
b. Sai
OT1-147: Vòng đệm hoa khế (đàn hồi) được lắp ở vị trí giữa cúppen sơ cấp và piston
trong xy lanh phanh chính
a. Đúng
b. Sai
OT1-148: Khi đạp phanh chân, phanh hoạt động theo nguyên tắc biến đổi lực đạp nhỏ
thành lực lớn tác dụng lên xy lanh chính
a. Đúng
b. Sai
OT1-149: Cơ cấu phanh phanh đĩa cần duy trì áp suất dư trong hệ thống phanh dầu


a. Sai
b. Đúng
OT1-150: Để đảm bảo an toàn ô tô sử dụng hệ thống phanh có 2 dòng phanh
a. Đúng
b. Sai
OT1-151: Khi má phanh mòn đến mặt đinh tán hoặc còn 1,5mm đối với má phanh dán
bằng keo thì cần phải thay má phanh
a. Đúng
b. Sai
OT1-152: Hệ thống phanh đóng một vai trò rất quan trọng trong việc sang số
a. Sai

b. Đúng
OT1-153: Không có hành trình tự do bàn đạp,khe hở giữa tang trống và má phanh quá
nhỏ làm bó phanh
a. Đúng
b. Sai
OT1-154: Không có khe hở giữa má phanh và trống phanh làm phanh không ăn
a. Sai
b. Đúng
OT1-155: Cấu tạo của xi lanh phanh chính loại kép có 1 piston, 2 lò xo
a. Sai
b. Đúng
OT1-156: Mức dầu trong bình chứa quá thấp báo hiệu má phanh cơ cấu phanh đĩa mòn
phải thay
a. Đúng
b. Sai
OT1-157: Mức dầu trong bình chứa quá thấp cho thấy khe hở giữa má phanh và tang
trống quá lớn
a. Sai
b. Đúng
OT1-158: Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống, tiến hành kéo các guốc phanh,
má phanh rời khỏi tang trống
a. Sai


b. Đúng
OT1-159: Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống bên phải lớn hơn bên trái làm
khi phanh xe bị ăn lệch về bên trái
a. Đúng
b. Sai
OT1-160: Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống bên phải lớn hơn bên trái làm

khi phanh xe bị ăn lệch về bên phải
a. Sai
b. Đúng
OT1-161: Quy định kiểm tra mức dầu xilanh tổng phanh định kỳ của xe Toyota 4 chỗ là
1.500km hoặc 1tháng sử dụng tùy theo điều kiện nào đến trước
a. Đúng
b. Sai
OT1-162:Quy định thay dầu tổng phanh của xe Toyota 4 chỗ mỗi lần cách nhau ít nhất là
36 tháng
a. Sai
b. Đúng
OT1-163: Dụng cụ dùng để đo nồng độ dung dịch ắc quy là áp kế
a. Sai
b. Đúng
OT1-164: Tỷ trọng của dung dịch điện phân cao thì chất lỏng đặc
a. Đúng
b. Sai
OT1-165: Chất điện phân trong bình ắc quy đã nạp điện so với chất điện phân trong bình
ắc quy đã phóng điện mạnh hơn và nặng hơn
a. Đúng
b. Sai
OT1-166: “Upper’’, “Lower’’ ghi trên vỏ bình ắc quy chỉ mực cao, thấp nước cất
a. Đúng
b. Sai
OT1-167: Vỏ ắc quy thường được chia thành13 ngăn
a. Sai
b. Đúng


OT1-168: Có 3 loại cọc bình ắc quy là: đỉnh, cạnh và L

a. Đúng
b. Sai
OT1-169: Ắc quy có cọc loại đỉnh đầu, cọc dương lớn hơn so với cọc âm
a. Đúng
b. Sai
OT1-170: Quá trình nạp điện cho ắc quy hoàn thành khi dung dịch sủi bọt nhiều gọi đó là
hiện tượng sôi
a. Đúng
b. Sai
OT1-171: Sự chênh lệch tỉ trọng của các ngăn ắc quy không vượt qúa 0.05
a. Đúng
b. Sai
OT1-172: Ắc quy tốt khả năng chịu tải nặng nếu điện áp đọc được ≤ 9.5V
a. Đúng
b. Sai
OT1-173: Tỉ trọng dung dịch điện phân trong ắc quy là1.27 g/cm3
a. Đúng
b. Sai
OT1-174: Dụng cụ kiểm tra điện áp hở mạch của ắc quy là đồng hồampe kế loại kim
a. Sai
b. Đúng
OT1-175: Mức tiêu thụ điện thấp hơn lượng điện do máy phát điện phát ra, ắc quy sẽ
phóng điện.
a. Đúng
b. Sai
OT1-176: Nguyên nhân liên quan đến ắc quy yếu điện (hết điện) do điện áp máy phát
phát ra qúa lớn
a. Sai
b. Đúng
OT1-177: Mức tiêu thụ điện lớn hơn lượng điện do máy phát điện phát ra, ắc quy sẽ hết

điện.
a. Sai
b. Đúng


OT1-178. Khi kiểm tra cổ góp máy đề, nếu cổ góp bị cháy rỗ ta dùng giẻ để vệ sinh và
giấy nhám để đánh bóng lại
a. Đúng
b. Sai
OT1-179. Khi kiểm tra ly hợp máy
đề như
hình vẽ nếu một chiều bị khóa, một
chiều
quay trơn là được
a. Đúng
b. Sai

OT1-180. Kiểm tra cụm rô to máy đề ta cần kiểm tra độ mòn của chổi than
a. Sai
b. Đúng
OT1-181. Khi kiểm tra chổi than máy đề nếu chổi than mòn quá quy định thì thay chổi
than mới
a. Đúng
b. Sai
OT1-182. Trước khi tháo máy đề khỏi xe ta phải tắt khóa điện, tháo cáp âm ắc quy để
tháo cáp 30 của máy đề
a. Đúng
b. Sai
OT1-183. Khi ly hợp của máy đề bị hỏng ta tiến hành thay cả cụm rô to máy đề
a. Đúng

b. Sai
OT1-184. Khi kiểm tra rãnh cắt cổ góp nếu rãnh cắt không đạt tiêu chuẩn ta tiến hành sửa
lại rãnh cắt bằng búa nhựa
a. Sai
b. Đúng
OT1-185. Khi kiểm tra cuộn hút công tắc từ của máy khởi động nếu bị đứt ta tiến hành
quấn lại cuộn hút


a. Sai
b. Đúng
OT1-186. Khi kiểm tra đường kính cổ góp máy khởi động nếu mòn quá quy định
thì:Thay cụm rô to mới.
a. Đúng.
b. Sai.
OT1-187. Khi kiểm tra bạc ro to máy khởi động nếu mòn quá quy định thì:Thay máy
khởi động
a. Sai.
b. Đúng.
OT1-188. Khi kiểm tra cuộn giữ công tắc từ của máy khởi động nếu bị đứt tiến hành
quấn lại cuộn giữ
a. Sai.
b. Đúng.
OT1-189. Khi kiểm tra cuộn dây stato của máy khởi động nếu bị cháy, chạm chập
thì:Thay mô tơ máy khởi động
a. Sai.
b. Đúng.
OT1-190. Khi kiểm tra máy đề nếu bị sát cốt tiến hành đóng lại bạc mới
a. Đúng.
b. Sai.

OT1-191. Khi kiểm tra công tắc từ của máy đề như
hình vẽ nếu:Piston trả nhanh về vị trí ban đầu ngay
khi thả tay là công tắc từ hỏng
a. Sai.
b. Đúng.

OT1-192: Chức năng của máy phát điện xoay chiều là tạo ra dòng điện, chỉnh lưu thành
dòng điện một chiều và điều chỉnh điện áp
a. Đúng
b. Sai


OT1-193: Rôto, bộ chỉnh lưu, bộ điều áp IC là những chi tiết không thuộc cấu tạo máy
phát
a. Sai
b. Đúng
OT1-194: Cổ góp và chổi than của máy phát điện xoay chiều dẫn điện từ ắc quy vào cuộn
dây stato
a. Sai
b. Đúng
OT1-195: Hai đầu cuộn dây kích từ của máy phát điện xoay chiều được nối với hai cổ
góp cách điện với nhau
a. Đúng
b. Sai
OT1-196: Stato của máy phát điện xoay chiều có 6 cuộn dây
a. Sai
b. Đúng
OT1-197: Bộ điều áp IC trực tiếp điều khiển điện áp phát ra của máy phát điện xoay
chiều
a. Sai

b. Đúng
OT1-198: Các cuộn dây stato của máy phát điện xoay chiều đặt lệch nhau 120°
a. Đúng
b. Sai
OT1-199: Máy phát điện xoay chiều bộ điều áp IC loại nhận biết ắc qui nhờ vào cực S
a. Đúng
b. Sai
OT1-200: Bộ điều áp IC cảnh báo máy phát điện xoay chiều không phát điện và tình
trạng nạp không bình thường bằng cách bật sáng đèn báo nạp
a. Đúng
b. Sai
OT1-201: Máy phát điện xoay chiều bộ điều áp IC loại nhận biết máy phát cực S được
nối với cực B
a. Đúng
b. Sai


OT1-202: Nguyên nhân làm đèn báo nạp không tắt sau khi động cơ đã nổ là ắc quy hết
điện
a. Sai
b. Đúng
OT1-203: Điện áp tiêu chuẩn tại cực B của máy phát điện xoay chiều là (13,8-14,8)V
a. Đúng
b. Sai
OT1-204: Đèn báo nạp không tắt sau khi động cơ đã nổ nếu đo điện áp tại cực F có điện
áp tức là cuộn rôto bị đứt hoặc chổi than tiếp xúc kém
a. Đúng
b. Sai
OT1-205: Đèn báo nạp không tắt sau khi động cơ đã nổ nếu đo điện áp tại cực IG có điện
áp tức là hỏng bộ chỉnh lưu

a. Sai
b. Đúng
OT1-206: Đèn báo nạp sáng mờ chứng tỏ có một dòng điện ngược chạy từ cực L của tiết
chế qua đèn báo nạp
a. Đúng
b. Sai
OT1-207: Kiểm tra đo điện áp tại cực B của máy phát quá lớn thì phải thay máy phát
a. Sai
b. Đúng
OT1-208: Hiện tượng máy phát phát ra điện áp không ổn định là đèn báo nạp sáng mờ
a. Sai
b. Đúng
OT1-209: Dụng cụ kiểm tra đi ốt trong bộ nắn dòng của máy phát là đồng hồ đo điện
a. Đúng
b. Sai
OT1-210:Máy phát điện xoay chiều phần cảm là nam châm vĩnh cửu.
a. Sai
b. Đúng
OT1-211. Để thay bóng đèn pha cốt phải tháo giắc điện đến bóng đèn rồi tháo bóng để
thay bóng mới


a. Đúng
b. Sai
OT1-212. Khi bật công tắc đèn nấc head ngoài đèn pha cốt được cấp sáng thì bóng đèn
báo kích thước và đèn soi biển số cũng sáng
a. Đúng
b. Sai
OT1-213. Đèn lùi sáng lên khi người lái bật công tắc đèn lùi
a. Sai

b. Đúng
OT1-214. Đèn báo kích thước sáng lên khi bật công tắc tail hoặc head
a. Đúng
b. Sai
OT1-215. Đèn pha cốt chỉ sáng khi bật công tắc head và động cơ nổ máy
a. Sai
b. Đúng
OT1-216. Ở đèn hậu, bóng đèn kép được sử dụng cho đèn phanh và đèn pha cốt
a. Sai
b. Đúng
OT1-217. Thông thường kính chắn đèn hầu như được bố trí ’’mầu trắng – đèn lùi; mầu đỏ
- đèn kích thước và đèn phanh; mầu vàng - đèn xynhan”
a. Đúng
b. Sai
OT1-218. Độ chụm của đèn pha được điều chỉnh khi tháo cụm đèn pha
a. Đúng
b. Sai
OT1-219. Đèn soi biển số sáng khi bật đèn tail hoặc head
a. Đúng
b. Sai
OT1-220. Ắc quy yếu nên không hấp thụ và ổn định được điện áp máy phát dẫn đến hiện
tượng các bóng đèn trong hệ thống chiếu sáng thường xuyên bị cháy
a. Sai
b. Đúng


OT1-221. Trên các xe con, để thay các bóng đèn hậu phải tháo cụm đui đèn và bóng đèn
để tháo bóng
a. Đúng
b. Sai

OT1-222. Đèn bảng táp lô không sáng khi bật công tắc ở nấc tail
a. Sai
b. Đúng
OT1-223. Đèn phanh sáng lên khi kéo phanh tay
a. Sai
b. Đúng
OT1-224. Đèn bảng táp lô sáng khi bật khóa điện ON
a. Sai
b. Đúng
OT1-225. Đèn phanh sáng lên khi kéo phanh tay và đạp bàn đạp phanh
a. Sai
b. Đúng
OT1-226. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cửa kính ô tô điều khiển nhưng không nâng
hạ được là công tắc chính bị kẹt
a. Đúng.
b. Sai.
OT1-227. Để ngăn hiện tượng nhiễu cho radio dây cáp truyền tín hiệu được bọc bởi
đường dây dạng lưới gọi là:Dây bảo vệ.
a. Sai.
b. Đúng.
OT1-228. Bộ phận điều khiển toàn bộ hệ thống cửa sổ điện là công tắc chính cửa sổ điện
a. Đúng.
b. Sai.
OT1-229. Bộ phận thay đổi chuyển động quay của mô tơ điều khiển cửa sổ điện thành
chuyển động lên xuống để mở hoặcđóng cửa sổ là bộ nâng hạ cửa sổ
a. Đúng.
b. Sai.
OT1-230. Nếu có vật bị kẹt giữa kính và khung cửa thì chức năng ‘chống kẹt’ sẽ tự động
hạ thấp cửa xuống.



×