Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

GIÁO ÁN LÝ THUYẾT MÔN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ NĂM 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.28 KB, 63 trang )

GIÁO ÁN SỐ: 01

Thời gian thực hiện : 4 tiết
Tên bài
: Bài mở đầu + Bài 1
Thực hiện ngày
: 12/8/2019

TÊN BÀI:
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức
Trình bày được một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin
- Về kỹ năng
Vận dụng được các kiến thức chung được học về quan điểm, đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước vào giải quyết các vấn đề của cá nhân, xã hội và các vấn đề khác
trong quá trình học tập, lao động, hoạt động hằng ngày và tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc.
- Về thái độ
Có năng lực vận dụng các nội dung đã học để rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức,
lối sống; thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính …
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC

Thời gian: 1 phút


- Ổ n định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:

Có mặt

:…………..

Vắng

:…………..

- Ghi sổ đầu bài
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

T
T

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
ĐỘNG CỦA
VIÊN
HỌC SINH
1

THỜI
GIAN



1

Dẫn nhập

- GV thuyết trình: Giới thiệu
chung về bộ môn

2

- Nghe

4’


2

Giảng bài mới:
BÀI MỞ ĐẦU

BÀI 1: KHÁT QUÁT VỀ CHỦ
NGHĨA MÁC - LÊNIN
I. KHÁI NIỆM VỀ CHỦ
NGHĨA MÁC – LÊNIN
1. Khái niệm chủ nghĩa Mác Lênin

GV: Thuyết trình về vị trí,
tính chất môn học và giới thiệu
mục tiêu môn học Chính trị
GV: Trình chiếu slide kết hợp

giảng giải về đối tượng nghiên
cứu, chức năng, nhiệm vụ,
phương pháp nghiên cứu và ý
nghĩa học tập của môn học
Chính trị

90’

80’

GV trình chiếu slide kết hợp
giảng giải
GV nêu và phân tích khái
niệm về Chủ nghĩa Mác – Lênin
GV kết luận và chuyển mục

2. Bản chất khoa học và cách
mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là một hệ
GV trình chiếu slde kết hợp
thống lý luận khoa học, thể hiện
trong toàn bộ các nguyên lý cấu giảng giải
thành học thuyết, trước hết là các
nguyên lý trụ cột.
- Sự thống nhất hữu cơ giữa thế
Phân tích làm rõ bản chất
giới quan khoa học và phương pháp khoa học và cách mạng của chủ
luận mác-xít trong chủ nghĩa Mác- nghĩa Mác - Lênin
Lênin.
- Chủ nghĩa Mác-Lênin là một học

thuyết mở, không ngừng tự đổi
mới, phát triển trong hệ thống tri
thức của nhân loại.
- Là học thuyết duy nhất nêu lên
mục tiêu giải phóng xã hội, giải
phóng giai cấp, giải phóng con
người với con đường, lực lượng,
3


4

Củng cố và kết thúc bài

5

Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham
khảo

GV khái quát lại những nội
Nghe
dung cơ bản của bài học
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Về nhà xem trước phần còn lại của bài 1
- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin
- Giáo trình Chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)
- Hỏi đáp môn học Chính trị

- Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN.
- Văn kiện Đại hội XII của ĐCSVN

TRƯỞNG KHOA

Ngày tháng 8 năm 2019
Giáo viên

4

4
phút
1
phút


GIÁO ÁN SỐ: 02

Thời gian thực hiện : 4 tiết
Tên bài
: Bài 1
Thực hiện ngày
: 13/8/2019

TÊN BÀI:
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức
Trình bày được một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, biết được nguồn

gốc, cách thức vận động của sự vật hiện tượng; hiểu rõ các quy luật vận động của xã hội.
- Về kỹ năng
Vận dụng được các kiến thức chung được học về quan điểm, đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước vào giải quyết các vấn đề của cá nhân, xã hội và các vấn đề khác
trong quá trình học tập, lao động, hoạt động hằng ngày và tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc.
- Về thái độ
Có năng lực vận dụng các nội dung đã học để rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức,
lối sống; thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính …
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC

Thời gian: 1 phút

- Ổ n định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:

5

Có mặt

:…………..

Vắng

:…………..



- Ghi sổ đầu bài
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

T
T
1

NỘI DUNG
Dẫn nhập

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
ĐỘNG CỦA
VIÊN
HỌC SINH
Hệ thống lại những nội dung
- Nghe
đã học ở phần trước

6

THỜI
GIAN


2


Giảng bài mới:
BÀI 1: KHÁT QUÁT VỀ CHỦ
NGHĨA MÁC - LÊNIN
I. KHÁI NIỆM VỀ CHỦ
NGHĨA MÁC – LÊNIN
II. CÁC BỘ PHẬN CẤU
THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
1. Triết học Mác-Lênin
2.1. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
2.1.2.Phép biện chứng duy vật
*Quy luật chuyển hóa từ những
thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại
-Vị trí quy luật: Quy luật chỉ ra
cách thức của quá trình vận động
và phát triển của SV-HT trong thế
giới.
* Khái niệm chất và lượng
- Chất của sự vật là tổng hợp
những thuộc tính khách quan vốn
có của nó nói lên nó là cái gì, để
phân biệt nó với cái khác.
- Lượng của sự vật chỉ nói lên con
số của những thuộc tính cấu thành
nó như về độ to, nhỏ, quy mô lớn,
bé, trình độ cao thấp, tốc độ nhanh
chậm... Lượng là cái khách quan
vốn có của sự vật, có khi nó là yếu
tố quy định bên trong, cấu thành sự

vật.
* Mối quan hệ biện chứng giữa sự
thay đổi về lượng và sự thay đổi về
chất
- Từ những thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đổi về chất.
Độ là giới hạn trong đó có sự
thống nhất giữa lượng và chất. Ở
đó đó có sự biến đổi lượng nhưng
chưa có sự thay đổi về chất; sự vật
cũng là nó, chưa là cái khác.
Khi lượng thay đổi đến một giới
hạn nhất định sẽ dẫn đến sự thay
đổi về chất. Điểm giới hạn mà tại
đó bất kỳ sự thay đổi nào về lượng

510’
290'
75'

GV khái quát vị trí của quy luật Lắng nghe,
trong phép biện chứng duy vật
ghi chép

GV phân tích các khái niệm, cho
ví dụ và rút ra kết luận khái quát Quan sát giáo
về nội dung và ý nghĩa của quy trình và nghe
giảng giải của
luật.
giáo viên


7


- Trình độ của LLSX: Là trình độ
phát triển khoa học và công nghệ,
công cụ lao động, phân công lao
động và người lao động.
- Mối quan hệ giữa LLSX và
QHSX
+ Lực lượng sản xuất quyết định
quan hệ sản xuất
+ Quan hệ sản xuất tác động trở lại
lực lượng sản xuất

GV nêu tính chất của LLSX
GV: Trực quan bằng sơ đồ và
hình ảnh về tính chất và trình độ
phát triển của Lực lượng sản
xuất

Theo dõi, ghi
chép

-Ý nghĩa phương pháp luận
b. Biện chứng giữa Cơ sở hạ tầng
và Kiến trúc thượng tầng
*.Khái niệm
- CSHT: là toàn bộ những QHSX
hợp thành cơ cấu kinh tế của một

HTKTXH nhất định.
+ Kết cấu CSHT: gồm QHSX
thống trị, QHSX tàn dư, QHSX
mầm mống tương lai.
-KTTT: Là toàn bộ những quan
điểm tư tưởng chính trị pháp quyền,
đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, triết
học... và những thiết chế tương ứng
như nhà nước, đảng phái, giáo hội,
các tổ chức quần chúng..., được
hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất
định và phản ánh cơ sở hạ tầng đó.
* Mối quan hệ giũa CSHT và KTTT
-Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc
thượng tầng.
-Kiến trúc thượng tầng tác động trở
lại cơ sở hạ tầng.
* Ý nghĩa phương pháp luận
3

Củng cố và kết thúc bài

4

Hướng dẫn tự học

Nguồn tài liệu tham khảo

GV: Sử dụng phương pháp trực Theo dõi, ghi
quan về mối quan hệ giữa Lực

chép
lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất. Kết hợp thuyết trình và
phát vấn đề giải quyết vấn đề.
Trả lời câu
GV: Đàm thoại để rút ra ý nghĩa hỏi, vận dụng
phương pháp luận và sự vận trong cuộc
dụng quy luật trong thực tiễn.
sống
GV: Trực quan bằng sơ đồ và Lắng nghe,
hình ảnh về khái niệm Cơ sở hạ quan sát và
ghi chép
tầng và Kiến trúc thượng tầng.

GV khái quát lại những nội
Nghe
dung cơ bản của bài học
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Về nhà xem trước phần 2: Một số nội dung
cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác –
Lênin
- Giáo trình Chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)
8


- Hỏi đáp môn học Chính trị
- Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN.
- Văn kiện Đại hội XII của ĐCSVN


TRƯỞNG KHOA

GIÁO ÁN SỐ: 03

Ngày tháng 8 năm 2019
Giáo viên

Thời gian thực hiện : 4 tiết
Tên bài
: Bài 1
Thực hiện ngày
: 14/8/2019

9


TÊN BÀI:
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (TT)
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức
Trình bày được một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, Nắm được quy
luật kinh tế của quá trình ra đời, phát triển và tất yếu diệt vong của quan hệ sản xuất TBCN
trong tiến trình phát triển của nhân loại.
- Về kỹ năng
Vận dụng được các kiến thức chung được học về quan điểm, đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước vào giải quyết các vấn đề của cá nhân, xã hội và các vấn đề khác
trong quá trình học tập, lao động, hoạt động hằng ngày và tham gia xây dựng, bảo vệ Tổ
quốc.

- Về thái độ
Có năng lực vận dụng các nội dung đã học để rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức,
lối sống; thực hiện quan điểm, đường lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nước.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính …
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC

Thời gian: 1 phút

- Ổ n định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:

Có mặt

:…………..

Vắng

:…………..

- Ghi sổ đầu bài
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC

T
T
1


NỘI DUNG
Dẫn nhập

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
ĐỘNG CỦA
VIÊN
HỌC SINH
Hệ thống lại những nội dung
- Nghe
10

THỜI
GIAN


đã học ở phần trước
2

Giảng bài mới:
BÀI 1: KHÁT QUÁT VỀ CHỦ
NGHĨA MÁC - LÊNIN
I. KHÁI NIỆM VỀ CHỦ
NGHĨA MÁC – LÊNIN
II. CÁC BỘ PHẬN CẤU
THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
1. Triết học Mác-Lênin
II. Kinh tế chính trị Mác - Lênin

1. Học thuyết giá trị
1.1.Nội dung cơ bản của học
thuyết
* Khái niệm: Hàng hóa là sản
Phân tích làm rõ điều kiện ra Lắng nghe,
phẩm do kết quả lao động của con
đời của sản xuất hàng hóa
ghi chép
người và nó có thể thoả mãn nhu
Nêu khai niệm hàng hóa
cầu nào đó của con người thông
qua trao đổi.
+ Giá trị sử dụng của hàng hóa
+ Giá trị của hàng hóa
- Thời gian lao động xã hội cần
thiết là thời gian đủ để sản xuất ra
một hàng hóa trong điều kiện bình
thường, với trình độ lao động thành
thạo, cường độ lao động trung bình
của xã hội.
- Nội dung của quy luật: trao đổi
hàng hoá phải theo nguyên tắc
ngang giá, dựa trên cơ sở hao phí
sức lao động xã hội cần thiết.
- Ý nghĩa phương pháp luận.

Thuyết trình và lấy ví dụ làm rõ Nghe, ghi
hai thuộc tính của hàng hóa.
chép


Phân tích, làm rõ nội dung quy
luật giá trị

Phát vấn, làm rõ ý nghĩa
phương pháp luận của quy luật

2. Học thuyết giá trị thặng dư
2.1.Nội dung học thuyết
*Hàng hóa sức lao động
- Khái niệm: HHSLĐ là năng lực
lao động của con người. Nó gồm
thể lực, trí lực, kỹ năng của người GV: Thuyết trình kết hợp đàm
lao động đem ra sử dụng trong lao thoại:
động.
- Sức lao động là gì?
11

Lắng nghe, trả
lời câu hỏi

Lắng nghe,
ghi chép

75'


- Điều kiện sức lao động trở thành
hàng hóa
+ Người lao động có sức lao động
được tự do về thân thể, có quyền

đem bán sức lao động như hang
hóa.
+ Họ không có TLSX và của cải
khác, muốn sống họ phải bán sức
lao động.
*Hai thuộc tính của hàng hóa sức
lao động
- Giá trị hàng hóa sức lao động
- Giá trị sử dụng.
* Nội dung quy luật:

- Có phải mọi sức lao động đều
là hàng hóa không?
-Thuộc tính của hàng hóa sức lao
động?

Lấy ví dụ, phân tích làm rõ nội
dung của quy luật giá trị thặng
dư.

Ghi chép
Suy nghĩ, trả
lời

Lắng nghe,
ghi chép

Phân tích, lấy ví dụ để làm rõ 2
*Các hình thức sản xuất giá trị hình thức sản xuất giá trị thặng
thặng dư

dư của CNTB
Chú ý nghe,
- Thặng dư tuyệt đối
Phân tích ý nghĩa phương pháp
ghi chép
- Thặng dư tương đối.
luận của quy luật giá trị
* Ý nghĩa phương pháp luận
3. Chủ nghĩa xã hội khoa học
3.1.Lý luận về sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân
- Định nghĩa giai cấp
- Đặc trưng cơ bản của giai cấp
công nhân.
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân
+ Về địa vị kinh tế - xã hội của giai
cấp công nhân
+ Về đặc điểm chính trị - xã hội của
giai cấp công nhân.
3.2.Tiến trình phát triển của hình
thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa
3.1. Về thời kỳ quá độ từ chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
- Tính tất yếu
- Đặc điểm
- Nội dung của thời kì quá độ lên
CNXH


65'
Phân tích, phát vấn làm rõ định
nghĩa, đặc trưng cơ bản của giai
cấp công nhân.

Phân tích làm rõ sứ mệnh lịch sử
của giai cấp công nhân.

Lắng nghe, trả
lời câu hỏi và
ghi chép

Lắng nghe,
ghi chép

- Thuyết trình, đàm thoại, liên hệ
thực tế, nêu vấn đề.
- Trình bày tính tất yếu của chủ
nghĩa xã hội?
- Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên Lắng nghe, trả
12


chủ nghĩa xã hội.
+ Trong lĩnh vực kinh tế
- Nội dung của thời kỳ quá độ lên
+ Trong lĩnh vực chính trị
CNXH.
+ Trong linh vực tư tưởng - văn
- Nhận xét và kết luận.

hóa.
- Lấy ví dụ minh hoạ.
+ Trong lĩnh vực xã hội
4.2.Về xã hội xã hội chủ nghĩa
- Đàm thoại, thuyết trình.
- Nêu đặc trưng của hai giai đoạn
4.3. Về chủ nghĩa cộng sản
CNXH và CNCS
- Nhận xét và kết luận.
- Lấy ví dụ minh hoạ

II. Vai trò nền tảng tư tưởng, lý
luận của chủ nghĩa Mác-Lênin
1.Triết học Mác-Lênin là cơ sở lý
luận chung nhất.
2.Kinh tế chính trị Mác-Lênin
3.Chủ nghĩa xã hội khoa học

3

GV: Phân tích vai trò nền tảng
tư tưởng, lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin.
GV: Yêu cầu sinh viên giải
thích tại sao hệ tư tưởng của chủ
nghĩa Mác – Lênin là đúng đắn
nhất, tiến bộ nhất và khoa học
nhất?
GV: Kết luận


lời câu hỏi,
ghi chép

- Chú ý nghe
giảng, ghi
chép, trả lời
câu hỏi.

- Chú ý nghe
giảng, ghi
chép, trả lời
câu hỏi

Giải thích

Củng cố và kết thúc bài

GV khái quát lại những nội
Nghe
dung cơ bản của bài học
4
Hướng dẫn tự học
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Về nhà xem lại nội dung đã học chuẩn bị
kiểm tra 1 tiết
- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
Nguồn tài liệu
- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác – Lênin
tham khảo
- Giáo trình Chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)

- Hỏi đáp môn học Chính trị
- Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN.
- Văn kiện Đại hội XII của ĐCSVN

TRƯỞNG KHOA

Ngày tháng 8 năm 2019
Giáo viên

13

30'


GIÁO ÁN SỐ: 04

Thời gian thực hiện : 04 tiết
Tên bài
: Bài 1
Thực hiện ngày
: 15/8/2019

TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (tiếp theo)
14


MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức
Trình bày được khái niệm, nội dung cơ bản, vai trò của chủ nghĩa Mác – Lênin trong

nhận thức và thực tiễn đời sống xã hội.
- Về kỹ năng
Bước đầu vận dụng được thế giới quan và phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác –
Lênin vào giải quyết các vấn đề của cá nhân và xã hội.
- Về thái độ
Có thái độ tin tưởng vào nền tảng tư tưởng của Đảng, tích cực học tập, nghiên cứu và
vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính…
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC

Thời gian: 1 phút

- Ổ n định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:

Có mặt

:…………..

Vắng

:…………..

- Ghi góc trái bảng
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT


NỘI DUNG

1

Dẫn nhập

2

Thảo luận

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG TG
VIÊN
CỦA HS
- GV khái quát lại nội dung
- Nghe
4’
của phần thứ nhất về quá trình
hình thành và phát triển của chủ
nghia Mác – Lênin, những nội
dung cơ bản cấu thành chủ
nghĩa Mác – Lênin.
GV: Nêu câu hỏi thảo luận
Thảo luận theo 180’
1. Phân tích quá trình ra đời yêu cầu của GV
và sự phát triển bền vững của
15



chủ nghĩa Mác – Lênin. Liên hệ
so sánh với một số học thuyết
khác mà Anh/Chị đã biết.
2. Phân tích vai trò của chủ
nghĩa Mác – Lênin với cách
mạng thế giới và cách mạng
Việt Nam. Liên hệ nhận thức và
thực tiễn của Anh/Chị để phát
huy vai trò đó.
3. Phân tích vai trò nền tảng
tư tưởng, lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin ở nước ta hiện nay.
4
Hướng dẫn tự học
- Về nhà xem trước Bài 2: Khái quát về tư tưởng 1’
Hồ Chí Minh
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Những nguyên lý của Chủ nghĩa Mác –
Lênin
- Giáo trình Chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)
- Hỏi đáp môn học Chính trị
- Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN.
- Văn kiện Đại hội XII của ĐCSVN

TRƯỞNG KHOA

GIÁO ÁN SỐ: 05


Ngày tháng 8 năm 2019
Giáo viên

Thời gian thực hiện : 04 tiết
Tên bài
: Bài 2
16


Thực hiện ngày

: 16/8/2019

TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức
Trình bày được một số điểm cơ bản về nguồn gốc, quá trình hình thành, nội dung cơ
bản, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh; sự cần thiết, nội dung học tập, làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Về kỹ năng
Có nhận thức đúng đắn, vận dụng tốt các kiến thức đã học vào việc tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức và phong cách của cả nhân.
- Về thái độ
Có thái độ tin tưởng vào nền tảng tư tưởng của Đảng, tích cực học tập, nghiên cứu và
vận dụng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng

- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính…
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC

Thời gian: 1 phút

- Ổn định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:

Có mặt

:…………..

Vắng

:…………..

- Ghi góc trái bảng
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1

NỘI DUNG
Dẫn nhập

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG
VIÊN
CỦA HS
- GV khái quát lại nội dung

- Nghe
của phần thứ nhất về quá trình
hình thành và phát triển của chủ
nghĩa Mác – Lênin, những nội
17

TG
4’


dung cơ bản của chủ nghĩa Mác
– Lênin, vai trò nền tảng tư
tưởng, lý luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin. Chủ nghĩa Mác –
Lênin là cơ sở thế giới quan và
phương pháp luận của tư tưởng
Hồ Chí Minh.
2

Giảng bài mới
I.
KHÁI
NIỆM,
NGUỒN GÔC VÀ
QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
1. Khái niệm tư tưởng
GV: Nêu và phân tích khái
Hồ Chí Minh

niệm mới nhất về Tư tưởng Hồ
Chí Minh. Nêu hoàn cảnh ra đời
của khái niệm Tư tưởng Hồ Chí
Minh.
GV: Nêu điểm cốt lõi của tư
tưởng Hồ Chí Minh, nêu các nôị
dung cơ bản của Tư tưởng Hồ
Chí Minh
GV: Kết luận
2. Nguồn gốc hình
GV: Trực quan bằng hình ảnh
thành tư tưởng Hồ Chí kết hợp thuyết trình về bối cảnh
Minh
lịch sử thế giới và bối cảnh
trong nước tác động đến quá
trình hình thành Tư tưởng Hồ
Chí Minh
GV: Thuyết trình kết hợp
đàm thoại.
GV: Hoàn cảnh quốc tế và
Việt Nam lúc HCM sinh ra và
lớn lên có điểm gì nổi bật?
GV bổ sung, kết luận
GV: Tư tưởng Hồ Chí Minh
có nguồn gốc lý luận và thực
tiễn nào? Trong những nguồn
gốc đó, nguồn gốc nào đóng vai
trò quyết định nhất đến sự hình
thành tư tưởng Hồ Chí Minh?
GV bổ sung, kết luận

18

Nghe, ghi chép

30’

Nghe, ghi chép

Ghi chép
Quan sát,
chép

ghi 90’

Nghe
Suy nghĩ, trả lời

Nghe, ghi chép
Trả lời

Nghe, ghi chép


3

GV: Chiếu phim “Hồ Chí Xem phim
Minh - Chân dung một con
người”
3. Qúa trình hình
GV: Trình chiếu Slide tổng Quan sát

thành tư tưởng Hồ Chí quát về quá trình hình thành và
Minh
phát triển của Tư tưởng Hồ Chí
Minh
GV: Phân tích kết hợp cho Quan sát,
SV quan sát hình ảnh minh hoạ chép
cho từng thời kỳ, kết hợp phát
vấn sinh viên, sau đó kết luận
Hướng dẫn tự học
- Về nhà xem trước phần 2,3,4 bài 2
Nguồn tài liệu tham khảo

ghi

1’

- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Giáo trình Chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)
- Hỏi đáp môn học Chính trị
- Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN.
- Văn kiện Đại hội XII của ĐCSVN

TRƯỞNG KHOA

GIÁO ÁN SỐ: 06

50’

Ngày tháng 8 năm 2019

Giáo viên

Thời gian thực hiện : 04 tiết
Tên bài
: Bài 2
Thực hiện ngày
: 19/8/2019
19


TÊN BÀI:

KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (tiếp theo)

MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức
Trình bày được một số điểm cơ bản về nguồn gốc, quá trình hình thành, nội dung cơ
bản, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh; sự cần thiết, nội dung học tập, làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Về kỹ năng
Có nhận thức đúng đắn, vận dụng tốt các kiến thức đã học vào việc tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức và phong cách của cả nhân.
- Về thái độ
Có thái độ tin tưởng vào nền tảng tư tưởng của Đảng, tích cực học tập, nghiên cứu và
vận dụng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng

- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính…
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC

Thời gian: 1 phút

- Ổn định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:

Có mặt

:…………..

Vắng

:…………..

- Ghi góc trái bảng
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT

NỘI DUNG

1

Dẫn nhập

2

Giảng bài mới
I.

KHÁI
NIỆM,

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG
VIÊN
CỦA HS
- GV khái quát lại cơ sở hình
- Nghe
thành tư tưởng Hồ Chí Minh,
quá trình hình thành và phát
triển của tư tưởng Hồ Chí Minh.

20

TG
4’


NGUỒN GÔC VÀ
QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
II. MỘT SỐ NỘI
DUNG CƠ BẢN CỦA
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
1. Tư tưởng về độc lập
dân tộc gắn liền với

chủ nghĩa xã hội, kết
hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại

2. Tư tưởng về quyền
làm chủ của nhân dân,
xây dựng nhà nước
thật sự của dân, do
dân, vì dân

3. Tư tưởng về đại
đoàn kết toàn dân

4. Tư tưởng về phát
triển kinh tế và văn
hóa, không ngững
nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của
nhân dân

5. Tư tưởng về đạo

100'

GV: Trình chiều slide kết hợp
giảng giải các nội dung cơ bản
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội.
GV: Trình chiều slide kết hợp

giảng giải các nội dung cơ bản
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại.
GV: Trình chiều slide kết hợp
giảng giải các nội dung cơ bản
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
quyền làm chủ của nhân dân.
GV: Trình chiều slide kết hợp
giảng giải các nội dung cơ bản
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
xây dựng nhà nước của dân, do
dân, vì dân.
GV: Trình chiều slide kết hợp
giảng giải các nội dung cơ bản
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
đại đoàn kết toàn dân.
GV: Trình chiều slide kết hợp
giảng giải các nội dung cơ bản
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
phát triển kinh tế.
GV: Trình chiều slide kết hợp
giảng giải các nội dung cơ bản
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
phát triển văn hóa, không ngừng
nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân.
GV: Trình chiều slide kết hợp
giảng giải các nội dung cơ bản
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về

21

Quan sát, nghe,
ghi chép

Quan sát, nghe,
ghi chép

Quan sát, nghe,
ghi chép

Quan sát, nghe,
ghi chép

Quan sát, nghe,
ghi chép

Quan sát, nghe,
ghi chép
Quan sát, nghe,
ghi chép

Quan sát, nghe,


đức cách mạng, cần, đạo đức cách mạng.
ghi chép
kiệm, liêm, chính, chí
GV: Trình chiều slide kết hợp
công vô tư

giảng giải các nội dung cơ bản
trong tư tưởng Hồ Chí Minh về
cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư.
GV: Trình chiều slide kết hợp
giảng giải các nội dung cơ bản
6. Tư tưởng về chăm lo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về Quan sát, nghe,
bồi dưỡng thế hệ cách chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách ghi chép
mạng cho đời sau
mạng cho đời sau

III. VAI TRÒ CỦA TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
ĐỐI
VỚI
CÁCH MẠNG VIỆT
NAM
1. Tư tưởng Hồ Chí
Minh là tài sản tinh
thần vô giá của dân tộc
Việt Nam

40’

GV: Trình chiều slide kết hợp
giảng giải về vai trò của tư
tưởng Hồ Chí Minh.
GV: Tại sao nói tư tưởng Hồ
Chí Minh là tài sản tinh thần vô

giá của dân tộc Việt Nam?
GV: Trình chiều slide kết hợp
giảng giải về vai trò nền tảng tư
2. Tư tưởng Hồ Chí tưởng và kim chỉ nam của tư
Minh là nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh.
tưởng và kim chỉ nam
cho hành động của
cách mạng Việt Nam

Quan sát, nghe,
ghi chép
Suy nghĩ, trả lời

Quan sát, nghe,
ghi chép

IV. HỌC TẬP VÀ
LÀM
THEO

TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,
PHONG CÁCH HỒ
CHÍ MINH TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN
GV: Thuyết trình về thực
NAY
trạng đạo đức trong xã hội hiện
1. Sự cần thiết phải nay. Từ đó, nêu lên sự cần thiết Nghe, ghi chép
học tập và làm theo tư phải học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong tưởng, đạo đức, phong cách Hồ

Chí Minh.
cách Hồ chí Minh

22

30’


4

Hướng dẫn tự học
Nguồn tài liệu tham khảo

- Về nhà xem lại bài 1 và bài 2, chuẩn bị kiểm tra

- Giáo trình Môn học Chính trị (Tổng cục dạy nghề).
- Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
- Giáo trình Chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)
- Hỏi đáp môn học Chính trị
- Văn kiện Đại hội XI của ĐCSVN.
- Văn kiện Đại hội XII của ĐCSVN

TRƯỞNG KHOA

GIÁO ÁN SỐ: 07

1’

Ngày tháng 8 năm 2019
Giáo viên


Thời gian thực hiện : 05 tiết
Tên bài
: Bài 2
Thực hiện ngày
: 20/8/2019

23


TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (tiếp theo)
MỤC TIÊU CỦA BÀI
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức
Trình bày được một số điểm cơ bản về nguồn gốc, quá trình hình thành, nội dung cơ
bản, giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh; sự cần thiết, nội dung học tập, làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
- Về kỹ năng
Có nhận thức đúng đắn, vận dụng tốt các kiến thức đã học vào việc tu dưỡng, rèn
luyện đạo đức và phong cách của cả nhân.
- Về thái độ
Có thái độ tin tưởng vào nền tảng tư tưởng của Đảng, tích cực học tập, nghiên cứu và
vận dụng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo trình môn học Chính trị
- Giáo án
- Đề cương bài giảng
- Giáo án Điện tử, tivi, máy vi tính…
I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC


Thời gian: 1 phút

- Ổn định tổ chức lớp học
- Kiểm tra sĩ số:

Có mặt

:…………..

Vắng

:…………..

- Ghi góc trái bảng
II. THỰC HIỆN BÀI HỌC
TT
1

NỘI DUNG
Dẫn nhập

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO
HOẠT ĐỘNG
VIÊN
CỦA HS
- GV khái quát lại cơ sở hình
- Nghe
thành tư tưởng Hồ Chí Minh,
quá trình hình thành và phát

triển của tư tưởng Hồ Chí Minh,
những nội dung cơ bản của tư
tưởng Hồ Chí Minh, vai trò của
tư tưởng Hồ Chí Minh đôi với
24

TG
4’


cách mạng Việt Nam; cuộc vận
động học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh.
2

Giảng bài mới
I.
KHÁI
NIỆM,
NGUỒN GÔC VÀ
QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
II. MỘT SỐ NỘI
DUNG CƠ BẢN CỦA
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
III. VAI TRÒ CỦA TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ

MINH
ĐỐI
VỚI
CÁCH MẠNG VIỆT
NAM
IV. HỌC TẬP VÀ
LÀM
THEO

TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC,
PHONG CÁCH HỒ
CHÍ MINH TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY
1. Sự cần thiết phải
học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ chí Minh
2. Nội dung chủ yếu
của học tập và làm
theo tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ
Chí Minh
2.1. Tư tưởng Hồ Chí
Minh
2.2. Phẩm chất đạo đức
Hồ Chí Minh
2.3. Phong cách Hồ Chí
Minh
2.4.Đẩy mạnh học tập

và làm theo tư tưởng,

80'
GV: Thuyết trình nội dung
học tập tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh. Lồng Nghe, ghi chép
ghép một số câu chuyện về Bác
để củng cố lòng tin cho SV.
GV yêu cầu SV tự liên hệ
Liên hệ bản thân
bản thân

25


×