Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Chương II - Bài 1: Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.88 KB, 10 trang )


Chương II - Hàm số bậc nhất
lớp 7 chúng ta đã được làm quen với khái niệm hàm
số, một số ví dụ hàm số ,khái niệm mặt phẳng toạ độ;
Đồ thị hàm số y = ax . Chương II- Đại số 9, ngoài việc
ôn tập các kiến thức trên ta còn được bổ sung thêm
một số khái niệm: Hàm số đồng biến, hàm số nghịch
biến; Nghiên cứu kỹ về hàm số bậc nhất và vị trí tương
đối giữa hai đường thẳng. Tiết học hôm nay ta sẽ đi
nhắc lại và bổ sung các khái niệm hàm số.
Giáo án thao giảng
Ngô Đức Hà - THCS Phù Cừ

Tiết 19 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm
về hàm số
1/ khái niệm hàm số
- K/n : Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng
x thay đổi sao cho với mỗi giá trị của x, Ta luôn
xác đinh được chỉ một giá trị tương ứng của y
thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là
biến số
- Các cách cho hàm số : H/S có thể được cho bằng
bảng , bằng công thức, bằng sơ đồ Venn.

Ví dụ 1
a/ y là hàm số của x được cho bằng bảng sau:
x 1 2 3 4
y 6 4 2 1
3
2
2


1
2
1
3
1
b/ y là hàm số của x được cho bằng công thức:
x
yxyxy
4
322 =+==
Bài tập
x 1 2 4 5 7 8
y 3 5 9 11 15 17
Bảng sau có xác định y là hàm số của x không ?
Bảng 1
x
3 4 3 5 8
y 6 8 4 8 16
Bảng 2

- Hàm số cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ
lấy giá trị mà tại đó f(x) xác định
- Khi y là hàm số của x, ta có thể viết: y = f(x), y = g(x)
Ví dụ :y = f(x) = 2x+3
- Giá trị của hàm số y = f(x) tại x = là f( )
0
x
0
x
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận giá trị không đổi thì y được gọi là

hàm hằng
?1
5
2
1
)(: +== xxfyHscho
Tính:
)10(;)2(;)3(;)2(;)1(;)0( ffffff

2/ §å thi hµm sè
?2 a/ BiÓu diÔn c¸c ®iÓm sau trªn mÆt ph¼ng to¹ ®é Oxy :
( ) ( )

























2
1
;4,
3
2
;3,1;2,2;1,4;
2
1
,6;
3
1
FEDCBA
O
y
x
1
2
1
2

×