Tải bản đầy đủ (.pdf) (226 trang)

4 bài GIẢNG vật LIỆU xây DỰNG LƯƠNG văn ANH TRƯƠNG văn BĂNG 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 226 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY
ThS. Lương Văn Anh, ThS. Trương Văn Bằng

BÀI GIẢNG
VẬT LIỆU XÂY DỰNG
(BẬC ĐẠI HỌC, NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG)
(Chỉnh sửa lần 1)

Vĩnh long, 2019


BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG MIỀN TÂY
ThS. Lương Văn Anh, ThS. Trương Văn Bằng

BÀI GIẢNG
VẬT LIỆU XÂY DỰNG
(BẬC ĐẠI HỌC, NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG)
SỐ TÍN CHỈ: 03 (LÝ THUYẾT: 03, THỰC HÀNH: 0)

Vĩnh long, 2019


LỜI NÓI ĐẦU
Vật liệu là nội dung học của hầu hết các ngành kỹ thuật xây dựng hiện nay.
Trong công trình xây dựng vật liệu xây dựng là yếu tố quyết định đến công nghệ thi
công, thiết kế cũng như phương pháp đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất. Muốn
đạt được mục đích an toàn trong sản xuất, công suất lớn, hiệu suất cao, thời gian sử
dụng hợp lý cần tìm hiểu về vật liệu xây dựng.
Tài liệu “BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG” được biên soạn dựa trên đề


cương chương trình đào tạo bậc Đại học của trường Đại học Xây dựng Miền Tây. Sẽ
trình bày những vẫn đề chung nhất, phân tích những cơ sở lý thuyết của mối tương
quan giữa thành phần, cấu trúc và tính chất với các phương pháp công nghệ thích hợp
để đạt được những chỉ tiêu tính chất yêu cầu của vật liệu xây dựng.
Cơ sở lý thuyết cơ bản của môn học trong quá trình biên soạn tác giả đã tiếp
nhận những thành tựu khoa học công nghệ. Đồng thời tài liệu còn bám sát những quy
định và phương pháp thử của các loại vật liệu theo quy định của Tiêu chuẩn Việt Nam,
Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam, Tiêu chuẩn Xây dựng, Tiêu chuẩn Ngành. Tài liệu
này được dùng tham khảo trong học tập cho Sinh viên ngành Xây dựng, đồng thời
cũng làm tài liệu tham khảo cho Sinh viên ở các ngành kỹ thuật khác tại trường.
Tài liệu “BÀI GIẢNG VẬT LIỆU XÂY DỰNG” là đề tài nghiên cứu khoa học
được đăng ký cấp khoa, Tác giả chân thành cảm ơn ý kiến đánh giá và đóng góp của
Giảng viên Tổ Thi công - Khoa Xây dựng cùng Cán bộ Phòng Khoa học và Hợp tác
quốc tế của nhà trường.

NHÓM TÁC GIẢ


MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................. I
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... XII
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. XIII
DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................XVI
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU............................................................................ XVII
CHƯƠNG I. NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG.....1
1.1. Khái niệm chung về tính chất của vật liệu xây dựng.............................................1
1.1.1. Phân loại tính chất của vật liệu xây dựng .....................................................1
1.1.2. Sự phụ thuộc của tính chất vào cấu trúc và thành phần ................................1
1.2. Các thông số trạng thái và đặc trưng cấu trúc của vật liệu xây dựng.....................2
1.2.1. Khối lượng riêng .........................................................................................2

1.2.2. Khối lượng thể tích ......................................................................................3
1.2.3. Độ rỗng, độ đặc ...........................................................................................4
1.2.4. Độ ẩm và độ hút ẩm.....................................................................................5
1.2.5. Độ hút nước.................................................................................................5
1.2.6. Độ hút nước bão hòa....................................................................................6
1.2.7. Độ bão hòa nước..........................................................................................7
1.2.8. Tính thấm nước ...........................................................................................7
1.2.9. Tính thấm khí ..............................................................................................7
1.2.10. Tính biến dạng ẩm .....................................................................................8
1.3. Các tính chất có liên quan đến nhiệt của vật liệu xây dựng...................................8
1.3.1. Nhiệt lượng, nhiệt dung riêng và nhiệt dung ................................................8
1.3.2. Tính dẫn nhiệt..............................................................................................9
1.3.3. Tính chống cháy ........................................................................................ 11
1.3.4. Tính chịu lửa ............................................................................................. 12
1.3.4. Tính biến dạng nhiệt .................................................................................. 12
1.4. Tính chất cơ học ................................................................................................ 12
1.4.1. Tính biến dạng cơ học ............................................................................... 13
1.4.2. Mô đun đàn hồi.......................................................................................... 14
1.4.3. Cường độ................................................................................................... 15
1.4.4. Độ cứng..................................................................................................... 17
1.4.5. Độ mài mòn............................................................................................... 19
1.4.6. Độ hao mòn ............................................................................................... 19
1.4.7. Hệ số phẩm chất ........................................................................................ 20
1.4.8. Hệ số mềm................................................................................................. 21
1.4.9. Độ mịn và tỉ diện ....................................................................................... 21
I


1.4.10. Tuổi thọ ................................................................................................... 21
CHƯƠNG II. VẬT LIỆU ĐÁ THIÊN NHIÊN ..................................................... 23

2.1. Khái niệm .......................................................................................................... 23
2.2. Phân loại ............................................................................................................ 23
2.3. Đá mác ma......................................................................................................... 23
2.3.1. Khái niệm đá mác ma ................................................................................ 23
2.3.2. Phân loại đá mác ma .................................................................................. 24
2.3.3. Thành phần khoáng vật của đá mác ma...................................................... 24
2.3.4. Tính chất công dụng của đá mác ma .......................................................... 25
2.3.4.1. Đá mác ma xâm nhập ..................................................................... 25
2.3.4.2. Đá mác ma phún xuất ..................................................................... 26
2.4. Đá trầm tích ....................................................................................................... 27
2.4.1. Khái niệm đá trầm tích .............................................................................. 27
2.4.2. Phân loại đá trầm tích ................................................................................ 27
2.4.3. Thành phần khoáng vật của đá trầm tích .................................................... 27
2.4.4. Tính chất công dụng của đá trầm tích ........................................................ 29
2.5. Đá biến chất....................................................................................................... 29
2.5.1. Khái niệm đá biến chất .............................................................................. 29
2.5.2. Phân loại đá biến chất ................................................................................ 29
2.5.3. Thành phần khoáng vật của đá biến chất.................................................... 30
2.5.4. Tính chất công dụng của đá biến chất ........................................................ 30
2.6. Hiện tượng ăn mòn đá thiên nhiên và biện pháp khắc phục ................................ 30
2.6.1. Hiện tượng ăn mòn .................................................................................... 30
2.6.2. Biện pháp khắc phục.................................................................................. 31
CHƯƠNG III. VẬT LIỆU GỐM XÂY DỰNG..................................................... 32
3.1. Khái niệm và phân loại ...................................................................................... 32
3.1.1. Khái niệm .................................................................................................. 32
3.1.2. Phân loại.................................................................................................... 32
3.2. Nguyên liệu sản xuất.......................................................................................... 33
3.2.1. Đất sét ....................................................................................................... 33
3.2.2. Phụ gia ...................................................................................................... 33
3.2.3. Men ........................................................................................................... 34

3.3. Sơ bộ quá trình sản xuất gạch ngói..................................................................... 34
3.3.1. Sơ bộ quá trình sản xuất gạch .................................................................... 34
3.3.2. Sơ bộ quá trình xuất ngói........................................................................... 35
3.3.3. Sơ bộ quá trình sản xuất ceramic ............................................................... 36
3.3.4. Sơ bộ quá trình sản xuất granít................................................................... 36
II


3.3.5. Sơ bộ quá trình sản xuất sứ ........................................................................ 37
3.4. Các sản phẩm gốm xây dựng ............................................................................. 37
3.4.1. Gạch đặc.................................................................................................... 37
3.4.2. Gạch rỗng .................................................................................................. 38
3.4.3. Ngói lợp .................................................................................................... 40
3.4.3.1. Ngói đất sét nung............................................................................ 40
3.4.3.2. Ngói tráng men ............................................................................... 41
3.4.4. Sản phẩm keramzit .................................................................................... 43
3.4.5. Một số sản phẩm khác tạo hình bằng phương pháp dẻo ............................. 44
3.4.5.1. Gạch lát lá dừa................................................................................ 44
3.4.5.2. Gạch lát đất sét nung....................................................................... 44
3.4.5.3. Gạch trang trí đất sét nung .............................................................. 45
3.4.5.4. Sản phẩm ống sành thoát nước........................................................ 45
3.4.5.5. Gạch gốm ốp lát tạo hình bằng phương pháp đùn dẻo..................... 46
3.4.6. Gạch ốp lát tạo hình bằng phương pháp ép bán khô ................................... 49
3.4.6.1. Gạch ceramic.................................................................................. 49
3.4.6.2. Gạch granít ..................................................................................... 49
3.4.7. Gạch chịu nhiệt.......................................................................................... 52
3.4.7.1. Gạch samốt..................................................................................... 52
3.4.7.2. Gạch cao alumin ............................................................................. 53
3.4.7.3. Gạch chịu lửa manhêdi ................................................................... 53
3.4.7.4. Gạch chịu lửa manhêdi spinel và manhêdi crôm ............................. 54

3.4.8. Gạch chịu axit............................................................................................ 55
3.4.9. Sản phẩm sứ vệ sinh .................................................................................. 56
CHƯƠNG IV. VẬT LIỆU KIM LOẠI.................................................................. 57
4.1. Khái niệm về vật liệu kim loại và luyện kim ...................................................... 57
4.2. Phân loại vật liệu kim loại.................................................................................. 57
4.2.1. Vật liệu kim loại đen ................................................................................. 57
4.2.2. Vật liệu kim loại màu ................................................................................ 58
4.2.3. Vật liệu kim loại hợp kim .......................................................................... 58
4.3. Các tinh chất cơ bản của vật liệu kim loại .......................................................... 58
4.3.1. Cấu trúc tinh thể kim loại........................................................................... 58
4.3.1.1. Các mạng tinh thể của kim loại....................................................... 58
4.3.1.2. Tính thù hình của kim loại .............................................................. 58
4.3.1.3. Sự kết tinh của kim loại .................................................................. 59
4.3.1.4. Cấu trúc tinh thể của kim loại đúc................................................... 60
4.3.2. Cấu tạo hợp kim và thành phần pha của sắt với cacbon.............................. 60
III


4.3.2.1. Cấu tạo hợp kim ............................................................................. 60
4.3.2.2. Thành phần pha của sắt với cacbon................................................. 60
4.3.3. Các tính chất cơ học cơ bản của vật liệu kim loại....................................... 61
4.3.3.1. Tính biến dạng................................................................................ 61
4.3.3.2. Cường độ........................................................................................ 62
4.3.3.3. Độ dai va đập.................................................................................. 62
4.3.3.4. Độ cứng.......................................................................................... 63
4.4. Vật liệu gang...................................................................................................... 63
4.4.1. Gang xám .................................................................................................. 63
4.4.2. Gang cầu ................................................................................................... 63
4.4.3. Gang dẻo ................................................................................................... 63
4.5. Vật liệu thép ...................................................................................................... 64

4.5.1. Thép cacbon kết cấu thông thường ............................................................ 64
4.5.2. Thép kết cấu hợp kim thấp......................................................................... 65
4.5.3. Thép cacbon kết cấu chất lượng tốt............................................................ 66
4.5.4. Thép đàn hồi.............................................................................................. 67
4.5.5. Các loại thép khác ..................................................................................... 68
4.5.5.1. Thép không rỉ ................................................................................. 68
4.5.5.2. Thép chịu nhiệt ............................................................................... 69
4.6. Vật liệu nhôm .................................................................................................... 69
4.6.1. Nhôm kỹ thuật ........................................................................................... 69
4.6.2. Các hợp kim nhôm nhiệt luyện .................................................................. 69
4.6.3. Các hợp kim nhôm đúc .............................................................................. 70
4.7. Vật liệu đồng ..................................................................................................... 70
4.7.1. Vật liệu đồng kỹ thuật................................................................................ 70
4.7.2. Hợp kim đồng la tông ................................................................................ 71
4.7.3. Hợp kim đồng brông.................................................................................. 71
CHƯƠNG V. CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ............................................................. 73
5.1. Khái niệm về chất kết dính vô cơ ....................................................................... 73
5.2. Phân loại vật liệu chất kết dính vô cơ ................................................................. 73
5.3. Chất kết dính vôi................................................................................................ 73
5.3.1. Khái niệm về chất kết dính vôi .................................................................. 73
5.3.2. Nguyên vật liệu để sản xuất vôi ................................................................. 73
5.3.3. Sơ bộ quá trình sản xuất vôi....................................................................... 74
5.3.4. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của vôi .......................................................... 74
5.3.5. Các chỉ tiêu, tính chất của vôi .................................................................... 75
5.3.6. Công dụng của các sản phẩm vôi ............................................................... 76
IV


5.3.7. Bảo quản và an toàn sử dụng ..................................................................... 76
5.4. Chất kết dính thạch cao...................................................................................... 76

5.4.1. Khái niệm về chất kết dính thạch cao......................................................... 76
5.4.2. Nguyên vật liệu để sản xuất thạch cao ....................................................... 76
5.4.3. Sơ bộ quá trình sản xuất chất kết dính thạch cao ........................................ 76
5.4.4. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của chất kết dính thạch cao ........................... 77
5.4.5. Các chỉ tiêu, tính chất của chất kết dính thạch cao ..................................... 77
5.4.5.1. Khối lượng riêng, khối lượng thể tích ............................................. 77
5.4.5.2. Độmịn ............................................................................................ 77
5.4.5.3. Hàm lượng của thạch cao................................................................ 77
5.4.6. Công dụng của chất kết dính thạch cao ...................................................... 78
5.4.7. Bảo quản và an toàn sử dụng chất kết dính thạch cao................................. 78
5.5. Chất kết dính manhê .......................................................................................... 78
5.5.1. Khái niệm về chất kết dính manhê ............................................................. 78
5.5.2. Nguyên vật liệu để sản xuất chất kết dính manhê....................................... 78
5.5.3. Sơ bộ quá trình sản xuất chất kết dính manhê ............................................ 78
5.5.4. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của chất kết dính manhê................................ 78
5.5.5. Các chỉ tiêu, tính chất của chất kết dính manhê.......................................... 79
5.5.6. Công dụng của chất kết dính manhê........................................................... 79
5.5.7. Bảo quản và an toàn sử dụng ..................................................................... 79
5.6. Thủy tinh lỏng ................................................................................................... 79
5.6.1. Khái niệm về chất kết dính thủy tinh lỏng.................................................. 79
5.6.2. Nguyên vật liệu để sản xuất thủy tinh lỏng ................................................ 79
5.6.3. Sơ bộ quá trình sản xuất thủy tinh lỏng...................................................... 80
5.6.4. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của thủy tinh lỏng ......................................... 80
5.6.5. Các chỉ tiêu, tính chất của thủy tinh lỏng ................................................... 80
5.6.6. Công dụng của thủy tinh lỏng .................................................................... 80
5.6.7. Bảo quản và an toàn sử dụng ..................................................................... 81
5.7. Xi măng Poóc lăng............................................................................................. 81
5.7.1. Khái niệm về xi măng và chất kết dính xi măng Poóc lăng ........................ 81
5.7.2. Phân loại chất kết dính xi măng Poóc lăng................................................. 82
5.7.2.1. Phân loại xi măng Poóc lăng trên cơ sở clanhke.............................. 82

5.7.2.2. Phân loại xi măng Poóc lăng theo cường độ nén ............................. 82
5.7.2.3. Phân loại xi măng Poóc lăng theo tốc độ đóng rắn .......................... 82
5.7.2.4. Phân loại xi măng Poóc lăng theo thời gian đông kết ...................... 83
5.7.3. Nguyên vật liệu sản xuất xi măng Poóc lăng.............................................. 83
5.7.4. Sơ bộ về quá trình sản xuất và clanhke của xi măng Poóc lăng .................. 85
V


5.7.4.1. Sơ bộ quá trình sản xuất xi măng Poóc lăng.................................... 85
5.7.4.2. Các loại clanhke xi măng Poóc lăng................................................ 87
5.7.4.3. Thành phần hóa học của clanhke xi măng Poóc lăng....................... 87
5.7.4.4. Thành phần khoáng của clanhke xi măng Poóc lăng ....................... 88
5.7.5. Lí thuyết về cơ chế rắn chắc của xi măng Poóc lăng .................................. 89
5.7.5.1. Phản ứng thủy hóa của xi măng Poóc lăng ...................................... 89
5.7.5.2. Quá trình rắn chắc của xi măng Poóc lăng ...................................... 90
5.7.6. Các tính chất của xi măng Poóc lăng.......................................................... 90
5.7.6.1. Khối lượng riêng, khối lượng thể tích của xi măng Poóc lăng ......... 90
5.7.6.2. Độ mịn của xi măng Poóc lăng ....................................................... 90
5.7.6.3. Lượng nước tiêu chuẩn của xi măng Poóc lăng ............................... 90
5.7.6.4. Thời gian đông kết của xi măng Poóc lăng...................................... 91
5.7.6.5. Độ ổn định thể tích của xi măng Poóc lăng ..................................... 91
5.7.6.6. Sự tỏa nhiệt thủy hóa của xi măng Poóc lăng .................................. 91
5.7.6.7. Mác của xi măng Poóc lăng ............................................................ 93
5.7.7. Đá xi măng và các biện pháp chống bị ăn mòn cho đá xi măng.................. 94
5.7.8. Các chỉ tiêu quy định của một số loại xi măng Poóc lăng........................... 94
5.7.8.1. Xi măng Poóc lăng ......................................................................... 94
5.7.8.2. Xi măng Poóc lăng bền sun phát ..................................................... 95
5.7.8.3. Xi măng giếng khoan dầu khí ......................................................... 97
5.7.8.4. Xi măng Poóc lăng ít toả nhiệt ........................................................ 98
5.7.8.5. Xi măng Poóc lăng trắng................................................................. 99

5.7.8.6. Xi măng Poóc lăng hỗn hợp.......................................................... 100
5.7.9. Bảo quản và an toàn sử dụng xi măng Poóc lăng ..................................... 100
CHƯƠNG VI. BÊ TÔNG..................................................................................... 102
6.1. Khái niệm ........................................................................................................ 102
6.2. Phân loại.......................................................................................................... 102
6.2.1. Phân loại theo khối lượng thể tích............................................................ 102
6.2.2. Phân loại theo chất kết dính sử dụng........................................................ 102
6.2.3. Phân loại theo hình thức tạo hình sản phẩm bê tông................................. 102
6.2.4. Phân loại theo công dụng hoặc tính chất của bê tông ............................... 102
6.2.5. Phân loại theo đặc điểm cốt liệu của bê tông............................................ 103
6.2.6. Phân loại theo mác, cấp cường độ của bê tông ......................................... 103
6.3. Nguyên vật liệu chế tạo bê tông ....................................................................... 103
6.3.1. Xi măng................................................................................................... 103
6.3.2. Cốt liệu nhỏ ............................................................................................. 104
6.3.3. Cốt liệu lớn.............................................................................................. 106
VI


6.3.4. Nước........................................................................................................ 108
6.3.5. Phụ gia .................................................................................................... 109
6.3.5.1. Phụ gia hóa học ............................................................................ 109
6.3.5.2. Phụ gia khoáng ............................................................................. 109
6.4. Tính chất cơ bản của hỗn hợp bê tông .............................................................. 109
6.4.1. Độ sụt của hỗn hợp bê tông nặng ............................................................. 109
6.4.2. Độ cứng của hỗn hợp bê tông nặng.......................................................... 110
6.4.3. Hàm lượng bọt khí của hỗn hợp bê tông nặng.......................................... 110
6.4.4. Thời gian đông kết của hỗn hợp bê tông nặng.......................................... 110
6.4.5. Độ chảy loang, thời gian chảy loang của hỗn hợp bê tông tự lèn.............. 111
6.4.6. Thời gian chảy qua phễu V của hỗn hợp bê tông tự lèn............................ 112
6.4.7. Tỉ lệ chảy qua hộp L của hỗn hợp bê tông tự lèn...................................... 112

6.4.8. Độ chảy loang qua vòng J, khả năng chảy qua vòng J của hỗn hợp bê
tông tự lèn ......................................................................................................... 113
6.5. Tính chất cơ bản của bê tông............................................................................ 114
6.5.1. Cường độ của bê tông nặng ..................................................................... 114
6.5.1.1. Cường độ nén của bê tông nặng .................................................... 114
6.5.1.2. Cường độ kéo khi uốn của bê tông nặng ....................................... 115
6.5.1.3. Cường độ kéo khi bửa của bê tông nặng ....................................... 116
6.5.2. Độ chống thấm nước của bê tông nặng, mác chống thấm của bê tông thủy
công ................................................................................................................. 117
6.5.3. Mác ......................................................................................................... 118
6.5.4. Cấp độ bền............................................................................................... 118
6.5.5. Mô đun đàn hồi khi nén tĩnh của bê tông nặng......................................... 119
6.5.6. Hệ số dãn nở nhiệt, hệ số nở ngang, mô đun đàn hồi ngang ..................... 120
6.6. Tính toán thành phần bê tông ........................................................................... 120
6.6.1. Khái niệm ................................................................................................ 120
6.6.2. Tính toán sơ bộ thành phần bê tông theo B.I.Bolomay – Skramtaev ........ 121
6.6.2.1. Chọn độ sụt hỗn hợp bê tông ........................................................ 121
6.6.2.2. Xác định khối lượng nước ............................................................ 122
6.6.2.3. Tỉ lệ xi măng - nước ..................................................................... 124
6.6.2.4. Khối lượng xi măng ...................................................................... 125
6.6.2.5. Khối lượng cốt liệu lớn ................................................................. 126
6.6.2.6. Khối lượng cốt liệu nhỏ ................................................................ 128
6.6.2.7. Cấp phối sơ bộ.............................................................................. 129
6.6.3. Hệ số sản lượng của bê tông .................................................................... 129
6.6.4. Thành phần phối liệu khi hiệu chỉnh độ ẩm của cốt liệu........................... 129
VII


6.7. Phương pháp xác định cường độ của bê tông ................................................... 132
6.7.1. Phương pháp phá hủy .............................................................................. 132

6.7.1.1. Xác định cường độ nén của bê tông nặng...................................... 133
6.7.1.2. Xác định cường độ kéo khi uốn và cường độ kéo dọc trục của
bê tông nặng.............................................................................................. 133
6.7.1.3. Xác định cường độ kéo khi bửa của bê tông nặng ......................... 133
6.7.2. Phương pháp phá hủy một phần............................................................... 133
6.7.2.1. Phương pháp xác định cường độ kéo nhổ...................................... 134
6.7.2.2. Phương pháp khoan lấy mẫu ......................................................... 134
6.7.3. Phương pháp không phá hủy.................................................................... 134
6.7.3.1. Phương pháp bằng vận tốc xung siêu âm ...................................... 134
6.7.3.2. Phương pháp súng bật nẩy ............................................................ 135
6.7.3.3. Phương pháp sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nẩy .... 135
CHƯƠNG VII. VẬT LIỆU VỮA......................................................................... 136
7.1. Khái niệm ........................................................................................................ 136
7.2. Phân loại.......................................................................................................... 136
7.2.1. Vữa xây dựng .......................................................................................... 136
7.2.1.1.
7.2.1.2.
7.2.1.3.
7.2.1.4.

Phân loại theo khối lượng thể tích................................................ 136
Phân loại theo chất kết dính ......................................................... 136
Phân loại theo mục đích sử dụng.................................................. 136
Phân loại theo mác vữa ................................................................ 137

7.2.2. Vữa thủy công ......................................................................................... 137
7.2.2.1. Phân loại theo vị trí của vữa trong công trình................................ 137
7.2.2.2. Phân loại theo tính chất sử dụng ................................................... 137
7.2.2.3. Phân loại theo khả năng chống thấm nước .................................... 137
7.2.2.4. Phân loại theo mác vữa ................................................................. 137

7.2.3. Vữa chịu lửa ............................................................................................ 137
7.2.3.1. Vữa sa mốt ................................................................................... 137
7.2.3.2. Vữa cao alumin............................................................................. 137
7.2.3.3. Vữa manhêdi ................................................................................ 138
7.2.4. Vữa chịu axit ........................................................................................... 138
7.2.5. Vữa cho bê tông nhẹ ................................................................................ 138
7.2.6. Vữa dán gạch........................................................................................... 138
7.2.7. Vữa xi măng khô trộn sẵn không co......................................................... 138
7.3. Nguyên vật liệu chế tạo vữa xây dựng, vữa thủy công...................................... 138
7.3.1. Chất kết dính ........................................................................................... 138
7.3.2. Nước........................................................................................................ 139
VIII


7.3.3. Cốt liệu nhỏ ............................................................................................. 139
7.3.4. Phụ gia .................................................................................................... 140
7.4. Tính chất cơ bản của hỗn hợp vữa .................................................................... 140
7.4.1. Độ lưu động của vữa xây dựng bằng phương pháp bàn dằn ..................... 140
7.4.2. Khả năng giữ độ lưu động của vữa xây dựng ........................................... 140
7.4.3. Thời gian bắt đầu đông kết của vữa xây dựng .......................................... 141
7.4.4. Độ xuyên côn của vữa thủy công bằng phương pháp xuyên côn .............. 141
7.4.5. Thời gian chảy của vữa thủy công bằng phương pháp dùng phễu chảy .... 141
7.4.6. Độ chảy của vữa xi măng khô trộn sẵn không co bằng nhớt kế Suttard .... 141
7.4.7. Hàm lượng bọt khí trong vữa xi măng ..................................................... 141
7.5. Các tính chất cơ bản của vữa ............................................................................ 142
7.5.1. Khối lượng thể tích mẫu vữa xây dựng đóng rắn...................................... 142
7.5.2. Cường độ uốn và nén của vữa xây dựng đã đóng rắn ............................... 142
7.5.3. Độ hút nước của vữa xây dựng đã đóng rắn ............................................. 142
7.5.4. Khả năng chống thấm, độ chống thấm của vữa thủy công........................ 142
7.6. Thiết kế cấp phối vữa....................................................................................... 143

7.6.1. Tính toán sơ bộ thành phần vữa ............................................................... 143
7.6.1.1. Tính toán thành phần vữa xi măng và xi măng vôi ........................ 143
7.6.1.2. Tính toán thành phần vữa bơm cho bó thép trong dầm dự ứng
lực............................................................................................................ 144
7.6.1.3. Tra bảng tính sẵn thành phần vữa.................................................. 144
7.6.2. Thí nghiệm điều chỉnh........................................................................ 144
7.6.3. Biểu thị cấp phối vữa.......................................................................... 145
CHƯƠNG VIII. VẬT LIỆU GỖ XÂY DỰNG.................................................... 147
8.1. Khái niệm về vật liệu gỗ .................................................................................. 147
8.2. Phân loại vật liệu gỗ......................................................................................... 147
8.2.1. Phân loại nhóm gỗ theo tính chất cơ lý .................................................... 147
8.2.2. Phân loại gỗ tròn theo đường kính và chiều dài........................................ 147
8.2.3. Phân loại gỗ tròn theo giới hạn cho phép của khuyết tật........................... 148
8.2.4. Phân loại gỗ xẻ theo mục đích sử dụng .................................................... 150
8.3. Tính chất vật lý của gỗ..................................................................................... 151
8.3.1. Khối lượng riêng ..................................................................................... 151
8.3.2. Độ ẩm...................................................................................................... 151
8.3.3. Khối lượng thể tích .................................................................................. 151
8.3.4. Độ co rút, hệ số co rút, độ dãn dài............................................................ 152
8.3.5. Độ hút ẩm, độ hút nước ........................................................................... 153
8.4. Tính chất cơ học của gỗ ................................................................................... 153
IX


8.4.1. Cường độ nén .......................................................................................... 153
8.4.2. Cường độ kéo .......................................................................................... 154
8.4.3. Cường độ uốn .......................................................................................... 155
8.4.4. Độ bền uốn va đập ................................................................................... 156
8.4.5. Cường độ trượt và cắt .............................................................................. 157
8.4.6. Sức chống tách ........................................................................................ 158

8.4.7. Độ cứng tĩnh, độ cứng va đập .................................................................. 158
8.4.8. Mô đun đàn hồi........................................................................................ 159
8.5. Bảo quản và an toàn sử dụng............................................................................ 159
CHƯƠNG IX. BÊ TÔNG ATPHAN ................................................................... 161
9.1. Khái niệm ........................................................................................................ 161
9.2. Phân loại.......................................................................................................... 161
9.2.1. Phân loại theo cỡ hạt lớn nhất danh định của cấp phối đá ........................ 161
9.2.2. Phân loại theo độ rỗng còn dư.................................................................. 162
9.2.3. Phân loại theo độ rỗng hỗn hợp cốt liệu khoáng....................................... 162
9.3. Nguyên vật liệu chế tạo.................................................................................... 162
9.3.1. Nhựa đường............................................................................................. 162
9.3.2. Đá dăm .................................................................................................... 164
9.3.3. Cát........................................................................................................... 166
9.3.4. Bột khoáng .............................................................................................. 166
9.4. Các quy định về chỉ tiêu cơ lý của bê tông atphan ............................................ 167
9.4.1. Các quy định về chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa chặt rải nóng ................. 167
9.4.2. Các quy định về chỉ tiêu cơ lý của bê tông nhựa rỗng rải nóng ................ 168
9.4.3. Quy định về thành phần cấp phối cỡ hạt của bê tông nhựa rải nóng ......... 169
9.5. Thiết kế thành phần bê tông atphan.................................................................. 170
9.5.1. Thiết kế theo phương pháp Liên bang Nga .............................................. 170
9.5.1.1. Thiết kế hỗn hợp các cốt liệu ........................................................ 170
9.5.1.2. Xác định lượng bitum tối ưu ......................................................... 172
9.5.2. Thiết kế theo phương pháp Marshall........................................................ 173
9.5.2.1. Thiết kế hỗn hợp các cốt liệu........................................................... 173
9.5.2.2. Xác định lượng bitum tối ưu............................................................ 174
9.6. Sơ bộ quá trình chế tạo bê tông atphan............................................................. 174
CHƯƠNG X. CÁC VẬT LIỆU KHÁC ............................................................... 176
10.1. Vật liệu kính .................................................................................................. 176
10.1.1. Khái niệm .............................................................................................. 176
10.1.2. Nguyên tắc chế tạo ................................................................................ 176

10.1.3. Tính chất cơ bản của vật liệu kính.......................................................... 176
X


10.1.4. Các loại kính phẳng ............................................................................... 177
10.1.5. Các sản phẩm thủy tinh.......................................................................... 178
10.2. Vật liệu sơn.................................................................................................... 178
10.2.1. Khái niệm .............................................................................................. 178
10.2.2. Thành phần của sơn ............................................................................... 178
10.2.3. Các loại sơn ........................................................................................... 179
10.2.4. Vecni ..................................................................................................... 180
10.2.5. Vật liệu phụ ........................................................................................... 181
10.2.6. Sử dụng sơn........................................................................................... 181
10.3. Chất kết dính hữu cơ ...................................................................................... 182
10.3.1. Khái niệm .............................................................................................. 182
10.3.2. Phân loại chất kết dính hữu cơ ............................................................... 182
10.3.3. Tính chất cơ bản của bitum.................................................................... 183
10.3.4. Sử dụng và bảo quản bitum.................................................................... 183
10.4. Vật liệu polymer ............................................................................................ 183
10.4.1. Thủy tinh hữu cơ ................................................................................... 183
10.4.2. Epoxi ..................................................................................................... 184
10.5. Các sản phẩm khi sản xuất có sử dụng xi măng Poóc lăng ............................. 185
10.5.1. Gạch xi măng lát nền ............................................................................. 185
10.5.2. Ngói xi măng cát ................................................................................... 185
10.5.3. Gạch lát granito ..................................................................................... 186
10.5.4. Gạch lát terazo....................................................................................... 186
10.5.5. Gạch bê tông tự chèn ............................................................................. 186
10.5.6. Gạch bê tông.......................................................................................... 186
10.5.7. Blôc bê tông nhẹ.................................................................................... 187
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC A. BẢNG LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỘ DÀI
PHỤ LỤC B. BẢNG LIÊN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯỢNG ÁP SUẤT

XI


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

VIẾT TẮT

KHÔNG VIẾT TẮT

1

BTNC

Bê tông nhựa chặt

2

BTNR

Bê tông nhựa rỗng

3

STT


Số thứ tự

4

TCN

Tiêu chuẩn ngành

5

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

6

TCXD

Tiêu chuẩn xây dựng

7

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

8

ASTM


Hiệp hội vật liệu và thử nghiệm Hoa Kỳ
(American Society for Testing and Materials)
Hiệp hội Quốc gia về đường bộ và vận tải Hoa Kỳ

9

AASHTO

(American Association of State Highway and
Transportation Officials)

XII


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Khối lượng riêng của một số vật liệu ..........................................................2
Bảng 1.2. Khối lượng thể tích của một số vật liệu.......................................................3
Bảng 1.3. Độ co của một số vật liệu............................................................................8
Bảng 1.4. Nhiệt dung riêng của một số vật liệu...........................................................9
Bảng 1.5. Hệ số dẫn nhiệt của một số vật liệu ........................................................... 10
Bảng 1.6. Bảng hệ số giãn nở nhiệt của một số vật liệu............................................. 12
Bảng 1.7. Bảng mô đun đàn hồi của một số vật liệu.................................................. 14
Bảng 1.8. Bảng cường độ và kích thước mẫu chuẩn của một số vật liệu ................... 16
Bảng 1.9. Bảng độ cứng bằng thang Morh, gồm có 10 khoáng vật mẫu .................... 17
Bảng 1.10. Bảng hệ số phẩm chất của một số vật liệu ............................................... 21
Bảng 3.1. Cường độ nén và uốn gạch đặc đất sét nung.............................................. 38
Bảng 3.2. Cường độ nén và uốn gạch rỗng đất sét nung ............................................ 39
Bảng 3.3. Quy định kiểu và kích thước cơ bản của ngói đất sét nung ........................ 40
Bảng 3.4. Quy định các tật ngoại quan của ngói đất sét nung .................................... 40
Bảng 3.5. Quy định chỉ tiêu cơ lý của ngói đất sét nung............................................ 41

Bảng 3.6. Quy định chỉ tiêu cơ lý hóa của ngói đất sét nung tráng men..................... 42
Bảng 3.7. Quy định kiểu và kích thước của ngói gốm tráng men............................... 42
Bảng 3.8. Quy định khuyết tật ngoại quan của ngói gốm tráng men.......................... 42
Bảng 3.9. Quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa của ngói gốm tráng men .......................... 43
Bảng 3.10. Sự tương ứng mác theo độ bền trong xi lanh và mác theo khối lượng
thể tích..................................................................................................................... 43
Bảng 3.11. Quy định các chỉ tiêu cơ lý của gạch lát lá dừa........................................ 44
Bảng 3.12. Quy định các chỉ tiêu cơ lý của gạch lát đất sét nung .............................. 45
Bảng 3.13. Quy định các chỉ tiêu của ống sành thoát nước và phụ tùng .................... 46
Bảng 3.14. Kích thước cơ bản của gạch gốm ốp lát đùn dẻo ................................... 47
Bảng 3.15. Các chỉ tiêu cơ lý hóa của gạch ốp lát đùn dẻo ........................................ 47
Bảng 3.16. Quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa của gạch gốm ốp lát ép bán khô ............. 50
Bảng 3.17. Quy định các chỉ tiêu hóa lý của gạch chịu lửa samốt ............................. 52
Bảng 3.18. Quy định các chỉ tiêu cơ lý của gạch cao alumin ..................................... 53
Bảng 3.19. Quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa của gạch manhêdi .................................. 54
Bảng 3.20. Quy định các chỉ tiêu chất lượng của gạch MS và MCr........................... 54
Bảng 3.21. Quy định các chỉ tiêu cơ lý hóa của gạch chịu axit .................................. 55
Bảng 5.1. Hạng đá canxi cacbonat theo thành phần hóa học ..................................... 74
Bảng 5.2. Phân loại vôi cục và vôi bột nhiền............................................................. 75
Bảng 5.3. Phân loại vôi hyđrat .................................................................................. 75
XIII


Bảng 5.4. Tên gọi và ký hiệu quy ước đối với các loại xi măng Poóc lăng ................ 83
Bảng 5.5. Quy định thành phần hóa học của đá vôi................................................... 84
Bảng 5.6. Quy định thành phần hóa học của hỗn hợp sét .......................................... 84
Bảng 5.7. Yêu cầu kỹ thuật của thạch cao thiên nhiên sản xuất xi măng ................... 85
Bảng 5.8. Yêu cầu kỹ thuật của thạch cao nhân tạo sản xuất xi măng ....................... 85
Bảng 5.9. Quy định chỉ tiêu chất lượng của phụ gia khoáng cho xi măng.................. 85
Bảng 5.10. Hệ số phát nhiệt của các khoáng xi măng................................................ 93

Bảng 5.11. Cấp phối hạt của cát chuẩn ISO .............................................................. 94
Bảng 5.12. Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng Poóc lăng ....................................... 95
Bảng 5.13. Các chỉ tiêu cơ lý của xi măng Poóc lăng bền sun phát ........................... 95
Bảng 5.14. Thành phần hóa học, khoáng vật của xi măng giếng khoan ..................... 97
Bảng 5.15. Chỉ tiêu cơ lý của xi măng giếng khoan chủng loại G ............................. 97
Bảng 5.16. Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng Poóc lăng ít toả nhiệt...................... 98
Bảng 5.17. Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng Poóc lăng trắng .............................. 99
Bảng 5.18. Các chỉ tiêu chất lượng của xi măng Poóc lăng hỗn hợp........................ 100
Bảng 6.1. Thành phần hạt của cát ........................................................................... 105
Bảng 6.2. Thành phần hạt của cát nghiền ................................................................ 106
Bảng 6.3. Thành phần hạt của cốt liệu lớn .............................................................. 107
Bảng 6.4. Hàm lượng tối đa cho phép của muối hòa tan, ion sunfat, ion clorua
và cặn không tan trong nước trộn bê tông và vữa ................................................... 108
Bảng 6.5. Yêu cầu về độ chảy loang ....................................................................... 112
Bảng 6.6. Yêu cầu về độ nhớt theo t 500 ................................................................... 112

Bảng 6.7. Yêu cầu về độ nhớt theo t v ..................................................................... 112
Bảng 6.8. Yêu cầu về khả năng chảy qua hộp L ...................................................... 113
Bảng 6.9. Yêu cầu về khả năng chảy qua vòng J..................................................... 114
Bảng 6.10. Hệ số tính đổi kết quả thử nén αbt ......................................................... 114
Bảng 6.11. Hệ số β bt .............................................................................................. 115
Bảng 6.12. Hệ số tính đổi cường độ kéo khi uốn γ bt ............................................... 116
Bảng 6.13. Quy định mác chống thấm của bê tông thủy công ................................. 117
Bảng 6.14. Mác bê tông trên cơ sở cường độ nén.................................................... 118
Bảng 6.15. Cấp độ bền chịu nén và cường độ nén trung bình của mẫu thử chuẩn.... 119
Bảng 6.16. Độ sụt cho dạng kết cấu bê tông hoặc công nghệ thi công đặc biệt........ 122
Bảng 6.17. Lượng nước trộn ban đầu cần cho 1m3 bê tông, lít (Dmax: 10, 20).......... 122
Bảng 6.18. Lượng nước trộn ban đầu cần cho 1m3 bê tông, lít (Dmax: 40, 70).......... 123
Bảng 6.19. Hệ số chất lượng vật liệu cho bê tông sử dụng cát thiên nhiên .............. 124
Bảng 6.20. Tỉ lệ X/N tối thiểu đối với bê tông chống thấm ..................................... 125

XIV


Bảng 6.21. Tỉ lệ X/N tối thiểu cho bê tông kết cấu trong nước mềm ....................... 125
Bảng 6.22. Tỉ lệ X/N tối thiểu cho bê tông kết cấu trong môi trường ven biển ........ 125
Bảng 6.23. Hệ số dư vữa, k d , dùng cho hỗn hợp bê tông dẻo có độ sụt từ
2 ÷ 12cm, cốt liệu lớn là đá dăm (Nếu dùng sỏi, k d tra bảng cộng thêm 0,06) ......... 127
Bảng 7.1. Chọn loại xi măng theo điều kiện kết cấu công trình............................... 139
Bảng 7.2. Thời gian giữ áp lực quy định ................................................................. 142
Bảng 7.3. Trị số K p đối với vữa chống thấm .......................................................... 143
Bảng 7.4. Trị số K v theo loại xi măng và mô đun độ lớn của cát............................ 143
Bảng 7.5. Thể tích nước và khối lượng xi măng cho 1m3 vữa................................. 144
Bảng 7.6. Khối lượng pha trộn 1m3 vữa hỗn hợp theo mô đun độ lớn của cát .......... 145
Bảng 8.1. Quy định ứng suất nén dọc, uốn tĩnh, kéo dọc, cắt dọc cho nhóm gỗ....... 147
Bảng 8.2. Tương quan giữa nhóm gỗ và khối lượng thể tích của gỗ ........................ 147
Bảng 8.3. Quy định đường kính và chiều dài cho gỗ tròn........................................ 148
Bảng 8.4. Quy định giới hạn cho phép của khuyết tật cho gỗ .................................. 148
Bảng 8.5. Quy định chiều rộng và chiều dày của gỗ xẻ ........................................... 150
Bảng 9.1. Các chỉ tiêu chất lượng của bitum ........................................................... 163
Bảng 9.2. Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho đá dăm................................................... 165
Bảng 9.3. Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát ......................................................... 166
Bảng 9.4. Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng............................................. 167
Bảng 9.5. Chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa chặt rải nóng ........................ 168
Bảng 9.6. Chỉ tiêu kỹ thuật yêu cầu với bê tông nhựa rỗng rải nóng........................ 168
Bảng 9.7. Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa chặt........................................... 169
Bảng 9.8. Cấp phối hỗn hợp cốt liệu bê tông nhựa rỗng .......................................... 170

XV



DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Bình khối lượng riêng sử dụng xác định cho vật liệu xi măng .....................2
Hình 1.2. Nguyên lý thử độ cứng Brinell .................................................................. 18
Hình 1.3. Máy mài kiểu ЛКИ-2, ЛКИ-3................................................................... 19
Hình 1.4. Nguyên lý thử độ hao mòn của máy Los Angeles...................................... 20
Hình 3.1. Gạch rỗng 2 lỗ, gạch rỗng 4 lỗ và gạch rỗng 6 lỗ....................................... 39
Hình 3.2. Ngói lợp có rãnh và hai loại ngói úp.......................................................... 40
Hình 3.3. Một số loại ngói đất sét nung có tráng men ............................................... 41
Hình 3.4. Gạch lát lá dừa .......................................................................................... 44
Hình 3.5. Gạch trang trí đất sét nung loại hoa mai và loại hoa thị ............................. 45
Hình 3.6. Ống sành thoát nước.................................................................................. 46
Hình 3.7. Hình dạng gạch chẻ và gạch đơn ............................................................... 46
Hình 6.1. Cách đo độ sụt của hỗn hợp bê tông nặng................................................ 110
Hình 6.2. Tấm nền .................................................................................................. 111
Hình 6.3. Mô hình xác định độ chống thấm nước của bê tông nặng ........................ 117
Hình 7.1. Bàn dằn xác định độ lưu động của vữa tươi............................................. 140
Hình 7.2. Dụng cụ xuyên côn.................................................................................. 141

XVI


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
I. Các đặc trưng hình học
D HB : Đường kính viên bi thép Brinell;
H 1 : Chiều dày trung bình ở phần đứng của hỗn hợp bê tông tự lèn trong hộp L;
H 2 : Chiều dày trung bình ở phần ngang của hỗn hợp bê tông tự lèn trong hộp L;
F : Diện tích chịu lực nén, hoặc chịu kéo khi bửa của viên mẫu;

F0 : Tiết diện ban đầu của mẫu vật liệu kim loại;
FHB : Diện tích chịu lực của chỏm cầu Brinell;

Fk : Tiết diện khi có biến dạng thắt của mẫu vật liệu kim loại;
L sa : Chiều dài đường truyền xung siêu âm;

S : Tiết diện ngang của mẫu vật liệu;
Sdn : Tiết diện tấm vật liệu xác định nhiệt lượng truyền qua;
Sk : Tiết diện mẫu vật liệu kim loại bị phá hủy khi xác định độ dai va đập;
Sk.w : Tiết diện mẫu gỗ bị phá hủy khi xác định độ bền uốn va đập;
Sth : Tiết diện bề mặt thấm nước qua mẫu vật liệu;

Stk : Tiết diện của bề mặt thấm khí qua mẫu vật liệu;
V0 : Thể tích tự nhiên;
VH : Thể tích hồ xi măng;
V0.N : Thể tích nước ban đầu cho 1m 3 bê tông;
V0.k : Thể tích tự nhiên khi khô;
V0.w : Thể tích mẫu gỗ ứng với trị số độ ẩm w ;
Va : Thể tích hoàn toàn đặc;
Vhv : Thể tích hồ vôi (1400 kg m 3 ) dùng cho 1m3 cát;
Vn : Thể tích nước trong mẫu vật liệu;
Vn.th : Thể tích nước thấm qua;
Vr : Thể tích rỗng;

Vρ.tk : Lượng khí thấm qua;
Y0 : Độ co rút của mẫu gỗ theo thể tích;
Yr : Độ co rút của mẫu gỗ theo phương xuyên tâm;
Yt : Độ co rút của mẫu gỗ theo phương tiếp tuyến;

a : Kích thước chiều dài khi xác định trên mẫu;
a1 : Khích thước chiều dài của mẫu gỗ đo sau khi sấy khô;
XVII



a th : Chiều dày mẫu vật liệu xác định tính thấm nước qua;
a tk : Chiều dày mẫu vật liệu xác định tính thấm khí qua;
a dn : Chiều dày dẫn nhiệt qua của vật liệu;

b : Kích thước chiều rộng khi xác định trên mẫu;
b1 : Khích thước chiều rộng của mẫu gỗ đo sau khi sấy khô;
d : Kích thước đường kính khi xác định trên mẫu;

d HB : Đường kính vết lõm bi thép Brinell vào của vật liệu;
d max : Đường kính lớn nhất;

d vg : Đường kính vuông góc với đường kính lớn nhất;

h : Kích thước chiều cao khi xác định trên mẫu;
l : Khoảng cách giữa các gối, nhịp dầm;
l bđ : Chiều dài ban đầu của mẫu vật liệu;
l t : Chiều dài vật liệu ở t o C ;

l0 : Chiều dài vật liệu ở 0 o C ;
∆l : Giá trị biến dạng tuyệt đối của mẫu vật liệu;
∆l đh : Giá trị biến dạng tuyệt đối ứng với tải trọng Pđh ;

∆ln,k : Giá trị biến dạng tuyệt đối ứng với tải trọng Pn, k ;
δ : Độ giãn dài tương đối của vật liệu kim loại;

ψ : Độ thắt tương đối của vật liệu kim loại;
II. Các đặc trưng vật lý
A1.CL : Hệ số chất lượng vật liệu tính sơ bộ thành phần bê tông khi tỉ số X/N > 2,5;
A CL : Hệ số chất lượng vật liệu tính sơ bộ thành phần bê tông khi tỉ số X/N ≤ 2,5;


A i : Lượng sót tích lũy ký hiệu là trên các sàng i mm;

C : Khối lượng khô của cốt liệu nhỏ trong 1m 3 bê tông;
C BH : Hệ số bão hòa nước của vật liệu;
C w : Khối lượng ẩm của cốt liệu nhỏ cho 1m 3 bê tông;
D : Khối lượng khô của cốt liệu lớn trong 1m 3 bê tông;

D max : Kích thước hạt lớn nhất của cốt liệu lớn;
D min : Kích thước hạt nhỏ nhất của cốt liệu lớn;
D w : Khối lượng ẩm của cốt liệu lớn cho 1m 3 bê tông;
H p : Độ hút nước theo khối lượng;
H p.BH : Độ hút nước bão hòa theo khối lượng;
XVIII


H v : Độ hút nước theo thể tích;
H v.BH : Độ hút nước bão hòa theo thể tích;
K 0 : Hệ số co rút của mẫu gỗ theo thể tích;
K bh : Hệ số bão hòa vôi;
K r : Hệ số co rút của mẫu gỗ theo phương xuyên tâm;
K t : Hệ số co rút của mẫu gỗ theo phương tiếp tuyến;
M dl : Mô đun độ lớn của cốt liệu nhỏ;

N : Khối lượng nước ban đầu cho 1m 3 bê tông;
N SD : Khối lượng nước sử dụng trong 1m 3 bê tông;
N X : Tỉ lệ khối lượng của nước trên xi măng;

PG : Khối lượng phụ gia sử dụng trong 1m 3 bê tông;
PL : Tỉ lệ chảy qua hộp L;

P0.071 : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng 0,071 mm của hỗn hợp cốt liệu;
P5 : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng 5 mm của hỗn hợp cốt liệu;
P5.Đ A : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng 5 mm của đá dăm;

P0,071.BOT : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng 0,071 mm của bột khoáng;
Pi : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của hỗn hợp cốt liệu;
Pi.A : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của loại cốt liệu A;
Pi.B : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của loại cốt liệu B;

Pi.BOT : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của bột khoáng;
Pi.C : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của loại cốt liệu C;
Pi.CAT : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của cát;
Pi.D : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của loại cốt liệu D;
Pi.Đ A : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của đá dăm;
Pi.MAT : Lượng lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của mạt đá;
Pi.max : Lượng lớn nhất lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của hỗn hợp cốt liệu;
Pi.min : Lượng nhỏ nhất lọt qua sàng cỡ sàng i (mm) của hỗn hợp cốt liệu;

SF : Độ chảy loang;
SJ : Độ chảy loang qua vòng J;
W : Mác chống thấm của bê tông thủy công;
Wa : Độ ẩm của vật liệu;
Wa.C : Độ ẩm của cốt liệu nhỏ;
XIX


Wa.D : Độ ẩm của cốt liệu lớn;
X : Khối lượng khô của xi măng trong 1m 3 bê tông;

X v : Khối lượng xi măng dùng cho 1m 3 cát;

X N : Tỉ lệ khối lượng của xi măng trên nước;
đ : Độ đặc của vật liệu;

r : Độ rỗng của vật liệu;
rAtphan : Độ rỗng dư của bê tông atphan;
rD : Độ rỗng của cốt liệu lớn;
rKh : Độ rỗng hỗn hợp cốt liệu (vật liệu khoáng) của mẫu thí nghiệm;
k d : Hệ số dư vữa;
k th : Hệ số thấm nước;
k tk : Hệ số thấm khí;

m : Khối lượng mẫu;
m N : Khối lượng nước đủ phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn với xi măng;
max

m N : Khối lượng nước đã tham gia phản ứng hóa học với xi măng;
pu

m k : Khối lượng mẫu khi khô;
m l : Khối lượng của lọ;
m l+ mw : Khối lượng của lọ và mẫu gỗ ẩm bên trong;
m l+ mk : Khối lượng của lọ và mẫu gỗ khô bên trong;
m n : Khối lượng nước trong mẫu vật liệu;
m w : Khối lượng mẫu gỗ ứng với trị số độ ẩm w ;

n : Hệ số silic, mô đun silicat;
p : Hệ số alumin;
p A : Lượng cốt liệu A sử dụng để phối trộn, số thập phân;
p B : Lượng cốt liệu B sử dụng để phối trộn, số thập phân;
p BI : Lượng bitum sử dụng để phối trộn;

p BOT : Lượng bột khoáng sử dụng để phối trộn;
p C : Lượng cốt liệu C sử dụng để phối trộn, số thập phân;
p CAT : Lượng cát sử dụng để phối trộn;
p D : Lượng cốt liệu D sử dụng để phối trộn, số thập phân.
p Đ A : Lượng đá dăm sử dụng để phối trộn;
p MAT : Lượng mạt đá sử dụng để phối trộn;
XX


t v : Thời gian chảy qua phễu V;
v sa : Vận tốc xung siêu âm;

w : Giá trị độ ẩm của mẫu gỗ lúc thử;
α X : Mức độ thủy hóa xi măng;
α w : Hệ số hiệu chỉnh độ ẩm của mẫu gỗ;
∆p th : Khoảng chênh lệch áp lực nước ở hai bề mặt của mẫu vật liệu tính bằng mét

cột nước;
∆p tk : Khoảng chênh lệch áp lực khí ở hai bề mặt của mẫu vật liệu;

∆t : Khoảng thời gian;
∆t dn : Khoảng thời gian mà nhiệt lượng truyền qua hai bề mặt tấm vật liệu;
∆t th : Khoảng thời gian nước thấm qua hai bề mặt của mẫu vật liệu;
∆t tk : Khoảng thời gian khí thấm qua hai bề mặt của mẫu vật liệu.
∆t sa : Khoảng thời gian cần thiết để xung dao động truyền qua hết chiều dài L sa ;

ρ a : Khối lượng riêng;
ρ a .BI : Khối lượng riêng của bitum;
ρ a .D : Khối lượng riêng của cốt liệu lớn;
ρ a .C : Khối lượng riêng của cốt liệu nhỏ;

ρ a .Kh : Khối lượng riêng của hỗn hợp cốt liệu (vật liệu khoáng);
ρ a . N : Khối lượng riêng của nước;
ρ a .PG : Khối lượng riêng của phụ gia;
ρ a .X : Khối lượng riêng của xi măng;
ρ v : Khối lượng thể tích;
ρ v.12 : Khối lượng thể tích của gỗ ở độ ẩm 12%;
ρ v.D : Khối lượng thể tích của cốt liệu lớn;
ρ v.C : Khối lượng thể tích của cốt liệu nhỏ;
ρ v. N : Khối lượng thể tích của nước;
ρ v.TC : Khối lượng thể tích theo tiêu chuẩn quy định;
ρ v.X : Khối lượng thể tích của xi măng;
ρ v.k : Khối lượng thể khi khô (ở độ ẩm 0%);
ρ v. w : Khối lượng thể tích của gỗ ở độ ẩm w ;
III. Các đặc trưng nhiệt
C : Nhiệt dung riêng, hệ số thu nhiệt;
XXI


C k : Nhiệt dung riêng của vật liệu khô;
C N : Nhiệt dung riêng của nước;
Q : Nhiệt lượng, nhiệt dung;

Q X.0 : Nhiệt hòa tan của xi măng khô;
Q X.n : Nhiệt hòa tan của xi măng thủy hóa sau n ngày;
q x.n : Nhiệt thủy hóa của xi măng ở tuổi n ngày;
t : Nhiệt độ trung bình của mẫu thí nghiệm;

t ogn : Nhiệt độ xác định hệ số giãn nở nhiệt;
α t : Hệ số giãn nở nhiệt;
α t .bt : Hệ số giãn nở nhiệt của bê tông;

β t : Hệ số để điều chỉnh hệ số dẫn nhiệt khi nhiệt độ ẩm tăng lên 1 o C ;
β w : Hệ số để điều chỉnh hệ số dẫn nhiệt khi độ ẩm tăng lên 1% ;

∆t o : Khoảng nhiệt độ;

∆t odn : Khoảng chênh lệch nhiệt độ ở hai bề mặt tấm vật liệu;
λ 0 : Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở 0 o C ;

λ : Hệ số dẫn nhiệt hoặc hệ số truyền nhiệt;
λ t : Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở nhiệt độ trung bình t ;
λ 0.k : Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở 0 o C khi khô;
λ t.w : Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu ở t o C khi ẩm;

III. Các đặc trưng cơ lý
A i : Lượng sót tích lũy tại cỡ sàng i (mm) của cốt liệu;
A i.Đ A : Lượng sót tích lũy tại cỡ sàng i (mm) của đá dăm;
A k : Công cần thiết để phá hủy tiết diện mẫu vật liệu kim loại;
A k.w : Công cần thiết để phá hủy tiết diện mẫu vật liệu gỗ ở độ ẩm w ;
B : Cấp độ bền chịu nén của bê tông;

B : Độ chống thấm của bê tông thủy công;

Bt : Cấp độ bền chịu kéo của bê tông;

E : Mô đun đàn hồi, mô đun Young của vật liệu;
E 0 : Mô đun đàn hồi khi nén tĩnh của bê tông nặng;
E12 : Mô đun đàn hồi của mẫu gỗ ở độ ẩm 12%;
E b : Mô đun đàn hồi của bê tông;
XXII



×