Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.33 KB, 16 trang )

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. M UỞ ĐẦ
Xuất xứ dự án:
− Đại học Quốc gia Tp.HCM được thành lập theo Nghị định số 16/CP ngày 27/01/1995 của
Thủ tướng Chính phủ, nhằm thực hiện chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo đại học và
sau đại học đến năm 2020 để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
− Với vị trí và vai trò quan trọng hàng đầu trong mạng lưới các trường đại học, cao đẳng
phía Nam và cả nước, việc quy hoạch chi tiết Đại học Quốc gia Tp.HCM cần được nghiên
cứu hoàn chỉnh, thực hiện theo từng giai đoạn đầu tư, theo đúng định hướng quy hoạch,
đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo trước mắt cũng như phát triển lâu
dài.
− Dự án thành phần QG-HCM-06 bao gồm Khu ký túc xá sinh viên và Khu nhà công vụ
Đại Học Quốc Gia TPHCM được hình thành nhằm đáp ứng nhu cầu ở và sinh hoạt hàng
ngày cho các sinh viên và cán bộ, chuyên gia trong nước, ngoài nước đến giảng dạy và
nghiên cứu tại Đại Học Quốc Gia TPHCM .
− Việc giải quyết chỗ ở cho những đối tượng trên theo mô hình tập trung mang tính thời vụ
sẽ tạo sự ổn định và tiết kiệm được kinh phí sinh hoạt cho các đối tượng sử dụng, hoàn
chỉnh một không gian đô thị đại học khép kín.
− Do đó việc nghiên cứu, lập dự án đầu tư xây dựng công trình Khu Ký Túc Xá Sinh Viên
(thuộc dự án đầu tư QG-HCM-06A) nhằm tạo tiền đề cho việc thực hiện các công tác
đầu tư xây dựng cơ bản khác, sớm đưa các công trình vào sử dụng đúng như yêu cầu hình
thành Khu ký túc xá sinh viên và Khu Nhà công vụ, góp phần đẩy mạnh sự phát triển của
toàn Đại Học Quốc Gia TPHCM .
Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường (ĐTM)
Các tài liệu văn bản pháp lý hiện hành:
− Luật bảo vệ môi trường do Chủ tịch nước ký ngày 12/12/2005.
− Kế hoạch hành động Quốc Gia về môi trường và phát triển lâu bền do Thủ Tướng Chính
Phủ phê duyệt năm 1991.
− Nghị định số 175/CP của thủ Tướng Chính Phủ về hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi
trường, ngày 18/10/1994.
− Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08 tháng 9 năm 2006 của Bộ tài nguyên và môi


trường.
− Thông tư số 10/2005TT-BXD hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của
Bộ xây dựng.
− Tài liệu kỹ thuật cơ sở lập báo cáo: Sử dụng từ kết quả điều tra khảo sát hiện trạng và
nghiên cứu của các bộ môn Kinh tế, Kiến Trúc, các công trình kỹ thuật hạ tầng trong
thành phần hồ sơ đồ án quy hoạch.
II. MÔ T TÓM T T D ÁNẢ Ắ Ự
2.1Tên dự án:
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐHQG-HCM (DỰ ÁN
ĐẦU TƯ QG-HCM-06A)
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM ( QG- HCM- 06A)
2.2Chủ đầu tư dự án:
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐHQG - HCM
2.3Vị trí địa lý của dự án:
2.3.1 Vị trí:
Nằm trên địa phận thuộc phường Linh Trung, quận Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh và
xã Đông Hòa, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương.
2.3.2 Phạm vi:
Khu vực lập quy hoạch chi tiết 1/500 khu Ky
́
tu
́
c xa
́
ĐHQG-HCM gồm 2 khu, có
vị trí và ranh giới như sau:
KHU A : diện tích 20.95 ha, gồm
KHU A hiện hữu : diện tích 14,82 ha
KHU công viên dự kiến : diện tích 1 ha
Khu A phần mở rộng : diện tích 5,13ha

– Phía Đông giáp : Đường vành đai ĐHQG-HCM
– Phía Tây giáp : Khu quy hoa
̣
ch Trường ĐH Ba
́
ch khoa ĐHQG-HCM.
– Phía Nam giáp : Trường Đại học An ninh
– Phía Bắc giáp : Trung tâm thể dục thể thao I - ĐHQG-HCM.
KHU B : có diện tích 38,05ha, trong đó: diện tích cũ 28,05 ha, mở rộng 10 ha trong khu
dự trữ cạnh khu dịch vụ công cộng II.
– Phía Đông giáp : Đường Vành đai ĐHQG-HCM; đường trục chính số 8
– Phía Tây giáp : Đường Vành đai ĐHQG-HCM
– Phía Nam giáp : Trung tâm thể dục thể thao II - ĐHQG-HCM; Khoa Giáo dục.
– Phía Bắc giáp : Đường Vành đai ĐHQG-HCM.
2.3.3 Qui mô diện tích:
- Qui mô diện tích : 59,00 ha, gồm:
- Khu A : 20,95 ha
- Khu A hiện hữu : 14,82 ha
- Công viên dự kiến : 1 ha
- Khu A mở rộng : 5,3 ha
- Khu B : 38,05 ha
(28,05 ha đất KTX+10ha phần đất khu dự trữ).
- Qui mô dân số:
- KHU A: đáp ứng 20.000 chỗ ở cho sinh viên
- KHU B: đáp ứng 40.000 chỗ ở cho sinh viên
2.4Nội dung chủ yếu của dự án
Toàn bộ dự án có diện tích 59,00 ha bao gồm các loại đất và công trình như sau:
2.4.1 Khu A Ký túc xá
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM ( QG- HCM- 06A)
Được bố trí tại khu vực phía Đông, gần với cổng vào chính Đại Học Quốc Gia TPHCM.

Theo quy họach chi tiết 1/2000 khu vực có diện tích đất là 11,6079 ha. Do nhu cầu phát
triển nhằm xây dựng các công trình ký túc xá phục vụ nhu cầu cấp thiết cho sinh viên,
Đại học quốc gia TPHCM đã điều chỉnh mở rộng Khu A ký túc xá về phía khu đất dự trữ
phía Đông - Bắc. Hiện nay tổng diện tích đất trong phạm vi nghiên cứu của dự án toàn
khu A là 20,95 ha.
Bảng cân bằng sử dụng đất Khu I (khu A) Ký túc xá
Stt Loại đất Diện tích
(m
2
)
Tỷ lệ
(%)
Chỉ tiu
(m
2
/người)
1 Đất ở Ký túc xá 143.011 68,23 7,15
2 Đất công trình cơng cộng 2.272 1,59 0,114
3 Đất cây xanh 30.829 14,71 1,54
+Cy xanh tại khu A hiện hữu
+Khu cy xanh dự kiến
20.461
10368
4 Đất giao thong 33.488 15,47 1,67
Cộng 209.500 100 10,48
2.4.2 Khu B Ký túc xá
Khu B gần như được xem là khu quy hoạch mới vì từ trước đến tháng 5/2009 tại khu vực
này chưa có sự đầu tư nào. Cuối tháng 5 vừa qua, Đại học quốc gia mới làm lễ động thổ
công trình cao 12 tầng theo quy hoạch chi tiết 1/500 được phê duyệt trước đây, nhưng do
yêu cầu từ Chính phủ và chính quyền thành phố Hồ Chí Minh, việc điều chỉnh quy mô

sinh viên từ hơn 23 nghìn lên thành 40 nghìn sinh đòi hỏi phải nghiên cứu lại quy hoạch
chi tiết đã được duyệt. Để đảm bảo các nhu cầu về ở, sinh hoạt, nghỉ ngơi, giải trí cho sinh
viên, Đại học quốc gia đã bổ sung thêm 1 khu vực thuộc phần đất dự trữ vào chỉ tiêu tính
toán quỹ đất cho khu ký túc xá. Nội dung quy hoạch sử dụng đất của khu B với diện tích
khoảng 38,05 ha như sau:
Bảng cân bằng sử dụng đất Khu B Ký túc xá:
Stt Loại đất Diện tích
(m
2
)
Tỷ lệ
(%)
Chỉ tiêu
(m
2
/người)
1 Đấtở Khu ký túc xá 143.100 37,58 3,58
2 Đất công trình công cộng 101.872 26,75 2,55
3 Đất cây xanh 37.084 9,74 0,93
4 Đất hạ tầng 4.636 1,22 0,12
5 Đất giao thông 94.105 24,71 2,35
Cộng 380.797 100 9,52
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM ( QG- HCM- 06A)
III. I U KI N T NHIÊN, MÔI TR NG VÀ KINH T XÃ H IĐ Ề Ệ Ự ƯỜ Ế Ộ
3.1Điều kiện tự nhiên môi trường
 Địa hình, địa chất :
Địa hình:
Đánh giá chung, đây là vùng gò đồi cao, dốc thoải, cao độ nền theo tiêu chuẩn Hòn Dấu từ
8m – 35m, bình quân 11 – 12m, một vài nơi có độ cao 35m, độ dốc tự nhiên từ 3,2% -
7,5%. Trong khu quy hoạch tập trung nhiều nhất ở phía Bắc, có khoảng 33% dịên tích là

nơi khai thác đá từ trước đến nay, địa hình phức tạp đang được san lấp, với những hố đá
sâu 2 – 3m, sẽ được cải tạo làm hồ cảnh.
Địa chất công trình:
Đây là vùng đất đỏ, phát triển trên phù sa cổ trầm tích lục địa, dày bình quân 2 – 10m. Phía
Bắc khu vực là nền đá granite chất lượng cao rất thuận lợi để xây dựng công trình.
Thuỷ văn:
Là vùng đồi gò cao, dốc thoải nên mực nước ngầm sâu, vào mùa khô là11 –13m, mùa mưa
4 – 5m.
Điều kiện khí hậu :
Nhiệt độ không khí:
- Nhiệt độ không khí trung bình: 270C
- Nhiệt độ cao nhất :39
0
C (tháng 4)
- Nhiệt độ thấp nhất :23,8
0
C (tháng 2)
- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, mùa mưa
từ tháng 5 đến tháng 11.
Độ ẩm không khí:
- Độ ẩm trung bình hàng năm: 79%
- Độ ẩm cao nhất (mùa mưa): 90% (tháng 9)
- Độ ẩm thấp nhất (mùa khô): 65% (tháng 3)
Mưa:
- Số ngày mưa trong năm khoảng : 159 ngày
- Tập trung từ tháng 5 đến tháng 11, chiếm 90% lượng mưa cả năm.
- Lượng mưa bình quân 1 năm: 1.979 mm
- Lượng mưa dao động khoảng 1.392 mm – 2.318 mm
Bức xạ:
- Bức xạ trung bình trong năm khoảng: 11,7 Kcal/cm2/tháng

- Bức xạ cao nhất: 14,2 Kcal/cm2/tháng
- Bức xạ thấp nhất : 10,2 Kcal/cm2/tháng
- Lượng bốc hơi trung bình trong năm: 1.359 mm
Gió:
Trong vùng có 3 hướng gió chính:
- Gió Đông Nam từ tháng2 đến tháng 5, tốc độ 3 – 4m/s
- Gió Tây Nam từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ 3 – 4m/s
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM ( QG- HCM- 06A)
- Gió Bắc từ tháng 10 đến tháng 1, tốc độ 2,4 – 3m/s
3.1.1 Điều kiện về kinh tế – xã hội
- Khu đất trong phạm vi nghiên cứu hiện là khu đất trống, đã được tiến hành giải phóng
mặt bằng theo dự án QG- HCM-02
- Khu đất hiện chưa có hệ thống cấp điện, cấp nước, thóat nước.
BẢNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU A PHẦN MỞ RỘNG
STT LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH
(m2)
TỶ LỆ
(%)
CHỈ TIÊU
(m2/người)
1 ĐẤT HOANG HOÁ 51.000 100
TỔNG CỘNG 51.000 100
BẢNG HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT KHU B KTX
STT LOẠI ĐẤT
DIỆN TÍCH
(m2)
TỶ LỆ
(%)
CHỈ TIÊU

(m2)
1
THỔ CƯ
41,460 10.89 63.78
2
ĐẤT NGHĨA ĐỊA
4,637 1.22
3
ĐẤT TRỒNG CÂY, HOA MÀU
37,084 9.74
4
ĐẤT NÔNG NGHIỆP
278,246 73.07
5
AO HỒ
3,264 0.86
6 ĐẤT HOANG HÓA 10,870 2.85
7 ĐẤT GIAO THÔNG 5,236 1.38 8.06

TỔNG CỘNG
380,797 100.00 71.84
IV. ÁNH GIÁ TÁC NG MÔI TR NGĐ ĐỘ ƯỜ
4.1Nguồn gây tác động và đối tượng bị tác động có liên quan đến chất thải
• Các loại chất thải phát sinh
 Giai đoạn 1 - trong quá trình xây dựng dự án
Trong quá trình xây dựng dự án các công tác chính như sau:
- Giải toả, chuẩn bị mặt bằng.
- Vận chuyển xà bần đi đổ
- Thi công san lấp
- Thi công hạtầng

DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM ( QG- HCM- 06A)
- Thi công xây dựng công trình: nhà ở cao tầng và các công trình công cộng
khác.
Các loại chất thải và các nguồn ô nhiễm môi trường cho khu vực phát sinh chủ
yếu như sau:
o Khí thải: Hoạt động san nền, đào rãnh mương đặt cống thoát nước, đường
ống cấp nước, xây dựng đường giao thông, công trình gây ô nhiễm bụi tại khu
vực thi công và khu vực lân cận đặc biệt vào mùa khô. Các hoạt động khác
như lưu trữ đất đào, vận chuyển vật liệu cũng sinh ra bụi. Khí thải phát sinh
trong giai đoạn xây dựng chủ yếu là Khí thải của các phương tiện thi công cơ
giới và vận chuyển rác, xà bần và nguyên vật liệu có chứa bụi, S02, N02,
CO… Mức độ phát tải này phụ thuộc rất nhiều vào loại xe, tình trạng xe sử
dụng, tốc độ lưu thông trên đường. Hơn nữa, nguồn gây ô nhiễm này không
cố định chỉ xảy ra trong thời gian thi công.
 Lượng khí thải phát sinh được tính như sau: trung bình 1 ngày có
khoảng 50 xe tải 3.5 tấn chở nguyên vật liệu đến công trường thi công
và vận chuyển xà bần từ công trường đi.
 Dự kiến thành phần và nồng độ khí thải phát sinh trong khu vực thi công
như sau: CO khoảng 12mg/m3/trung bình 24h, NO2 khoảng
0,3mg/m3/trung bình 24h, SO2 khoảng 0,6mg/m3/trung bình 24h.
o Nước thải : Gồm có 2 loại nước thải: Nước thải sinh hoạt do công nhân xây
dựng thải ra trong quá trình lao động thi công tại công trình. Nước thải phát
sinh do làm vệ sinh thi công xây dựng như rửa sàn khu vực thi công, vệ sinh
dụng cụ lao động.
 Dự kiến số lượng công nhân thường xuyên làm việc tại công trường
khoảng 1000 người. Lượng nước thải sinh hoạt được tính theo chỉ tiêu
khoảng 30lít/ngày/người, như vậy lưu lượng nước thải sinh hoạt trong
thời gian thi công được tính khoảng: 30m3/ngày.
 Thành phần nước thải sinh hoạt chủ yếu là chất thải hữu cơ: các chất
dinh dưỡng và vi sinh. (pH, BOD, Chất rắn lơ lửng, H

2
S, NO
3
, PO
4
…)
Thành phần nước thải làm vệ sinh trong quá trình thi công chủ yếu gồm
có cặn đất, bụi, chất rắn có thể lắng được.
 Nồng độ nước thải phát sinh dự kiến như sau: pH khoảng 100, BOD
khoảng 100mg/l, chất rắn có thể lắng được khoảng 0,7mg/l, H
2
S khoảng
4-5mg/l. NO
3
khoảng 50-60mg/l, PO
4
khoảng 10 – 12mg/l.
o Chất thải rắn :
 Bụi, đất đá, cát, cement phát sinh trong quá trình san lấp mặt bằng, trong
quá trình xây dựng và vận chuyển nguyên vật liệu. Chất thải rắn như đá,
xà bần, sắt, thép, coffa và rác thải sinh hoạt của công nhân như bao bì,
giấy, nylon, nhựa…). Chúng cần được thu gom và xử lý theo quy định,
nếu không sẽ gây ảnh hưởng đến môi trường.
 Lượng chất thải rắn được tính như sau: Bụi phát sinh được tính toán
khoảng 1,5kg/5000m3 trong thời gian trung bình 1h. Đất đá, cát,
ximăng, xà bần, sắt thép … khối lượng dự kiến phát sinh khoảng: 24tấn/
trung bình 24h.
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU KÝ TÚC XÁ SINH VIÊN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM ( QG- HCM- 06A)

×