Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

tiêt19. Nhắc lại và bổ sung khái niệm hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 11 trang )


Nguyễn Thị Bích – Trường THCS Yên Biên – Hà Giang

Tiết 19
Tiết 19
Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT
Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái
niệm về hàm số
Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010

Chuẩn bị các câu hỏi sau theo nhúm
(Sau khi thng nht nhóm trưởng chịu trách nhiệm trỡnh by trờn giy A0)
1) Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x.
2) Hàm số có thể cho bởi bằng cách nào? Cho ví dụ.
3) Các hàm số sau xác định với những giá trị nào của biến số?
y = 2x y = 2x+3
4) Em hiểu thế nào về kí hiệu: f(0); f(1); f(2); f(n)? Cho ví dụ minh
hoạ.
5) Thế nào là hàm hằng? Cho ví dụ.
6) Thế nào là đồ thị hàm số?

Các cặp số sau là đồ thị của hàm số nào?
A( ; 6) B( ; 4) C(1; 2) D(2; 1) E(3; ) F(4; )

Biểu diễn các điểm đó trên mặt phẳng toạ độ.

Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x. Nói rõ cách vẽ.
4
y
x
=


1y x
=
2
3
1
2
1
3
1
2

Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
1. Khái niệm hàm số.

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao
cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định chỉ một giá trị
tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x
được gọi là biến số.

Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức

Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu
rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác
định.

Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y = f(x), y = g(x),…

Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì
hàm số y được gọi là hàm hằng.



Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao
cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định chỉ một giá trị
tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x, và x được
gọi là biến số.
x 3 4 3 5 8
y 6 8 4 8 16

Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
2. Đồ thị của hàm số.
Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương
ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ được gọi là đồ thị của
hàm số y = f(x).
1. Khái niệm hàm số.

×