Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Ứng dụng mô hình toán đánh giá khả năng cấp nước trên dòng chính lưu vực sông_unprotected

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 93 trang )

Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên. Các
kết quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất
kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã
được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả luận văn

Nguyễn Minh Huy

i


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học cao học tại Khoa Thủy văn tài nguyên nước, Đại
học Thủy lợi cũng như thời gian thực hiện luận văn, bên cạnh sự nỗ lực của bản
thân, học viên đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ hết sức quý báu. Học viên xin
gửi lời cảm ơn đến:
1. TS. Nguyễn Hoàng Sơn và PGS.TS. Ngô Lê Long đã luôn tận tình
hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức chuyên môn, tạo điều kiện cho học
viên thực hiện và hoàn thiện luận văn.
2. Học viên xin chân thành cảm ơn Ths. Hoàng Văn Bình đã tạo điều kiện
cho học viên trong việc khai thác, sử dụng các số liệu, tài liệu trong đề tài: “Xác
định hành lang thoát lũ trên sông vùng hạ du Vu Gia – Thu Bồn (thuộc thành
phố Đà Nẵng) khi hệ thống công trình thủy điện ở thượng du đi vào vận hành
trong bối cảnh biến đổi khí hậu”.


3. Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo giảng dậy
các bộ môn của Đại học Thủy lợi đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều
kiện và hướng dẫn trong suốt quá trình học tập.
4. Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Trung tâm Quy hoạch và Điều tra
tài nguyên nước quốc gia, Lãnh đạo Ban Quy hoạch tài nguyên nước đã tạo điều
kiện để cho học viên được tăng cường kiến thức và năng lực phục vụ công tác
quản lý tại cơ quan.
Và cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và
những người luôn động viên, khích lệ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.
Do thời gian và kiến thức có hạn nên luận văn không tránh khỏi những sai
sót, tác giả mong nhận được các ý kiến đóng góp từ các thầy cô và các bạn đồng
nghiệp để luận văn được hoàn thiện và có hướng nghiên cứu tiếp theo.

ii


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................. 3
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC CỦA LƯU VỰC
SÔNG TRÊN THẾ GIỚI ....................................................................................................... 3
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC CỦA LƯU VỰC
SÔNG Ở VIỆT NAM ............................................................................................................ 5
1.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CƠ SỞ CHO BÀI TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG
CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN ................ 11
2 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ............................................ 12
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ............................................................................................... 12

2.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................................. 12
2.1.2 Đặc điểm địa hình. ................................................................................................. 12
2.1.3 Đặc điểm địa chất thủy văn ................................................................................... 13
2.1.4 Đặc điểm sông ngòi ............................................................................................... 15
2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI................................................................................. 17
2.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội .................................................................... 17
2.2.2 Dân số .................................................................................................................... 17
2.2.3 Nông nghiệp ........................................................................................................... 18
2.2.4 Thủy sản ................................................................................................................. 20
2.2.5 Lâm nghiệp ............................................................................................................ 20
2.2.6 Giao thông thủy ..................................................................................................... 21
2.2.7 Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ......................................................... 21
2.2.8 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội .................................................................. 22
3 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC, HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ
DỤNG NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN ................. 27
3.1 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC ........................................................................ 27
3.1.1 Đặc điểm khí tượng................................................................................................ 27
3.1.2 Đặc điểm khí hậu ................................................................................................... 29
3.1.3 Đặc điểm tài nguyên nước mặt .............................................................................. 33
3.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC ....................................................... 39
3.2.1 Hiện trạng hệ thống công trình ............................................................................. 39
3.2.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước mặt hạ lưu .................................................... 47
3.3 DỰ BÁO NHU CẦU KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC ............................................ 49
3.3.1 Chỉ tiêu sử dụng nước ............................................................................................ 49
3.3.2 Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước trên lưu vực ....................................................... 51
3.3.3 Nhu cầu sử dụng nước mặt ở hạ lưu sông Vu Gia, sông Thu Bồn ........................ 52
4 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 11 NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ KHẢ
NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN ........ 55
4.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH THỦY ĐỘNG LỰC HỌC ................................... 55
4.1.1 Một số mô hình ...................................................................................................... 55

4.1.2 Lựa chọn mô hình .................................................................................................. 59
4.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH MIKE 11 ................................................................. 60
4.3 THIẾT LẬP TÍNH TOÁN MÔ HÌNH ......................................................................... 62
4.3.1 Mạng sông tính toán .............................................................................................. 62
4.3.2 Địa hình lòng sông ................................................................................................ 63

iii


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

4.3.3 Biên tính toán của mô hình .................................................................................... 64
4.4 HIỆU CHỈNH VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH ................................................................ 65
4.4.1 Hiệu chỉnh mô hình ................................................................................................ 65
4.4.2 Kiểm định bộ thông số mô hình ............................................................................. 68
4.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU VỰC SÔNG VU
GIA – THU BỒN ................................................................................................................. 71
4.5.1 Phương pháp tính toán .......................................................................................... 71
4.5.2 Kết quả tính toán ................................................................................................... 72
4.6 ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẤP
NƯỚC .................................................................................................................................. 79
4.6.1 Đánh giá, nhận xét ................................................................................................. 79
4.6.2 Đề xuất các giải pháp ............................................................................................ 80
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 83
1. KẾT LUẬN...................................................................................................................... 83
2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................... 83
6 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 85

iv



Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

DANH MỤC BẢNG
BẢNG 2.1. ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI SÔNG VU GIA – THU BỒN ............................... 16
BẢNG 2.2. TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP & CƠ CẤU KINH TẾ .................................. 17
BẢNG 2.3. THỐNG KÊ DÂN SỐ CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH THUỘC LƯU VỰC .... 18
BẢNG 2.4. DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÁC LOẠI CÂY NĂM 2014 ............................... 19
BẢNG 2.5. SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM .................................................................... 19
BẢNG 2.6. DIỆN TÍCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN .......................................................... 20
BẢNG 2.7. DIỆN TÍCH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG .................................. 21
BẢNG 2.8. DỰ BÁO DÂN SỐ TRONG LƯU VỰC ĐẾN NĂM 2015, 2020 ..................... 22
BẢNG 2.9. DỰ BÁO DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG NĂM 2015 ......................... 23
BẢNG 2.10.
DỰ BÁO DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG NĂM 2020..................... 23
BẢNG 2.11.
DỰ BÁO SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM NĂM 2015 ............................ 23
BẢNG 2.12.
DỰ BÁO SỐ LƯỢNG GIA SÚC, GIA CẦM NĂM 2020 ............................ 24
BẢNG 2.13.
DỰ BÁO DIỆN TÍCH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NĂM 2015,2020 ......... 24
BẢNG 2.14.
DỰ BÁO DIỆN TÍCH CÁC KHU CÔNG NGHIỆP NĂM 2015,2020......... 25
BẢNG 3.1. MẠNG LƯỚI CÁC TRẠM ĐO KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN ............................ 27
BẢNG 3.2. NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ BÌNH QUÂN THÁNG TB NHIỀU NĂM .............. 29
BẢNG 3.3. TỔNG SỐ GIỜ NẮNG THÁNG, NĂM TB NHIỀU NĂM .............................. 29
BẢNG 3.4. ĐỘ ẨM TRUNG BÌNH QUÂN THÁNG TB NHIỀU NĂM ........................... 30
BẢNG 3.5. LƯỢNG BỐC HƠI BÌNH QUÂN THÁNG TB NHIỀU NĂM ......................... 30

BẢNG 3.6. LƯỢNG MƯA BÌNH QUÂN NĂM, MÙA CÁC TRẠM ................................. 31
BẢNG 3.7. TẦN SUẤT LƯỢNG MƯA NĂM TẠI MỘT SỐ TRẠM ................................ 32
BẢNG 3.8. LƯU LƯỢNG TB NHIỀU NĂM CÁC TRẠM TRONG LƯU VỰC ............... 34
BẢNG 3.9. KẾT QUẢ TÍNH TẦN SUẤT DÒNG CHẢY NĂM TẠI CÁC TRẠM ........... 34
BẢNG 3.10.
NGUỒN NƯỚC CÁC SÔNG TRONG LƯU VỰ C ...................................... 35
BẢNG 3.11.
DÒNG CHẢY NĂM Q75% TẠI GIAO THUỶ, LY LY, ÁI NGHĨA, TUÝ
LOAN, CU ĐÊ 35
BẢNG 3.12.
TỶ LỆ PHÂN PHỐI NƯỚC .......................................................................... 36
BẢNG 3.13.
TẦN SUẤT LƯU LƯỢNG ĐỈNH LŨ LỚN NHẤT CÁC TRẠM THUỶ
VĂN
37
BẢNG 3.14.
ĐỈNH LŨ LỚN NHẤT ĐÃ QUAN TRẮC ĐƯỢC TẠI CÁC TRẠM THUỶ
VĂN
38
BẢNG 3.15.
DÒNG CHẢY KIỆT NHỎ NHẤT CÁC TRẠM ........................................... 39
BẢNG 3.16.
ĐẶC TRƯNG THỐNG KÊ DÒNG CHẢY NHỎ NHẤT TẠI TRẠM NÔNG
SƠN VÀ THÀNH MỸ ............................................................................................................. 39
BẢNG 3.17.
TỔNG HỢP CÔNG TRÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC THEO
HUYỆN
39
BẢNG 3.18.
TỔNG HỢP HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH THEO TỪNG VÙNG............. 42

BẢNG 3.19.
TỔNG HỢP CÁC CÔNG TRÌNH THỦY ĐIỆN TRÊN DÒNG CHÍNH VU
GIA – THU BỒN ..................................................................................................................... 44
BẢNG 3.20.
DANH MỤC MỘT SỐ THỦY ĐIỆN LỚN VÀ VỪA .................................. 44
BẢNG 3.21.
THÔNG SỐ KỸ THUẬT MỘT SỐ HỒ CHƯA TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN ......................................................................................... 44
BẢNG 3.22.
CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC Ở HẠ LƯU ........... 47
BẢNG 3.23.
LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG TRONG MÙA KIỆT Ở HẠ LƯU .................. 48
BẢNG 3.24.
LƯU LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG TRONG MÙA KIỆT .............................. 49

v


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

BẢNG 3.25.
BẢNG 3.26.
BẢNG 3.27.
BẢNG 3.28.
BẢNG 4.1.
BẢNG 4.2.
BẢNG 4.3.
BẢNG 4.4.
BẢNG 4.5.


CHỈ TIÊU DÙNG NƯỚC CHO CÂY TRỒNG TẠI MẶT RUỘNG P 85% 49
TỔNG NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG............................ 51
NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC Ở HẠ LƯU................................................... 52
NHU CẦU NƯỚC Ở HẠ LƯU VÀO MÙA KIỆT ....................................... 53
LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG TRONG MÙA KIỆT Ở HẠ LƯU ...................... 72
LƯU LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG TRONG MÙA KIỆT .................................. 73
MỰC NƯỚC TRUNG BÌNH THÁNG TẠI ÁI NGHĨA, GIAO THỦY ........... 75
YÊU CẦU LƯU LƯỢNG CÁC HỒ PHẢI XẢ XUỐNG HẠ LƯU ................. 77
MỰC NƯỚC TỐI THIỂU CỦA CÁC HỒ CHỨA TRONG MÙA CẠN ......... 78

vi


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

DANH MỤC HÌNH VẼ
HÌNH 3.1.
HÌNH 3.2.
HÌNH 3.3.
HÌNH 3.4.
HÌNH 3.5.
HÌNH 3.6.
HÌNH 3.7.
HÌNH 3.8.
HÌNH 3.9.
HÌNH 4. 1.
HÌNH 4. 2.
HÌNH 4. 3.

HÌNH 4. 4.
HÌNH 4. 5.
HÌNH 4. 6.
HÌNH 4. 7.
HÌNH 4. 8.
HÌNH 4. 9.
HÌNH 4. 10.
HÌNH 4. 11.
HÌNH 4. 12.
HÌNH 4. 13.
HÌNH 4. 14.
HÌNH 4. 15.
HÌNH 4. 16.
HÌNH 4. 17.
HÌNH 4. 18.
HÌNH 4. 19.
HÌNH 4. 20.
HÌNH 4. 21.
HÌNH 4. 22.

BẢN ĐỒ MẠNG LƯỚI TRẠM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ............................ 28
BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH .......................................................... 43
VỊ TRÍ CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN TRÊN LƯU VỰC .............................. 46
LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG TRONG MÙA KIỆT............................................ 48
LƯU LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG TRONG MÙA KIỆT .................................. 49
NHU CẦU NƯỚC CHO CÁC NGÀNH KINH TẾ - XÃ HỘI.......................... 51
TỶ LỆ NHU CẦU DÙNG NƯỚC CHO CÁC NGÀNH KINH TẾ - XÃ HỘI . 52
NHU CẦU NƯỚC Ở HẠ LƯU LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN ...... 52
NHU CẦU NƯỚC CỦA CÁC NGÀNH VÀO MÙA KIỆT Ở HẠ LƯU ......... 53
SƠ ĐỒ KHỐI TÍNH TOÁN MÔ HÌNH MIKE 11 ............................................ 62

SƠ ĐỒ THỦY LỰC TÍNH TOÁN..................................................................... 63
HÌNH 11: SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH HIỆU CHỈNH BỘ THÔNG SỐ MÔ HÌNH .. 65
BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN, THỰC ĐO TẠI HỘI KHÁCH ............ 66
BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN, THỰC ĐO TẠI ÁI NGHĨA ................ 67
BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN, THỰC ĐO TẠI CẨM LỆ ................... 67
BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN, THỰC ĐO TẠI GIAO THỦY ............ 68
BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN, THỰC ĐO TẠI CÂU LÂU ................. 68
BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN, THỰC ĐO HỘI KHÁCH NĂM 2003 69
BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN, THỰC ĐO ÁI NGHĨA NĂM 2003 69
BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN, THỰC ĐO CẨM LỆ NĂM 2003 ... 70
BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN, THỰC ĐO GIAO THỦY NĂM 2003
70
BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN, THỰC ĐO CÂU LÂU NĂM 2003 . 71
LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG TRONG MÙA KIỆT ....................................... 73
LƯU LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG TRONG MÙA KIỆT .............................. 74
MỰC NƯỚC TRUNG BÌNH NGÀY TRẠM NÔNG SƠN .......................... 74
MỰC NƯỚC TRUNG BÌNH NGÀY TRẠM GIAO THỦY......................... 74
MỰC NƯỚC TRUNG BÌNH NGÀY TRẠM THÀNH MỸ ......................... 75
MỰC NƯỚC TRUNG BÌNH NGÀY TRẠM ÁI NGHĨA............................. 75
MỰC NƯỚC HỒ A VƯƠNG ........................................................................ 76
MỰC NƯỚC HỒ ĐĂK MI 4 ......................................................................... 76
MỰC NƯỚC HỒ SÔNG TRANH ................................................................. 77

vii


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BĐKH
HSTTS
KTTV
LVS
NDĐ
TNN
TNMT
NN
CN
VSMTNT

Biến đổi khí hậu
Hệ sinh thái thủy sinh
Khí tượng thủy văn
Lưu vực sông
Nước dưới đất
Tài nguyên nước
Tài nguyên và Môi trường
Nông nghiệp
Công nghiệp
Vệ sinh môi trường nông thôn

viii


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Vu Gia - Thu Bồn là một trong số chín lưu vực sông lớn của Việt Nam.
Toàn bộ lưu vực nằm ở sườn Đông của dãy Trường Sơn, gồm đất đai của Thành
phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam và một phần của tỉnh Kon Tum.
Tài nguyên nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn có vai trò rất quan trọng
trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong lưu vực. Nguồn nước sông
tuy dồi dào nhưng đang có xu thế suy giảm dần cả về số lượng và chất lượng.
Dòng chảy kiệt trong mùa khô đang có có sự biến đổi rất lớn giữa các năm. Lưu
lượng dòng chảy bình quân tháng mùa kiệt trong một giai đoạn dài của sông Vu
Gia tại Ái Nghĩa là 45 m3/s và bằng khoảng 50% dòng chảy ngày kiệt nhất
(4/9/1998). Lưu lượng dòng chảy bình quân tháng mùa kiệt của sông Thu Bồn
tại Nông Sơn là 28 m3/s và bằng khoảng 50% lưu lượng nước ngày kiệt nhất
(17/8/1977).
Trong những năm gần đây, hàng loạt các công trình thủy điện trên lưu vực
sông Vu Gia – Thu Bồn đi vào hoạt động đã góp phần to lớn vào tiến trình công
nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước cũng như các địa phương trong lưu vực.
Song bên canh đó những tác động đã xẩy ra và những cảnh báo về tác động đối
với tài nguyên nước và môi trường là rất phức tạp.
Việc vận hành các hồ thủy điện có vai trò rất quan trọng đối với dòng chảy
các sông, có thể làm tăng hoặc giảm dòng chảy tối thiểu hạ lưu. Thực tế trong
vận hành các hồ thủy điện trên dòng chính lưu sông Vu Gia – Thu Bồn cho thấy
đã đã có ảnh hưởng rất nhiều đến hạ lưu lưu, cụ thể như công trình thủy điện A
Vương trong quá trình vận hành đã giảm dòng chảy kiệt, gây thiếu nước trong
nghiêm trọng trong mùa khô năm 2009, tác động trực tiếp tới các ngành khai
thác sử dụng nước và mặn xâm nhập sâu vào trong sông. Nhà máy nước Cầu Đỏ
khai thác nước sông Yên đã nhiều lần phải giảm công suất do lưu lượng, mực
nước sông xuống thấp tới mức kỷ lục và xâm nhập mặn làm ảnh hưởng tới
nguồn nước.
Hiện nay, khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên lưu vực sông Vu Gia –
Thu Bồn còn mang tính đơn ngành, mẫu thuẫn trong khai thác nước sông giữa
các hộ dùng nước xẩy ra nghiêm trọng, như phát triển thủy điện với các hộ dùng

nước khác. Việc vận hành các công trình còn mang tính đơn ngành, chưa có sự
phối hợp đa ngành và liên công trình trong toàn lưu vực sông.

1


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

Vấn đề cấp nước trên dòng chính lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn nhằm
bảo đảm duy trì dòng sông, bảo vệ hệ sinh thái thủy sinh mà vẫn đáp ứng được
nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên nước sông thì việc thực hiện nghiên cứu
“Ứng dụng mô hình toán đánh giá khả năng cấp nước trên dòng chính lưu vực
sông Vu Gia – Thu Bồn” là cần thiết.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Phân tích, đánh giá hiện trạng tài nguyên nước, hiện trạng khai thác, sử
dụng nước trên dòng chính lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn.
- Nghiên cứu ứng dụng mô hình thủy lực MIKE 11 để đánh giá khả năng
cấp nước trên dòng chính lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM PHI NGHIÊN CỨU
a) Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nước mặt
b) Phạm vi nghiên cứu: Dòng chính lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG
a. Nội dung nghiên cứu:
- Phân tích số liệu, đánh giá hiện trạng tài nguyên nước, hiện trạng khai
thác, sử dụng nước trên dòng chính lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn;
- Nghiên cứu xây dựng các kịch bản khả năng cấp nước trên dòng chính
lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn;
- Ứng dụng mô hình thủy lực đánh giá khả năng cấp nước trên dòng chính
lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn

b. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu;
- Phương pháp phân tích hệ thống;
- Phương pháp mô hình toán;
- Phương pháp chuyên gia.

2


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC CỦA
LƯU VỰC SÔNG TRÊN THẾ GIỚI

Trên thế giới có nhiều những dự án đánh giá khả năng cấp nước, chuyển
nước giữa các lưu vực và các tiểu lưu vực, một số dự án đã được tiến hành như
sau:
a) Chuyển nước để tăng khả năng cấp nước ở miền Tây nước Mỹ
Miền Tây nước Mỹ là khu vực có nhiều kinh nghiệm trong việc chuyển
nước, trường hợp điển hình với lưu vực sông Colorado chuyển nước diễn ra
trong nội bộ lưu vực được thực hiện với 2 mục tiêu chủ yếu:
- Chia sẻ nguồn nước nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực: hiện nay
vùng thượng lưu sông Colorado (bao gồm các tiểu bang Colorado, Utah and
Wyoming của Mỹ) đã chuyển 1,8 tỷ m3/ năm để đảm bảo dòng chảy môi trường
và đẩy mặn cho khu vực phía hạ lưu (trong đó chủ yếu là Mê hi cô). Bên cạnh
đó Mỹ còn hỗ trợ xây dựng nhà máy xử lý mặn ở khu vực hạ lưu. Thoả thuận
này đạt được sau 22 năm đàm phán giữa Mỹ và Mê hi cô.
- Chuyển nước từ nơi có giá trị sử dụng nước thấp sang nơi có giá trị sử

dụng nước cao: cũng trong lưu vực sông Colorado nguồn nước xem xét được
chuyển từ khu vực sử dụng nước cho nông nghiệp sang khu vực sử dụng nước
cho công nghiệp và đô thị.
b) Đánh giá khả năng cấp nước liên lưu vực ở Tây Ban Nha
Việc chuyển nước ở Tây Ban Nha được thực hiện giữa các lưu vực Tagus –
Segura – Ebro. Lưu vực Segura là khu vực có ngành nông nghiệp đóng vai trò
chủ đạo nhưng lại thiếu nước trầm trọng. Để giảm mức độ căng thẳng về nước
trên lưu vực Segura chính phủ đã quyết định chuyển nước từ lưu vực Tagus và
Ebro để bổ sung cho lưu vực Segura (gồm cả nước mặt và nước dưới đất). Hiệu
quả rõ rệt của việc chuyển nước là giảm được 50% mức độ căng thẳng về nước
trên lưu vực Segura. Tuy nhiên, việc chuyển nước này đã làm ảnh hưởng đến
môi trường sinh thái trên lưu vực Tagus và Ebro là nguyên nhân gây ra những
vấn đề xã hội. Đó là sự phản đối mạnh mẽ của khu tự trị Aragon thuộc lưu vực
Ebro, ảnh hưởng tới khai thác sử dụng cho người dân khu vự đồng bằng Ebro,
một số số nhà khoa học đã phản đối về những vấn đề về môi trường do việc
chuyển nước là những nguyên nhân gây ra những cuộc biểu tình lớn ở Tây Ban
Nha.

3


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

c) Đánh giá khả năng cấp nước bằng việc chuyển nước lưu vực sông ở
Trung Quốc
Do khí hậu miề n Bắc Trung Quốc thường khô hạn hơn miề n Nam và sông
Dương Tử có lượng nước lớn hơn sông Hoàng Hà. Do đó, dự án chuyể n nước
Nam - Bắc có mục đích điề u hòa lượng nước lúc sông Hoàng Hà vào mùa khô
bằng cách đào một con kênh lớn từ miề n Nam lên miề n Bắc có hai điể m đầu

cuối là hai con sông trên.
Hệ thống công triǹ h chuyể n nước từ lưu vực sông Dương Tử lên vùng phía
Bắc sông Hoàng Hà – là nơi ngày càng thiế u nước đang được triể n khai khẩn
trương. Đây là hệ thống công trình thủy lợi rất lớn, được mệnh danh là “Vạn lý
trường thành” trong lĩnh vực nước. Có 3 tuyế n chuyể n nước: tuyế n phía Tây,
tuyế n giữa và tuyế n phía Đông. Mỗi tuyế n có chiề u dài khoảng 15.000 km, gồm
những đoạn kênh đào hoặc đắp nổ i trên mặt đất, những tuynen xuyên qua núi và
những tuynen xuyên qua phía đáy sông.
Xây dựng bắt đầu vào năm 2002 và các dòng Đông và Trung sẽ được hoàn
thành vào năm 2014 và sẽ chuyể n gần 36 tỷ m3 nước mỗi năm từ lưu vực sông
Dương Tử và vận chuyể n lên phía bắc.
- Tuyế n phía Đông dài 1.426 km, xuất phát từ tỉnh Hồ Bắc, qua Hà Nam
lên tỉnh Sơn Đông. Một công triǹ h lớn và phức tạp về kỹ thuật là
tuynen dẫn nước vượt sông Hoàng Hà tại tỉnh Hà Nam. Đáy lòng sông Hoàng
Hà là các lớp đất yế u. Công triǹ h gồm 2 tuynen trụ tròn song song, khoảng cách
28m (tính từ tâm), đường kính mỗi tuynen là 7m, thành vách cốt thép dày 45cm.
Lưu lượng qua tuynen là 265 m3/s. Sử dụng công nghệ và thiế t bi ̣ của CHLB
Đức. Giai đoạn đầu của tuyế n miề n đông chuyể n nước sông Trường Giang ở
tỉnh Giang Tô tới Sơn Đông dọc theo Đại Vận Hà từ Hàng Châu tới Bắc Kinh,
theo Nhật Báo Trung Quốc cho biế t. Tuyế n miề n đông được thiế t kế để giảm
thiể u thiế u nước của miề n Bắc khô hạn có chi phí trên 50 tỉ NDT (8,2 tỉ
USD). Việc vận nước sẽ có lợi cho 100 triệu người khi cung cấp tối đa 8,77 tỉ
mét khối nước hàng năm tới các tỉnh miề n đông của Giang Tô, An Huy và Sơn
Đông. Khối lượng nước cung ứng sẽ được điề u chỉnh hàng năm tùy theo mức
thiế u hụt ở tỉnh và các dòng phụ (chỉ lưu) thuộc mạn trên của tuyế n.
- Giai đoạn đầu của tuyế n giữa dự kiế n sẽ hoàn thành trong năm nay. Nó sẽ
chuyể n nước từ hồ chứa Đơn Giang Khẩu ở Hà Bắc tới các thành phố miề n bắc
như Bắc Kinh, Thiên Tân, Thạch Gia Trang và Trinh
̣ Châu, bắt đầu từ năm sau
2014.


4


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

- Tuyế n miề n Tây sẽ hỗ trợ nước cho sông Hoàng Hà với lượng nước
từ thượng lưu sông Trường Giang, hiện vẫn còn đang lập kế hoạch.
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC CỦA
LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM

Đối với Việt Nam, nơi có tiềm năng nguồn nước phong phú nhưng do tính
chất phân mùa sâu sắc nên thường xuyên xuất hiện tình trạng khô hạn cục bộ,
nhiều năm tình hình khô hạn lan rộng ra cả vùng rộng lớn như năm 2012-2013
trên địa bàn Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Cũng như việc nghiên cứu trên thế
giới, nghiên cứu về cấp nước trong mùa cạn cũng như nghiên cứu về khả năng
chống hạn hán ở Việt Nam chủ yếu tập trung đến hạn khí tượng, hạn thủy văn và
hạn nông nghiệp và một số đề tài nghiên cứu về hạn kinh tế - xã hội.
Để tăng khả năng cấp nước cho nông nghiệp vào mùa khô, giảm lũ vào
mùa mưa. Các hồ chứa thủy lợi, thủy điện đã được tiến hành xây dựng rất sớm,
đầu thế kỷ 20 người Pháp đã xây dựng đập Bái Thượng trên sông Chu (Thanh
Hóa), hệ thống thủy nông Liễn Sơn(Vĩnh Phúc). Ngày nay, đã có nhiều công
trình lớn được xây dựng như hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh), đập Định Bình (Bình
Định), Cửa Đạt (Thanh Hóa), Phú Ninh (Quảng Nam), Kẻ Gỗ (Nghệ An) v.v.
Song song với các công trình thủy lợi, chúng ta cũng xây dựng các công trình
thủy điện lớn như: thủy điện Thác Bà, Hòa Bình, Trị An, Yaly, sông Hinh,
Tuyên Quang, rồi đến thủy điện lớn nhất khu vực Đông Nam Á là Sơn La và
thủy điện Lai Châu, Huội Quảng, Bản Chát, sông Ba Hạ, An Khê- Ka Nawsk, và
sau đó là các công trình thủy điện lớn ở Quảng Nam như A Vương, sông Tranh

2, sông Côn, Đắk My 4, sông Bung 2, sông Bung 4. Việc xây dựng các công
trình thủy lợi đã mang lại một số lợi ích cho xã hội như: khống chế được lũ, cấp
nước tưới cho mùa kiệt vùng đồng bằng sông Hồng.
Nhưng ngược lại thì các hồ chứa cũng gây ra một số ảnh hưởng như: i)
Cường độ, tốc độ lũ truyền xuống hạ du, khả năng ngập lụt ở hạ du sẽ tăng lên
nếu vận hành các hồ chứa không khoa học; ii) Giảm lượng phù xa xuống hạ lưu
làm suy thoái đất trồng trọt; iii) làm gia tăng xâm nhập mặn, giảm mực nước
ngầm, tình trạng hạn hán ở hạ du do các hồ chứa chuyển nước sang lưu vực khác
hay tích nước. Một số dự án đã được thực hiện ở Việt Nam về việc chuyển nước
được thống kê như sau:
1. Dự án chuyển nước từ hồ Sông Móng về hồ Đu Đủ và Tân Lập:
Dự án chuyể n nước từ hồ Sông Móng về hồ Đu Đủ và hồ Tân Lập, huyê ̣n
Hàm Thuận Nam được Chủ tich
̣ UBND tỉnh Bình Thuận ký quyế t đinh
̣

5


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

phê duyê ̣t tháng 10/2010, với tổng mức đầu tư gần 68,6 tỷ đồ ng từ nguồ n vốn
Trung ương hỗ trợ và các nguồ n vốn huy động khác. Về quy mô đầu tư và
phương án thiế t kế , bao gồ m kênh chuyể n nước hồ Sông Móng - Đu Đủ - Tân
Lập, có chiề u dài 2 đoạn làm mới 20.817 m, bờ tả kênh kế t hợp làm đường giao
thông và quản lý. Ngoài ra, các công trình trên kênh chuyể n nước bao gồ m đoạn
kênh từ hồ Sông Móng - hồ Đu Đủ (22 công trình); đoạn nâng cấp, mở rộng
kênh chin
́ h Đu Đủ (1 công triǹ h); đoạn kênh từ hồ Đu Đủ - hồ Tân Lập (5 công

trình) và bể chứa nước thô sinh hoạt cho nhà máy nước Tân Lập. Tổng diêṇ tích
sử du ̣ng đất của dự án 69 ha.
Dự án có thể sử du ̣ng nguồ n nước từ hồ Sông Móng chuyể n về hồ Tân Lập
để cấp nước sinh hoạt cho 3.500 hộ dân tại xã Tân Lập và trung tâm huyê ̣n Hàm
Thuận Nam trong mùa khô. Về lâu dài, công trình sẽ chuyể n nước để phu ̣c vu ̣
phát triể n kinh tế - xã hội đa mu ̣c tiêu cho điạ phương với 4,660 triê ̣u m3/năm.
Đồ ng thời, khi hồ Sông Móng được bổ sung từ nguồ n nước của hồ Ka Pét và hồ
La Ngà 3 theo quy hoạch, dự án sẽ đảm nhận thêm viê ̣c cấp nước cho trên 4.000
ha đất sản xuất nông nghiê ̣p của một số xã trên điạ bàn Hàm Thuận Nam.
2. Dự án thủy điện An Khê – Ka Nak:
Dự án thủy điện An Khê - Ka Nak theo thiết kế chuyển lượng nước khoảng
10% từ lưu vực sông Ba sang sông Kôn nhằm khai thác lợi thế chênh cao địa
hình tự nhiên giữa hai lưu vực. Việc này tuy ảnh hưởng một phần đến nhu cầu
nước phía hạ lưu đập An Khê, nhưng sẽ bổ sung nước tưới khoảng 3.000 ha đất
nông nghiệp thuộc tỉnh Bình Định. Báo cáo đánh giá tác động môi trường của
dự án được Bộ Tài nguyên - Môi trường phê duyệt năm 2007 với yêu cầu trong
tám tháng mùa kiệt (từ tháng 1 đến tháng 8) phải xả về hạ lưu đập An Khê với
lưu lượng trung bình 2,2 - 3,56 m3/s. Vì vậy, thiết kế công trình đã bố trí một
cống qua thân đập An Khê có lưu lượng xả lớn nhất 4 m3/s.
Những tác động của các công trình thủy điện trên lưu vực sông Ba và lưu
vực sông Kôn tới môi trường nước mặt trên phần thượng nguồn của lưu vực
sông Ba (Gia Lai) có công trình thủy điện Vĩnh Sơn và thủy điện An Khê - Ka
Nak. Các hồ chứa của các công trình này tích nước của sông Ba và chuyển nước
qua các đường hầm, kênh dẫn sang lưu vực sông Kôn nhằm tạo cột nước lớn để
tăng khả năng phát điện. Việc chuyển nước của các công trình thủy điện nêu
trên, nhất là sau khi thủy điện An Khê - Ka Nak tích nước, vận hành đã phát sinh
một số vấn đề như xả nước gây lũ đột ngột, bất thường hoặc tích nước để phát
điện; có thời điểm không xả nước xuống hạ du (đầu năm 2011) đã gây kiệt dòng
chảy, thiếu nước, ô nhiễm nguồn nước do không đủ khả năng pha loãng,... làm
6



Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, sản xuất của nhiề u hộ dân khu vực ven
sông.
3. Dự án thủy điện Đa Nhim:
Nhà máy thủy điện Đa Nhim được khởi công xây dựng vào tháng 1 năm
1962 đến tháng 12 năm 1964 với sự tài trợ của chính phủ Nhật Bản. Nhà máy có
tổng công suất thiết kế lắp đặt là 160 MW gồm 4 tổ máy, sản lượng điện bình
quân hàng năm khoảng 1 tỷ kWh.
Theo thiết kế tại chỗ hợp lưu của sông Krông Lét vào sông Đa Nhim ở thị
trấn Đơn Dương (Lâm Đồng), người ta xây hồ Đa Nhim (ở độ cao trên 1000 m
so với mực nước biển, rộng 11 -12 km2 và dung tích là 165 triệu m3 nước) để
cung cấp nước cho nhà máy. Đập ngăn nước của hồ dài gần 1.500 m, cao gần 38
m, đáy đập rộng 180 m, mặt đập rộng 6 m. Ở đáy hồ có một đường hầm thủy áp
dài 5 km xuyên qua lòng núi nối tới hai ống thủy áp bằng hợp kim dốc 450, dài
2040 m và đường kính trên 1 m mỗi ống. Nước từ hồ Đa Nhim theo hệ thống
thủy áp này đổ xuống tới hệ thống 4 tuốc bin ở sông Krông Pha (sông Pha) ở độ
cao 210 m.
Nhà máy cung cấp điện cho các tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận
và Khánh Hòa thông qua các đường dây 110 KV và hòa vào hệ thống quốc gia
thông quan đường dây 230 KW. Đồng thời nước từ thủy điện Đa Nhim cung cấp
mỗi năm hơn 550 triệu m3 nước phục vụ tưới tiêu cho hơn 20.000 ha đất canh
tác của tỉnh Ninh Thuận, vốn là một tỉnh có lượng mưa trung bình hàng năm
thấp nhất Việt Nam.
4. Chuyển nước từ sông Ba sang sông Bàn Thạch:
Sông Bàn Thạch (hay sông Đà Nông ở hạ lưu) có diện tích lưu vực 592
km2, nằm ở phía bên phải hạ lưu sông Ba, lưu lượng bình quân năm khoảng

31,4 m3/s. Tuy nguồn nước sông Bàn Thạch tương đối phong phú so với các
sông suối khác ở Phú Yên, nhưng do dòng chảy phân phối không đều trong năm
và nhu cầu nước trong lưu vực khá lớn, nên xảy ra thiếu nước dùng trong mùa
cạn để tưới, cấp nước sinh hoạt, công nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và đẩy mặn ở
hạ lưu sông Bàn Thạch. Kết quả tính toán cân bằng sông Bàn Thạch cho thấy,
tổng lượng nước tưới trong lưu vực (hiện trạng năm 1996 với diện tích tưới cho
1327 ha lúa 1 vụ, 6.583 ha lúa 2 vụ, 730 ha hoa màu, 681 ha mía và 650 ha đồng
cỏ) khoảng 148,058*106 m3, lượng nước đến toàn năm khoảng 421,182*106
m3. Tuy nhiên trong các tháng I-VIII xảy ra thiếu nước cho tưới với lượng nước
thiếu khoảng 63,051*106 m3. Đó là chưa kể nhu cầu dùng nước khác.

7


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

Để khắc phục tình trạng thiếu nước trong lưu vực, ngoài biện pháp xây
dựng thêm các hồ chứa vừa và nhỏ trong lưu vực (như các hồ chứa: Mỹ Lâm,
Đồng Bò, Đồng Khôn Lớn...), nâng cấp các hệ thống thuỷ lợi và xây dựng thêm
các trạm bơm, một biện pháp quan trọng là khai thác nguồn nước sau Nhà máy
Thuỷ điện Sông Hinh bằng cách xây dựng 1 đập dâng trên sông Con, cách Nhà
máy Thuỷ điện 1.500 m về phía hạ lưu, một kênh nhánh dẫn nước vào hồ Sơn
Tây để đảm bảo tưới 2.350 ha và một kênh dẫn nước vào đầu sông Bánh Lái để
tăng cường lượng nước cơ bản cho sông Bàn Thạch, đảm bảo tưới cho 2 trạm
bơm Nam Bình và Tuy Bình (1.600 ha), lượng nước chứa có thể tưới cho khu
vực Đá Đen (550 ha), Hoà Thịnh (2.650 ha).
Việc chuyển nước sông Hinh sang sông Bàn Thạch nêu trên sẽ có hiệu quả
cao sau khi hồ chứa sông Ba Hạ được xây dựng.
Rõ ràng, việc chuyển nước sông Ba sang sông Kôn và sông Bàn Thạch là

có hiệu quả, nhưng cũng gây nên một số khó khăn cho việc cấp nước ở hạ lưu.
Do đó, cần có quy trình vận hành liên hồ chứa thuỷ điện trong hệ thống sông Ba
để việc khai thác, sử dụng nguồn nước và nguồn thuỷ điện được hợp lý, đạt hiệu
quả cao về kinh tế xã hội và môi trường.
5. Đề tài độc lập cấp Nhà nước: "Nghiên cứu giải pháp công trình điều tiết
nước trên hệ thống sông Hồng mùa kiệt phục vụ phát triển kinh tế vùng đồng
bằng Bắc Bộ" do PGS.TS. Trần Đình Hòa - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
làm chủ nhiệm, thực hiện 2007 – 2010. Với mục tiêu là xây dựng công trình
ngăn sông Hồng sẽ là một tổ hợp bao gồm nhiều hạng mục công trình, như: Ðập
dâng nước, âu thuyền, các công trình nối tiếp hai bên bờ, các thiết bị quan trắc
và điều hành hệ thống. Mấy năm qua, khi mùa khô đến, ngoài lưu lượng nước đã
xả qua tua-bin theo kế hoạch phát điện, hồ Hòa Bình thường xuyên phải xả bổ
sung nguồn nước xấp xỉ 1.200 m3/s để duy trì dòng chảy, nâng mực nước sông
Hồng lên cao, nhằm đảm bảo cấp nước để sản xuất lúa ở đồng bằng Bắc Bộ. Tuy
nhiên, lượng nước được sử dụng đối với ngành nông nghiệp thực tế chỉ chiếm
một tỷ lệ nhỏ, phần còn lại chảy ra biển.
6. Đề tài “Nghiên cứu và xây dựng công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn
hán ở Việt Nam” do TS. Nguyễn Văn Thắng - Viện Khoa học Khí tượng, Thủy
văn và Môi trường làm chủ nhiệm, thực hiện từ năm 2005 – 2007, đã đánh giá
được mức độ hạn hán ở các vùng khí hậu và chọn được các chỉ tiêu xác định hạn
hán phù hợp với từng vùng khí hậu ở Việt Nam, đồng thời xây dựng được công
nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán cho các vùng khí hậu ở Việt Nam bằng
các số liệu khí tượng thuỷ văn và các tư liệu viễn thám để phục vụ phát triển
8


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

kinh tế xã hội, trọng tâm là sản xuất nông nghiệp và quản lý tài nguyên nước

trong cả nước
7. Đề tài KHCN trọng điểm cấp Nhà nước, KC 08-24/11-15: “Nghiên cứu
đánh giá tiềm năng, hiện trạng sử dụng nguồn nước mặt để cân bằng nước
và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước
bền vững cho vùng Nam Trung bộ” do ThS. Trần Thị Kim Nhung Viện
Quy hoạch thủy lợi làm chủ nhiệm. Đề tài đạt được kết quả: i)Đánh giá được
tiềm năng và phân bố nguồn nước mặt, khái quát được thực trạng khai thác sử
dụng và bảo vệ tài nguyên nước ở các lưu vực sông chính vùng Nam Trung bộ
tạo cơ sở khoa học và thực tiễn cho phân vùng; ii) Tính toán được
nhu cầu
sử dụng nước (sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ...) và cân bằng giữa
tiềm năng nguồn nước mặt với nhu cầu khai thác nguồn nước cho các lưu vực
sông chính thuộc vùng Nam Trung bộ;iii) Xác định rõ tác động chính hồ chứa
thượng nguồn đến hợp lưu các sông Vu Gia – Thu Bồn sông Kôn, sông Ba đến
tài nguyên nước về an toàn và quản lý vận hành hồ chứa.
8. Đề tài KHCN trọng điểm cấp Đại học Quốc gia: “Nghiên cứu cơ sở khoa
học điều hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn sông Hồng phục vụ phát điện và
cấp nước chống hạn hạ du” do PGS.TS Nguyễn Hữu Khải - trường đại học
Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà nội làm chủ nhiệm, thực hiện 20062007. Đề tài đã đạt các kết quả sau: i)phân tích đặc điểm dòng chảy mùa cạn hệ
thống sông Hồng, chú trọng vào những năm gần đây; ii) Đánh giá thực trạng
hoạt động phát điện và cấp nước chống hạn của các hồ chứa thượng nguồn sông
Hồng trong thời gian qua, nhất là sau khi nhu cầu cấp nước chống hạn trở nên
cấp thiết; iii) Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống 2 hồ chứa
cho mục tiêu phát điện và cấp nước chống hạn.
9. Dự án: “Tính toán thủy lực, kiểm tra khả năng lấy nước của cống xuân
quan trong thời kỳ tưới đổ ải khi đưa cảng vào hoạt động” do TS. Nguyễn Đăng
Giáp – Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam làm chủ nhiệm, thực hiện năm 20092010. Đã xác định được khả năng lấy nước của cống Xuân Quan khi có tác động
của hệ thống cảng du lịch Bát Tràng.
10. Dự án: “Tiến hành khảo sát thực địa và lập mô hình thuỷ lực lưu vực
sông Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam” do TS. Vũ Thị Thu Lan – Viện Địa Lý làm

chủ nhiệm, TS. Nguyễn Đăng Giáp – Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam làm phó
chủ nhiệm, thực hiện trong 02 giai đoạn 2009-2011 và 2012. Đã xây dựng bộ
thông số mô hình thủy lực mùa lũ cho hệ thống sông Thu Bồn, xây dựng bộ bản

9


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

đồ ngập lụt theo tần suất và bản đồ ngập lụt tỷ lệ 1/10.000 cho toàn bộ lưu vực
sông Thu Bồn.
11. Dự án: “Xây dựng bản đồ ngập lụt cho một số xã thường xuyên gặp rủi
ro thiên tai” do TS. Nguyễn Đăng Giáp – Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam làm
chủ nhiệm, thực hiện 2012-2013. Đã xây bộ bản đồ ngập lụt tỷ lệ 1/10.000 cho
05 xã Điện Trung, Điện Quang, Điện Phước, Điện Thọ, Điện Hồng thuộc huyện
Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.
12. Đề tài KHCN trọng điểm cấp Nhà nước, KC 08-02/11-15: “Nghiên cứu
các giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi khi vận hành hồ chứa thượng nguồn
đến vùng hợp lưu các sông Thao – Đà – Lô” do TS. Nguyễn Đăng Giáp – Viện
Khoa học thủy lợi Việt Nam làm chủ nhiệm, thực hiện 2012-2014. Với mục tiêu
cụ thể như sau: i) Làm rõ tác động bất lợi (úng lụt, hạn hán, xói lở, thay đổi mực
nước) khi vận hành hồ chứa thượng nguồn đến vùng hợp lưu các sông Thao–
Đà–Lô (khu vực tỉnh Phú Thọ); ii) Đánh giá được hiện trạng, nguyên nhân, diễn
biến bất lợi của chế độ thủy văn, thủy lực, hình thái sông bằng mô hình vật lý;
iii) Đề xuất được các giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi nhằm ổn định và phát
triển kinh tế trong địa bàn nghiên cứu.
13. Đề tài KHCN trọng điểm cấp Nhà nước, KC 08-30/11-15: “Nghiên cứu
xác định khả năng chịu tải và dòng chảy tối thiểu của sông Vu Gia - Thu Bồn”
do PGS.TS Nguyễn Văn Tỉnh – Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam làm chủ

nhiệm, thực hiện 2014-2015, với mục tiêu là: i) Xác định được khả năng chịu tải
và dòng chảy tối thiểu của sông Vu Gia- Thu Bồn để duy trì dòng sông, bảo đảm
sự phát triển bình thường của hệ sinh thái thủy sinh và bảo đảm mức tối thiếu
cho các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước của các đối tượng sử dụng
nước khi có tác động của điều tiết hệ thống hồ chứa thượng lưu; ii) Đề xuất
được các giải pháp khoa học công nghệ sử dụng hiệu quả tài nguyên nước mặt
và bảo vệ nguồn nước sông Vu Gia - Thu Bồn
14. Đề tài KHCN trọng điểm cấp Nhà nước, KC 08-19/11-15: “Nghiên cứu
xây dựng bộ công cụ hỗ trợ ra quyết định quản lý rủi ro thiên tai lũ cho lưu vực
sông Miền Trung” do ThS Dương Quốc Huy Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam
làm chủ nhiệm với mục tiêu là xây dựng công cụ hỗ trợ ra quyết định (DSS).
Xây dựng bộ công cụ theo phương án các kịch bản dựng sẵn làm căn cứ cho
việc quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội trong tương lai.
Qua các kết quả đạt được của các Dự án, Đề tài có ứng dụng các công cụ
để đánh giá, tính toán khả năng cấp nước, tình hình cấp nước trên các lưu vực

10


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

sông đã cho thấy việc đánh giá khả năng cấp nước sẽ phản ánh được tình hình
hiện nay của nguồn nước và đưa ra một số dự báo cho tương lai.
1.3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CƠ SỞ CHO BÀI TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ
NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU
BỒN

Việc tính toán đánh giá khả năng cấp nước trên dòng chính lưu vực sông
Vu Gia – Thu Bồn dựa trên

- Tính toán, đánh giá nhu cầu sử dụng nước ở hạ lưu sông Vu Gia – Thu
Bồn.
- Số liệu thủy văn, mực nước tại các trạm Nông Sơn, Thành Mỹ, Ái Nghĩa,
Giao Thủy.
- Mô phỏng thủy lực cho toàn bộ lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn trong
điều kiện các hồ chứa đã được đưa vào xây dựng và vận hành
- Xác định yêu cầu nước tối thiểu ở hạ lưu lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn
để có thể yêu cầu việc xả nước về hạ lưu của các thủy điện A Vương, Đăk Mi 4
trên sông Vu Gia và thủy điện sông Tranh 2 trên sông Thu Bồn nhằm đảm bảo
cho nhu cầu sử dụng nước.

11


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

2 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
2.1.1 Vị trí địa lý

Sông Vu Gia - Thu Bồ n là hê ̣ thố ng sông lớn ở vùng Duyên hải Trung
Trung Bô ̣. Toàn bô ̣ lưu vực nằ m ở sườn Đông của daỹ Trường Sơn có diêṇ tích
lưu vực: 10.035 km2, trong đó diêṇ tích nằ m ở tỉnh Kon Tum: 301,74 km2, còn
la ̣i chủ yế u thuô ̣c điạ phâ ̣n tin̉ h Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng.
Lưu vực có vi tri
̣ ́ tọa đô ̣:
16o03’ - 14o55’ vi ̃ đô ̣ Bắ c
107o15’ - 108o24’ kinh đô ̣ Đông.
Có ranh giới lưu vực:

Phía Bắ c giáp lưu vực sông Cu Đê;
Phiá Nam giáp lưu vực sông Trà Bồ ng và Sê San;
Phiá Tây giáp Lào;
Phiá Đông giáp biể n Đông và lưu vực sông Tam Kỳ.
Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồ n bao gồ m đấ t đai của 17 huyê ̣n, thành phố
của 3 tỉnh Kon Tum, Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng, đó là Bắc Trà My,
Nam Trà My, Tiên Phước, Phước Sơn, Hiê ̣p Đức, Đông Giang, Tây Giang, Nam
Giang, Quế Sơn, Nông Sơn, Duy Xuyên, Đa ̣i Lô ̣c, Điêṇ Bàn, Thành phố Hội
An, thành phố Đà Nẵng, Hoà Vang và mô ̣t phầ n của huyê ̣n Thăng Biǹ h, Đăk
Glei (Kon Tum).
2.1.2 Đặc điểm địa hình.

Nhin
̀ chung điạ hin
̀ h của lưu vực biế n đổ i khá phức ta ̣p và bi ̣chia cắ t ma ̣nh.
Điạ hình có xu hướng nghiêng dầ n từ Tây sang Đông đã ta ̣o cho lưu vực có 4
da ̣ng điạ hình chính sau:
2.1.2.1 Địa hình vùng núi

Vùng núi chiế m phầ n lớn diêṇ tích của lưu vực, daỹ núi Trường Sơn có đô ̣
cao phổ biế n từ 500 ÷ 2.000 m. Đường phân thuỷ của lưu vực là những đỉnh núi
có đô ̣ cao từ 1.000 m ÷ 2.000 m, đươ ̣c kéo dài từ đèo Hải Vân ở phía Bắ c có cao
đô ̣ 1.700 m sang phiá Tây rồ i Tây Nam và phiá Nam lưu vực hiǹ h thành mô ̣t
cánh cung bao lấ y lưu vực. Điề u kiêṇ điạ hình này rấ t thuâ ̣n lơ ̣i đón gió mùa
Đông Bắ c và các hình thái thời tiế t từ biể n Đông đưa la ̣i hình thành các vùng
mưa lớn gây lũ quét cho miề n núi và ngâ ̣p lu ̣t cho vùng ha ̣ du.
12


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU

VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

2.1.2.2 Địa hình vùng gò đồ i

Tiế p theo vùng núi về phía Đông là vùng đồ i có điạ hiǹ h lươ ̣n sóng đô ̣ cao
thấ p dầ n từ Tây sang Đông. Đỉnh đồ i tròn, nhiề u nơi khá bằ ng phẳ ng, sườn đồ i
có đô ̣ dố c 20 ÷ 30o.
2.1.2.3 Địa hình vùng đồ ng bằ ng

Là da ̣ng điạ hình tương đố i bằ ng phẳ ng, ít biế n đổ i, tâ ̣p trung chủ yế u là
phía Đông lưu vực, hình thành từ sản phẩ m tích tu ̣ của phù sa cổ , trầ m tích và
phù sa bồ i đắ p của biể n, sông, suố i... Do đă ̣c điể m đồ i núi ăn sát biể n nên đồ ng
bằ ng thường nhỏ hep̣ cha ̣y do ̣c theo hướng Bắ c - Nam.
2.1.2.4 Địa hình vùng cát ven biể n

Vùng ven biể n là các cồ n cát có nguồ n gố c biể n. Cát đươ ̣c sóng gió đưa lên
bờ và nhờ tác du ̣ng của gió, cát đươ ̣c đưa đi xa bờ về phía Tây ta ̣o nên các đồ i
cát có da ̣ng lươ ̣n sóng cha ̣y dài hàng trăm km do ̣c bờ biể n.
2.1.3 Đặc điểm địa chất thủy văn
2.1.3.1 Địa chấ t thuỷ văn

Trong pha ̣m vi lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồ n, nước dưới đấ t đươ ̣c chia
thành nước lỗ hổ ng và nước khe nứt.
1. Nước lỗ hổ ng
Nước lỗ hổ ng tồ n ta ̣i vâ ̣n đô ̣ng trong lỗ hổ ng của các đấ t đá bở rời theo 3
tầ ng chứa nước.
- Tầ ng chứa nước lỗ hổ ng trong trầ m tích Halozen (QIV)
Tầ ng chứa nước này bao gồ m các thành ta ̣o bở rời nguồ n gố c sông, biể n
gố c và hỗn hơ ̣p phân bố rô ̣ng raĩ trên khắ p đồ ng bằ ng. Thành phầ n tha ̣ch ho ̣c
chủ yế u là cát, cát pha, sét, sét pha, cuô ̣i sỏi có chiề u dày biế n đổ i từ 10 đế n

40m.
Nước trong tầ ng thuô ̣c loa ̣i không áp, mực nước nằ m dưới mă ̣t đấ t từ 11,5m về mùa khô mực nước ha ̣ thấ p 3 ÷ 4m. Tổ ng lưu lươ ̣ng các lỗ khoan thay
đổ i từ 0,2 ÷ 2 l/sm.
Đô ̣ khoáng hóa của nước M = 0,2 ÷ 0,4 g/l. Khu vực ngã ba quố c lô ̣ 1 đi
Hô ̣i An về phía Bắ c (Đà Nẵng) nước bi ̣ nhiễm mă ̣n hoàn toàn, khu vực đường
quố c lô ̣ 1 từ Ngũ Hành Sơn đế n Biǹ h Sa nước bi ̣phầ n dưới. Thành phầ n hóa ho ̣c
của nước: bicarbonat, clorua natri (nước mă ̣n).

13


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

Nước trong các thành ta ̣o (QIV) đươ ̣c nước mưa cung cấ p, nhình chung
tầ ng chứa nước này thuô ̣c loa ̣i giàu, nhưng đô ̣ chứa nước không đồ ng đề u theo
diêṇ tích cũng như theo chiề u sâu. Do thường bi ̣ nhiễm mă ̣n nên khả năng khai
thác bi ha
̣ ̣n chế .
- Tầ ng chứa nước lỗ hổ ng trong trầ m tích Pleistocen (QI - III)
Tầ ng chứa nước này lô ̣ ra chủ yế u ở ven rìa đồ ng bằ ng, Tây, Nam Thăng
Bình, Duy Xuyên, ở thề m sông Yên, sông Quá Giáng. Phầ n còn la ̣i bi ̣ phủ dưới
trầ m tích halocen. Thành phầ n tha ̣ch ho ̣c chủ yế u là cát, cát pha, sét pha, cuô ̣i
sỏi, có chiề u dầ y 10 ÷ 38m.
Nước tầ ng này thuô ̣c loa ̣i không áp hoă ̣c có áp yế u, mực nước nằ m dưới
mă ̣t đát từ 0,5 ÷ 4m. Tổ ng lưu lươ ̣ng các lỗ khoan thay đổ i từ 0,1 ÷ 5 l/s/m .
Đô ̣ng thái nước biế n đổ i theo mùa, dao đô ̣ng từ 1 ÷ 4 m.
Tổ ng khoáng hóa M= 0,2÷0,6g/l, thành phầ n hóa ho ̣c của nước bicarbonat
clorua natri, clorua bicarbonat natri, khu vực phía đông quố c lô ̣1 nước thường bi ̣
nhiễm mă ̣n.

Nguồ n cấ p do nước mưa cung cấ p.
- Tầ ng chứa nước lỗ hổ ng trong trầ m tích đê ̣ tứ không phân chia (Q)
Tầ ng này bao gồ m các trầ m tích, sườn tích phát triể n trên đá gố c
trướcKanozoi ở ven rìa tây Hòa Vang, Đa ̣i Lô ̣c, Thăng Bình. Thươ ̣ng nguồ n các
sông suố i nhỏ thành phầ n gồ m sét, sét pha, cát pha, cuô ̣i sỏi, dăm sa ̣n.
Đô ̣ chứa nước của đấ t đá thay đổ i, nhìn chung nghèo vào mùa khô nhiề u
giế ng đào ca ̣n nước.
Tầ ng chứa nước này không có ý nghiã đố i với cấ p nước tâ ̣p trung.
2. Nước khe nứt
Các thành ta ̣o đá cứng nứt nẻ trong vùng bao gồ m các đấ t đá tuổ i Neogen,
Jura, Camlori- ocdooc, Proterozoi và các đá xâm nhâ ̣p nứt nẻ.
- Tầ ng chứa nước khe nứt trong trầ m tích hê ̣ tầ ng Ái Nghiã (N)
Các trầ m tích Neogen của hê ̣ tầ ng ái Nghiã phân bố trong trũng điạ hào Hô ̣i
An, trũng có da ̣ng tam giác đỉnh ở Đa ̣i Lô ̣c Đáy mở rô ̣ng về phía Đông. Thành
phầ n tha ̣ch ho ̣c là cuô ̣i kế t, sa ̣n kế t chiề u dày 110 ÷ 320m .
Nước trong trầ m tích Neogen thuô ̣c loa ̣i có áp, mực nước nằ m dưới mă ̣t đấ t
khoảng 3÷5m. Đô ̣ chứa nước của đấ t đá từ nghèo đế n trung bình.
Nguồ n cung cấ p chủ yế u từ các tâng trên xuố ng, nguồ n thấ m từ nước mưa
không đáng kể .
Khả năng khai thác kém nhấ t là ở rìa ven biể n nước bi ̣mă ̣n.

14


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

- Tầ ng chứa nước khe nứt trong những thành ta ̣o Proterozoi, Mesozoi,
Paleozoi.
Trong số các thành ta ̣o Proterozoi, Mesozoi, Paleozoi phân bố trong lưu

vực Vu Gia -Thu Bồ n chỉ có các trầ m tích lu ̣c nguyên- Carbonat phân hê ̣ tầ ng
trên của hê ̣ tầ ng A Vương (C-O1av3) và hê ̣ tầ ng Ngũ Hành Sơn là có ý nghiã về
mă ̣t điạ chấ t thuỷ văn. Chúng phân bố ở Tây bắ c Đa ̣i Lô ̣c và ở Ngũ Hành Sơn.
Thành phầ n chủ yế u là đá vôi bi ̣ hoa hóa, đá phiế n tha ̣ch anh Sercot, đá phiế n
da ̣ng quazit chiề u dày 500 ÷ 700 m.
Các tầ ng chứa nước có áp cu ̣c bô ̣, mực nước tiñ h biế n đổ i từ 1,2 ÷ 4,5 m
thay đổ i theo mùa, tổ ng lưu lươ ̣ng q = 0,12 ÷ 16,08 l/s/m.
Đô ̣ chứa nước của đấ t đá thay đổ i rấ t lớn tùy thuô ̣c vào đô ̣ nứt nẻ karst hóa.
Đô ̣ tổ ng khoáng hóa của nước M = 0,1 ÷ 1,99 l/s, nguồ n cung cấ p là nước mưa,
nước thấ m từ trên xuố ng. Các tầ ng chứa nước có triể n vo ̣ng cung cấ p nhỏ và vừa
ở phầ n không bi ̣nhiễm mă ̣n phía Tây.
2.1.4 Đặc điểm sông ngòi

Lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồ n đươ ̣c bắ t nguồ n từ vùng núi cao sườn phía
Đông của daỹ Trường Sơn, có đô ̣ dài của sông ngắ n và đô ̣ dố c lòng sông lớn.
Vùng núi lòng sông hep,
̣ bờ sông dố c đứng, sông có nhiề u ghề nh thác, đô ̣ uố n
khúc từ 1 ÷ 2 lầ n. Phầ n giáp ranh giữa trung lưu và ha ̣ lưu lòng sông tương đố i
rô ̣ng và nông, có nhiề u cồ n baĩ giữa dòng, về phía ha ̣ lưu lòng sông thường thay
đổ i, bờ sông thấ p nên vào mùa lũ hàng năm nước tràn vào đồ ng ruô ̣ng, làng ma ̣c
gây ngâ ̣p lu ̣t. Sông Vu Gia - Thu Bồ n gồ m 2 nhánh chiń h:
2.1.4.1 Sông Vu Gia

Sông Vu Gia gồ m nhiề u nhánh sông hơ ̣p thành, đáng kể là các sông Đak
Mi (sông Cái), sông Bung, sông A Vương, sông Con. Sông Vu Gia có chiề u dài
đế n cửa ra ta ̣i Đà Nẵng là 204 km, đế n Cẩ m Lê ̣: 189 km, đế n Ái Nghiã : 166 km.
Diê ̣n tích lưu vực đế n Ái Nghiã là 5.180 km2.
Sông có các phu ̣ lưu sau:
- Sông Cái (Đắ k Mi): Đươ ̣c bắ t nguồ n từ những đin̉ h núi cao trên 2.000 m
(Ngo ̣c Linh) thuô ̣c tin̉ h Kon Tum. Sông có chiề u dài 129 km với diêṇ tích lưu

vực 1.900 km2 có hướng chảy Bắ c Nam sau nhâ ̣p vào sông Bung;
- Sông Bung: Bắ t nguồ n từ những daỹ núi cao ở phía Tây Bắ c, sông chảy
theo hướng Tây Đông, với chiề u dài 131 km có diêṇ tích lưu vực 2.530 km2.
Sông Bung có nhiề u nhánh nhỏ nhưng đáng kể là sông A Vương có diê ̣n tích
Flv = 898 km2, chiề u dài sông 84 km;
15


Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

- Sông Con: Đươ ̣c bắ t nguồ n từ vùng núi cao của huyê ̣n Đông Giang, diê ̣n
tích lưu vực 627 km2, chiề u dài sông 47 km với hướng chảy chính Bắ c Nam.
2.1.4.2 Sông Thu Bồ n

Sông đươ ̣c bắ t nguồ n từ vùng biên giới 3 tỉnh Quảng Nam, Kon Tum và
Quảng Ngaĩ ở đô ̣ cao hơn 2.000 mm sông chảy theo hướng Nam - Bắ c, về
Phước Hô ̣i sông chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắ c khi đế n Giao Thuỷ
sông chảy theo hướng Tây - Đông và đổ ra biể n ta ̣i Cửa Đa ̣i. Diê ̣n tích lưu vực
từ thươ ̣ng nguồ n đế n Nông Sơn: 3.150 km2, dài 126 km, diê ̣n tích lưu vực tính
đế n Giao Thuỷ là 3.825 km2, dài 152 km.
Sông Thu Bồ n gồ m có nhiề u sông suố i, đáng kể là các sông sau:
- Sông Tranh có diêṇ tích lưu vực: 644 km2 với chiề u dài 196 km;
- Sông Khang có diêṇ tích lưu vực 609 km2, chiề u dài 57 km;
- Sông Trường có diêṇ tích lưu vực 446 km2, chiề u dài 29 km.
Diê ̣n tích toàn bô ̣ lưu vực Vu Gia- Thu Bồ n tiń h từ thươ ̣ng nguồ n đế n cửa
sông là 10.035 km2. Phầ n ha ̣ lưu dòng chảy của 2 sông có sự trao đổ i với nhau
là: Sông Quảng Huế dẫn 1 lươ ̣ng nước từ sông Vu Gia sang sông Thu Bồ n. Cách
Quảng Huế 16 km, sông Viñ h Điê ̣n la ̣i dẫn 1 lươ ̣ng nước sông Thu Bồ n trả la ̣i
sông Vu Gia.

Có thể nói phầ n ha ̣ lưu ma ̣ng lưới sông ngòi khá dày, ngoài sự trao đổ i
dòng chảy của hai sông với nhau còn có sự bổ sung thêm bởi mô ̣t số nhánh sông
khác. Phía sông Vu Gia có sông Tuý Loan, diê ̣n tích lưu vực: 309 km2, dài 30
km. Sông Thu Bồ n có nhánh sông Ly Ly, diêṇ tích lưu vực: 275 km2, chiề u dài:
38 km.
Bảng 2.1.

ĐẶC TRƯNG HÌNH THÁI SÔNG VU GIA – THU BỒN
Đô ̣ cao
bình
quân lưu
vực (m)

Đô ̣ dố c
bình
quân lưu
vực (%)

Mâ ̣t đô ̣
lưới sông
km/km2

Hệ số
uốn
khúc

1600
2000
1300


552
453
816

12,5
21,3
37,0

0,47
0,41
0,31

1,86

58

1850

798

23,7

0,52

47
163

34
85


800
2000

527
453

31,0
21,3

0,66
0,51

1,62
2,67

275

38

31

525

204

5,7

0,26

1,38


309

30

25

900

271

15

0,57

1,30

Diê ̣n
tích lưu
vực
(km2)

Chiề u
dài sông
(km)

10350
5800
3530


205
163
131

148
85
74

1850

125

Con
Tĩnh Yên

Biển
Thu Bồn
Cái
Thành
Mỹ
Vu Gia
Vu Gia

627
3690

Ly Ly

Thu Bồn


Tuý
Loan

Vu Gia

Tên sông

Thu Bồn
Vu Gia
Bung
Cái

Tính
đến

Chiề u
dài lưu
vực
(km)

16

Đô ̣ cao
nguồ n
sông
(m)

2,02



Đề tài: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẤP NƯỚC TRÊN DÒNG CHÍNH LƯU
VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội

Lưu vực Vu Gia-Thu Bồ n gồ m diê ̣n tích đấ t đai của tỉnh Quảng Nam và
Thành phố Đà Nẵng, thuô ̣c vùng ven biể n miề n Trung chiụ tác đô ̣ng của nhiề u
yế u tố tự nhiên, xã hô ̣i đã hiǹ h thành nề n kinh tế đa da ̣ng nông lâm nghiệp, công
nghiê ̣p, tiể u thủ công nghiêp̣ và thương ma ̣i dich
̣ vu ̣. Xuấ t phát điể m của nề n
kinh tế thấ p, cơ sở ha ̣ tầ ng la ̣c hâ ̣u nề n kinh tế phát triển chủ yế u dựa vào nông
nghiê ̣p, công nghiêp̣ chưa phát triển, mức sản xuấ t và lưu thông hàng hoá thấ p,
ngành thương ma ̣i, dich
̣ vu ̣ có chiề u hướng phát triển song còn châ ̣m.
Tuy nhiên, lưu vực có nhiề u tiề m năng để phát triển kinh tế , trong những
năm qua những nỗ lực phát triển kinh tế đã bước đầ u có kế t quả, nề n kinh tế của
tin̉ h Quảng Nam, Thành phố Đà Nẵng có những chuyể n biế n tích cực, nhip̣ đô ̣
tăng trưởng bin
̣ theo hướng công
̀ h quân đa ̣t:11,5%, cơ cấ u kinh tế chuyể n dich
nghiê ̣p hoá, dịch vụ.
Mô ̣t số chỉ tiêu phát triể n kinh tế - xã hô ̣i Thành phố Đà Nẵng và tin̉ h
Quảng Nam 2014:
Bảng 2.2.

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP & CƠ CẤU KINH TẾ

Ha ̣ng mu ̣c
Tố c đô ̣ tăng trưởng GDP

- Công nghiê ̣p và xây dựng
- Nông lâm nghiê ̣p
- Dich
̣ vu ̣
Cơ cấ u kinh tế năm 2014
- Công nghiê ̣p và xây dựng
- Nông lâm nghiê ̣p
- Dich
̣ vu ̣
GDP/người

Đơn vi ̣
%
%
%
%
%
%
%
%
103 đồng

TP Đà Nẵng
10,89
9,57
4,25
18,16
100
43,26
3,14

53,6
41.000

Quảng Nam
12,20
16,35
1,49
12,60
100
40,51
20,66
38,83
7.113

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2014
2.2.2 Dân số

Tính đế n năm 2014 dân số trên lưu vực Vu Gia - Thu Bồ n là: 1.737.734
người chiế m 72,8 % dân số toàn tỉnh Quảng Nam và Thành phố Đà Nẵng, mâ ̣t
đô ̣ dân số 167,95 người/km2.
Dân cư trên điạ bàn lưu vực phân bố không đề u chủ yế u tâ ̣p trung ở các thi ̣
trấ n, Thành phố và vùng đồ ng bằ ng (như thành phố Đà Nẵng 6 quâ ̣n nô ̣i thành:
3.374.8 người/km2, Hô ̣i An 1.473 người/km2, Điê ̣n Bàn 931 người/km2...) còn
các huyê ̣n miề n núi thì dân cư rấ t thưa thớt chỉ có 12-30 người/km2 như huyê ̣n
17


×