Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Gian lận trong hoạt động thương mại quốc tế ở việt nam và một số giải pháp phòng chổng trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.83 KB, 14 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Xây dựng nền kinh tế thị trường ờ Việt Nam được xem là một trong những quyết định đôi
mới đúng đắn cùa Đảng và Nhà nước. Trong những năm qua, nước ta đà thoát khỏi khủng hoảng,
đạt được tốc độ tăng trướng nhanh, đời sống nhân dân từng bước được cái thiện đáng kể, chính trị
xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững, khổng còn là một nền kinh tế quan liêu, bao
cấp lạc hậu như trước kia. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực thì cơ chế thị trường cũng có
rất nhiều mặt tiêu cực mà người ta hay gọi nỏ là "mặt trái cùa cơ chế thị trường". Một trong những
mặt tiêu cực đó là vấn nạn gian lận thương mại (GLTM) trong hoạt động Thương mại Quốc tế
(TMQT).
GLTM là hành vi sai trái, nó anh hương xấu tới tình hình kinh tế, chính trị - xã hội cua đất
nước. Hiện nay, nạn GLTM trong hoạt động TMQT diền ra với nhiều hình thức thủ đoạn ngày càng
tinh vi hơn. Chính điều này đà làm cho sàn xuất kinh doanh trong nước gặp nhiều khó khăn, làm
thất thu ngân sách Nhà nước, mất kỷ cương trong hoạt động thương mại.
Thực tế những hậu qua do GLTM gây ra là hết sức nghiêm trọng. Chính vì vậy, các Ngành,
các cấp, Nhà nước và nhân dân cần phải phối hợp chặt chẽ để đưa ra những biện pháp hiệu quả để
phòng chống và diệt trừ tận gốc nạn GLTM ở nước ta hiện nay. Và đó cùng chính là lý do mà
chúng em chọn đề tài “Gian lận trong hoạt động Thương mại Quốc tế ở Việt Nam và một

số giải pháp phòng chổng trong thời gian tới “để nghiên cứu.
Ket cấu của đề tài bao gồm:
Chưững 1: Tổng quan về gian lận trong hoạt độne Thương mại Quốc tế
Chương 2: Thực trạng eian lận trong Thươne mại Ọuốc tế ở Việt Nam hiện nay
Chương 3: Thành tựu - hạn chế và một số giai pháp nhằm phòng chống gian lận thượng
mại ở Việt Nam
Trone quả trình thực hiện, chúng em đã rắt nồ lực, tuy nhiên do hạn chế về thời gian cùng
như các số liệu, kiến thức chuyên sâu nên tiếu luận khó có thề tránh được sơ suất. Vì vậy, chúne
em rất mong nhận được các ý kiến đề tiểu luận được hoàn thiện và có ý nghĩa thực tiễn hơn.

CHƯƠNG 1 TỐNG QUAN VỀ GIAN LẶN TRONG HOẠT DỘNG THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ
1.1 Khái niệm và các hình thức gian lận trong hoạt dộng TMQT



1.1.1

Khải niệm GLTM và gian lận trong hoạt động TMQT
Để hiếu được khái niệm GLTM, chúng ta cần nghiên círu hành vi gian lận trong lĩnh vực

thương mại. GLTM là những hành vi dối trá, mánh khóe, lừa lọc trong lĩnh vực thương mại thổng
qua hoạt động mua bán, kinh doanh, xuất nhập khâu hàng hóa, dịch vụ nhầm mục đích thu lợi bất
chính mà lè ra những khoan lợi này họ khổng được hương.
1


Chủ thê tham gia hành vi GLTM bao gồm: người mua, neười bán hoặc ca naười mua và
người bán thổng qua đối tượne là hàng hóa.
ơ nước ta hiện nay chưa có một văn bán Pháp luật và I lành chính nào đề cập một cách đầy
đù khái niệm về GLTM hay GLTM trong hoạt động TMQT. Mặc dù vậy, thuật ngừ GLTM được sử
dụne một cách rộng rãi ở các Bộ, Ngành, các Tô chức khác nhau dựa trên những cám tính chu
quan.
Khác với GLTM nói chung, gian lận trong hoạt động TXÍQT hay còn được gọi là

GLTMtrong lĩnh vực Hái quan là những hành vi gian lận nhằm trốn tránh việc kiểm soát cùa cơ
quan I lài quan đề trốn thuế xuất khâu, nhập khâu. I lội nghị Quốc tế lần thứ 5 về chống GLTM
trong lĩnh vực Hải quan do Hội đồng hợp tác Hải quan Quốc tế (WCO) triệu tập tại Brussels (Bỉ)
từ ngày 9/10/1995 đển ngày 13/10/1995 đà đưa ra định nehĩa về GLTM trone lĩnh vực Hải quan
như sau: “GLTM trong lĩnh vực Hai quan là hành vi vi phạm các điều khoan pháp quy hoặc pháp
luật Hải quan nhằm trốn tránh hoặc cố tình trốn tránh nộp thuế Hai quan, phí và các khoán thu
khác đối với việc di chuyến hàng hóa thương mại hoặc nhận và có ý định nhận việc hoàn trá trợ
cấp hoặc phụ cấp cho hàng hóa khổng thuộc đối tượng đó hoặc đạt được hoặc cố ý đạt được lợi thế
thương mại bất hợp pháp gây hại cho các nguyên tắc và tập tục cạnh tranh thương mại chân
chính”.


1.1.2

Các hình thức gian lận trong hoạt động TMQT
Gồm 3 hình thức gian lận chính: gian lận trong phân loại hàng hóa (gian lận mã IIS), gian

lận xuất xứ hàng hóa, gian lận giá trị hàng hóa.

Ị. 1.2. Ị Gian lận trong phân loại hàng hỏa (gian lận mã HS)
Gian lận trong phân loại hàng hóa là một hành vi GLTM trone lĩnh vực I lái quan, là việc
xếp sai hàng hóa vào chương, nhóm hay phân nhỏm trong biểu thuế xuất nhập khâu để làm giam
khoán thuế phai nộp nhằm mục đích thu lợi bất chính khiến thất thu thuế nhà nước. Cụ thể:
-

Giá tạo hồ sơ giấy từ, chứng từ hàng hỏa

-

Khai sai tên hàng, thành phần cấu tạo, đặc tính hàng hóa

-

Cố tình áp dụng sai quy tắc phân loại (bao bì, v.v)

-

Thổng đồng với đơn vị giám định, phân tích, phân loại hàng hóa

-


Phi tang, tráo đồi hàng hóa khi bị kiểm tra thực tế hay kiêm tra sau thổng quan

ỉ. 1.2.2 Gian lận xuất xứ hàng hỏa
GLTM qua xuất xứ được hiểu là một mưu toan vi phạm hay lạm dụng các quy tắc xuất xứ
và/hay các quy định về Hái quan trone các thỏa thuận song phương và đa phương Đảng có hiệu lực

2


tại một quốc gia nào đó nhằm trốn tránh hoặc cố ý tron tránh việc nộp thuế I lai quan, đạt được
hoặc cố ý đạt được những lợi thế thương mại bất hợp pháp gây hại cho các nguyên tắc và tập tục
cạnh tranh

thương mại chân

-

Khai sai tên hàng, mã hàng, giá trị của nguyên vật

-

Tính toán sai giá trị gia tăng

-

Khai sai các cổng đoạn eia cổng chế biến

-

Làm eiá chứng từ


-

I làng giả, hàne nhái, hàng kém chất lượng

1.1.2.3

chính.

Cụ thể:

liệu và thành phâm

Gian lận giá trị hàng hỏa
Gian lận giá trị hàng hoá (giá trị Hai quan hay trị giá tính thuế) là hành vi gian lận của các

tô chức và cá nhân trong lĩnh vực thuế, trong đó tồn tại sự cố ý làm sai lệch eiá trị tính thuế cua
hàng hóa nhằm làm giam số thuế phái nộp hoặc phai làm tăng số thuế được hoàn. Cụ thể:
-

Khai báo tháo trị giá đối với những mặt chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, có thuế suất cao, những
mặt hàng nhạy cám hay biến động về giá

-

Khai giá trị thấp đối với lô hàne hàng “nhập thử”
-

Ilạ thấp eiá bằng thủ đoạn tháo rời nguyên chiếc thành linh kiện hặc nguyên liệu nhập khâu
thấp hơn hàng nguyên chiếc


-

Khai tăng eiá trị tính thuế so với trị giá thực tế để tăng vốn đầu tư và chuyển “lậu” lợi

nhuận ra nước ngoài
1.2 Phân biệt GLTM và buổn lậu
GLTM và buổn lậu đều là những mặt trái của nền kinh tế, gây anh hương xấu đển tình hình
kinh tế, xã hội, chính trị, văn hỏa, v.v cùa quốc gia. Khi so sánh hai khái niệm này có thể thấy đây
là hai khái niệm thống nhất nhưng khổng đong nhất, do vậy sự nhầm lẫn pho biến giữa hai loại
hình này đã gây nên những nhận định sai lầm. Dưới đây là báne chì ra những sự khác nhau giữa
chúng:
Loại hình

Buổn lậu

Gian lận thương mại

3


Khái niệm

Là hành vi lén lút đưa hàng hóa qua Là tiên hành hoạt động xuât khâu, nhập
biên giới nhằm trốn tranh hoặc chống khâu theo đúng quy định cua pháp luật,

lại sự kiểm tra, kiểm soát của Ilái quan cổng khai đển cơ quan Hai quan để làm
bằng cách khổng đi qua cưa khẩu hoặc các thủ tục theo quy định như khai báo,
tuy có đi qua cứa khâu nhưng dùng thủ kiếm tra, nộp thuế và việc đưa hàng hóa
đoạn bất hợp pháp như trà trộn hàng qua cưa khâu thực hiện một cách cổng

hóa nhập lậu trong các hàng hóa khác khai, hợp pháp. Tuy nhiên, người vi

có kê khai, làm thủ tục Hai quan v.v, để phạm đà thực hiện khai báo gian dối về
che dấu hàng hóa, tron tránh, chống lại mẫu mã, số lượng, chất lượng v.v, nhằm
sự kiêm tra cùa I lái quan.

đạt được kết quả cuối cùng là gian lận
về mức thuế phai nộp hoặc lirợne hàng
hóa được xuất khâu, nhập khấu.

Phạm vi

Hẹp hơn

Nhò hơn

Lớn hơn Tồ chức Hải

Mức độ nguy
hiêm

Rộng hơn

quan thế giới tại hội nghị lần thứ 5 về
chống GLTM đà xếp buổn lậu vào một
trong những hình thức của GLTM
nhưng coi đó là loại hình GLTM đặc
biệt neuy hiểm.

Biện pháp


Chịu trách nhiệm hình sự

Các hành vi GLTM thổng thường phai

xử lý

chịu trách nhiệm hành chính.

CHƯƠNG 2 THỤC TRẠNG GIAN LẶN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TÉ Ỏ
VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Tình hình gian lận trong TMQT ở Việt Nam hiện nay

2.1.1

Tỉnh hình chung
Trên địa bàn cá nước, tình trạne GLTM Đảng diền ra trên các tuyến, ngày càne phức tạp,

xay ra trên nhiều lĩnh vực, với thu đoạn hoạt động rất tinh vi nhầm tránh sự kiểm soát của lực
lượng chức năne. Ngày càne nhiều mặt hàng ở Việt Nam bị bóc mẽ, cáo buộc có xuất xứ Trung

4


Quốc nhưng “đội lốt” hàng Việt và Đảng trở thành mối lo ngại cho neười tiêu dùne và doanh
nehiệp trone nước, đặc biệt trone bối canh thương chiến Mỳ - Trung ngày càng căng thăng. Điều
này dề hiếu khi Việt Nam neày càng phát triền, độ mở của nền kinh tế lớn nên giao thương hàng
hóa ngày càng tăng.
Các đối tượng kinh doanh hàng cấm, hàng giả, hàng kém chất lượng sử dụng nhiều mánh
khóe, thu đoạn tinh vi để đối phó với hoạt động kiếm tra, kiếm soát cùa các cơ quan chức năng như

khổng bày bán hàng hóa cổne khai trên quầy hàng, cưa hàng mà cất giấu hàng hóa vi phạm trong
khu vực là nơi ở, để lần lộn với hàng thật, các mặt hàng khác trong quầy hàng, cửa hàng khi người
tiêu dùng có nhu cầu mua mới đưa ra bán hoặc sử dụng các đối tượng vận chuyến bằng xe máy
đưa đi tiêu thụ tại vùng nổne thổn, hàng tạp hóa nhỏ, xa trung tâm nên rất khó khăn cho cổne tác
kiêm tra bắt giữ. Ngoài ra, hiện nay, các hoạt động buổn bán hàng hóa trên mạng internet như zalo,
facebook, vvesite thương mại điện từ... diễn ra cổng khai nhưng việc phát hiện nơi kinh doanh, nơi
cất giấu hàng hóa cua các đối tượng kinh doanh gặp khó khăn, nhiều đối tượng đã lợi dụng thương
mại điện tư để kinh doanh hàng giá, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; đặc biệt là mặt hàng thời
trane, mỹ phấm, thực phẩm chức năne... Các lực lượng chức năng Đảng tích cực triển khai biện
pháp để đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm xay ra trong lĩnh vực này.
Song song với đó là sự xuất hiện nhiều tồ chức, doanh nghiệp, cá nhân làm ăn bất chấp, vi
phạm trắng trợn, lợi dụne sự sơ hở của pháp luật và các cơ quan quan lý nhà nước để trục lợi. Sự
chú động vi phạm luật pháp, lách luật của các đối thủ ngày càne tinh vi hơn đã khiến Việt Nam dề
bị tổn thương trong các cuộc đấu trí về thương mại với các nước lớn. Nhiều doanh nghiệp trong
nước, do cạnh tranh bane giá, đã tiến hành yêu cầu đối tác Trung Quốc gia cổng hàng hóa rẻ, kém
chất lượng và nhập khâu vào
Việt Nam hoặc bán sang các quốc gia khác, gây ra việc nghi ngờ, mất niềm tin của neười tiêu dùng
đối với hàng hoá Việt Nam. Trong khi đó, hệ thống văn ban pháp luật Việt Nam chưa có quy định
điều chinh việc hàng hóa được ghi nhàn sán xuất tại Việt Nam. Các quy định hiện hành vằn chi
Đảng trong giai đoạn hoàn thiện đé phù hợp với thực tế sán xuất và kinh doanh.

2.1.2

Thực trạng gian lận trong TXÍQT ở Việt Nam những năm gằn đẫy
Theo Báo cáo cùa Tổng cục Quàn lý thị trường (QLTT), năm 2016, lực lượng Kiểm soát

Hai quan đà phát hiện, bắt giữ tổng số 15.489 vụ GLTM, trị giá 416,498 tỷ đồng; trực tiếp khới tố
48 vụ và chuyến cơ quan khác khởi tố 112 vụ. Trong đó, số vụ vi phạm hành chính là 14.290 vụ; số
vụ vi phạm sờ hữu trí tuệ, hàng gia là 20 vụ...


5


Năm 2017, đà phát hiện, bắt giữ 15.184 vụ việc, trị giá 789,579 tỷ đồng. Trong đó, số vụ vi
phạm sở hữu trí tuệ, hàng già là 1.031 vụ. Lực lượng Kiếm soát Hải quan đà khởi tố 51 vụ và
chuyến cơ quan khác khởi tố 68 vụ.
Năm 2018, các lực lượng chức năng cá nước đã phát hiện, bắt giữ, xử lý 202.980 vụ việc vi
phạm, thu nộp NSNN đạt 20.123 tỷ 508 triệu đồng, khởi tố 1.979 vụ (tăng 21% so với cùng kỷ
2017), 2.339 đối tượng (tăng 10% so với cùng kỷ 2017).
Năm 2019, cơ quan này đà phát hiện, xư lý trên 90.000 vụ GLTM, ước tính thu nộp ngân
sách gằn 670 tỷ đồng. Trong đó, đà thu nộp ngân sách nhà nước gằn 500 tỷ đồng, giá trị hàng hóa
tịch thu chưa bán trên 170 tỷ đong (tăng gằn 180 tỷ đồng so với năm 2018), giá trị hàng hóa, tang
vật vi phạm bị tiêu hủy trên 120 tỷ đồng.
Tổng cục trương Tổng cục Hai quan cùng cho biết, năm 2019, qua cổng tác kiểm tra cua
lực lượng I lai quan, phát hiện một số doanh nghiệp nhập khấu hàne hóa từ Trung Ọuốc về Việt
Nam gồm các loại hàng hóa tiêu dùng, điện từ, quằn áo có tờ khai là hàng Trung Quốc nhưng thực
tế kiểm tra hàng hóa này lại là sản phẩm dán mác “Made in Vietnam”.
“Vụ việc 2 xe Container chứa hàng tấn thực phấm đổng lạnh gồm lưỡi vịt, tríme non, nấm
khổng rõ nguồn gốc xuất xứ tại Ilà Nội ngày 30/12/2019 ỉà vụ việc tiêu biéu bơi đây là thời điếm
cận Tet Nguyên đán. số lượne thực phẩm khổng rõ nguồn gốc này nếu lưu thổng trone thị trường
sè trực tiếp gây ảnh hương đển sức khoè nhân dân”, ổng Trằn Hữu Linh, Tổne Cục trương Tổng
cục ỌLTT cho biết.
Báo cáo Phó Thủ tướne Thường trực Chính phú Trương I lòa Bình về vấn đề được dư luận
quan tâm là eian lận xuất xứ hàng hóa, ổne Nguyền Văn Cân, Tổng cục trường Tồng cục I lai quan
cho biết, thời eian qua, I lái quan đã xử lý, tịch thu hơn 30.000 xe đạp điện xuất khâu đi Mỹ. Hiện
nay có nhiều doanh nehiệp đane giải trình với trị giá các lô hàng rất l(ýn. Có những mặt hàng lên
tới 100 tý đồng.
Thời gian gằn đây, khi nhắc đển điến hình của gian lận xuất xứ hàng hóa phai kế đển vụ
việc cùa Cổng ty cổ phần Tập đoàn Asanzo. Ổne Neuyền Văn Ba, Đội trưởng Đội Kiểm soát bâo
vệ quyền sở hừu trí tuệ (Đội 4, Cục Điều tra chống buổn lậu, Tổng cục Hải quan) cho biết, đển

nay, cơ quan Hai quan xác định 2 dấu hiệu vi phạm liên quan đển Cổne ty này. Đó là vi phạm về
xâm phạm sở hừu cổne nghiệp về nhàn hiệu và tội tron thuế.
2.2 Nguyên nhân và tác hại cùa gian lận trong TMQT ở Việt Nam

2.2.1

Nguyên nhăn cùa GLT\Í

6


Thứ nhắt, do tác độne sụt giảm kinh tế thế giới có nhiều biến động phức tạp, thương mại
sụt giảm, tăng trưởng thấp, đà tác động tiêu cực đển nền kinh tế nước ta: hàne hóa tồn kho lớn, nợ
xấu, lãi suất tín dụng tăng cao, doanh nehiệp khó tiếp cận vốn, sán xuất khó khăn, đình trệ, hàne
trăm nghìn doanh nehiệp phá sán hoặc ngừng sán xuất kinh doanh, xuất khấu gạo gặp khỏ khăn,
hàng hóa tiêu thụ chậm, đời sống cùa người dân và lao độne trong các doanh nehiệp anh hirơne
đển thu nhập nghiêm trọng,... Đây chính là một trone những nguyên nhân tạo ra những hoạt độne
GLTM neày càne diễn biến phức tạp.

Thứ hai, nhận thức về pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật cua một bộ phận người dân
và một số tô chức, cá nhân sán xuất, kinh doanh còn hạn chế, lợi dụng cơ chế, chính sách còn
nhiều bất cập trong cổng tác quan lý, lợi dụng khá năng dự báo tình hình cung - cầu của thị trường,
thói quen cùa đa số neười tiêu dùng lựa chọn mức giá rẻ và một bộ phận nhỏ người tiêu dùng thích
sử dụng hàng ngoại, các chế tài xừ lý chưa đu sức răn đe, chạy theo lợi nhuận trước mắt mà tham
eia GLTM.

Thứ ba, thu tục hành chính Ilái quan, kiềm tra, kiểm soát còn nhiều, rườm rà mất thời gian
và bó lờ cơ hội cua nhừne nhà kinh doanh. Điều này dề náy sinh tiêu cực, thu đoạn trốn tránh hay
mua chuộc cán bộ chức năng, làm giá, quay vòng chứng từ, dẫn tới GLTM.


Thử tư, nguyên nhân còn xuất phát từ trone đơn vị, tô chức, cá nhân trone chính quyền, lực
lược chức năng như Quản lý thị trường, I lài quan và Cổng an, Bộ đội Biên phòng, các cơ quan
kiêm dịch, đội ngũ còn mong, có nơi chưa làm hết trách nhiệm.
chuyến biến chậm, thiếu năng lực chuyên mổn và hạn chế về phương tiện, trang thiết bị, cổng cụ
chuyên dùng chưa đáp ứng yêu cầu tình hình diền biến phức tạp của GLTM trên biên và trên tuyến
biên giới thủy, bộ. Bên cạnh đó, có một số cán bộ bị tha hoá đạo đức đã tiếp tay cho bọn GLTM
làm cho cổne tác chống GLTM càng thêm khó khăn, phức tạp, gây thiệt hại lớn cho lợi ích quốc
gia.

2.2.2

Những tác hại của gian lận trong TMQT
I loạt động GLTM thực ra là mặt trái khổng mong muốn của hoạt độne kinh doanh TMQT

từ khi hoạt động kinh doanh TMQT có sự quản lý của Nhà nước. Hoạt động GLTM sè làm lệch
hướng hoạt động kinh doanh TMQT, xâm phạm quyền lợi các doanh nehiệp hoạt động trong lĩnh
vực kinh doanh TMQT. Cụ thê:

Thứ nhắt, hoạt độne GLTM sè tạo ra môi trườne kinh doanh bất bình đăne cho các doanh
nghiệp trong ngành. Khi tất ca các doanh nghiệp xuất nhập khâu đều đóne thuế xuất nhập khâu, thì
giá trị thuế phai nộp sẽ được đưa vào chi phí kinh doanh, và giá trị thuế là giống nhau với những

7


doanh nehiệp kinh doanh cùne mặt hàng. Trong khi đó các hàne hóa làm gia, kém chất lượng, trốn
thuế lại ngang nhiên tồn tại trên thị trường cạnh tranh trực tiếp với hàng được báo hộ, gây thiệt hại
cho doanh nehiệp làm ăn đúne pháp luật.

Thứ hai, với việc nhập lậu hoặc xuất lậu nhừne mặt hàng kém chất ỉượng, hoặc hàne eia

khổng nhừne gây tổn thất lớn cho neười tiêu dùng mà còn khiến doanh nghiệp làm hàne thật bị ảnh
hương tới uy tín và khó khăn hơn trong việc mở rộng thị trường. Điều này có thề làm giám uy tín
quốc gia trên thị trường quốc tế.

Thử ba, hoạt độne GLTM sè tạo những đồng tiền “bấn”, buộc những cá nhân sè thực hiện
hoạt độne “rửa tiền” tại trong nước hoặc qua nước ngoài sẽ tạo cơ hội cho các hoạt động tội phạm
có tồ chức, xuyên quốc gia gây bất ổn và tác động xấu đển thương mại thế giới.

Thử tư, những người tham gia hoạt động GLTM là những neười bất chấp thu đoạn để thu
được lợi nhuận, dù đó là những đồng tiền bất chính. Đồng tiền làm lu mờ đạo đức con người kế cá
những neười đáng lè ra phai có trách nhiệm chống lại GLTM cũng bị lôi kéo vào. Do đó, gây mất
lòng tin của nhân dân vào cán bộ, ánh hưởng đển uy tín của Đáng, vai trò của Nhà nước. Các thế
lực lợi dụng tình hình này đề tuyên truyền phan động, lôi kéo chống lại chính quyền, chế độ Nhà
nước, làm cho trật tự xã hội bị đao lộn, anh ninh bị đe dọa nghiêm trọng.

CHƯƠNG 3 THÀNH Tựu - HAN CHÉ VÀ MÕT SÓ GIẢI PHÁP


••

NIIẰM PIIÒNG CHÓNG GIAN LẬN TIIƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM
•••

THỜI GIAN TỚI
3.1 Thành tựu và hạn chế trong cổng tác phòng chong GLTM ở Việt Nam nhũng năm gần
đây

3.1.1

Thành tựu

Đề kịp thời ngăn chặn các hành vi GLTM, Chính phủ, Hai quan và các Bộ, Ngành đã có

nhiều chính sách phòng chống GLTM. Các lực lượng chức năne thực thi nhiệm vụ cùne đã đây
mạnh việc thực hiện các giai pháp chống GLTM và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Cụ thê, để tăng cường cổne tác chống GLTM, Thủ tướne Chính phú đã quyết định thành
lập Ban Chi đạo quốc gia chống buổn lậu, GLTM (gọi tắt là Ban Chi đạo Ọuốc gia 389). Trong
thời gian qua, thực hiện chú trương Chính phủ về kiên quyết ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi
GLTM, Bộ Cổng Thương, Bộ Tài chính, Bộ Cổng an, Bộ Ke hoạch và Đầu tư và các Bộ, Ngành,
địa phương liên quan đã triển khai quyết liệt các hoạt động đồne bộ, qua đó đã phát hiện, xừ lý kịp
thời nhiều trường hợp vi phạm. Đặc biệt, việc triển khai Quyết định số 824/ỌĐ-TTg ngày 04 tháng
7 năm 2019 cua Thủ tướne Chính phủ phê duyệt “Đe án tăng cườne quan lý nhà nước về chống lân

8


tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ” đã tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện
ở tất ca các cấp, góp phần tăne cườne hiệu quả cúa tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Triển khai chú trương trên, các cấp, các Ngành từ Trung ương đển địa phương đã làm tốt
cổng tác lãnh đạo, chi đạo và tô chức thực thi nhiệm vụ đấu tranh phòng, chống GLTM. Trong đó,
tại các tinh, thành phố, các lực lượng chức năng đà tố chức xây dựng ke hoạch, phương án thực thi
nhiệm vụ chốne GLTM; phân cổng bố trí lực lirợne cán bộ, chiến sĩ thực thi nhiệm vụ; thực hiện
tuyên truyền vận động doanh nehiệp và người dân tham gia thực hiện chốns GLTM; tô chức đấu
tranh ngăn chặn, bắt giữ và xử lý nehiêm các hành vi vi phạm. Đồng thời, tăne cườne kiểm tra,
kiêm soát hàne tạm nhập tái xuất, hàng xuất khấu được hoàn thuế giá trị gia tăng; Thực hiện tốt
cổne tác phối kết hợp giữa các lực lượng liên quan nhầm cune cấp, trao đôi thổng tin lần nhau
trong thực hiện nhiệm vụ.
Bên cạnh đó. Tồng cục ỌLTT cùng đã phối hợp chặt chẽ với Văn phòng Thường trực Ban
chi đạo 389 Quốc gia, qua đó, đã triệt phá nhiều vụ việc, ồ nhóm lớn. “Điền hình là vụ việc kiểm
tra 18 kho hàng tại Quận 6, TPIICM phát hiện lượng lớn hàng hóa eiá nhàn hiệu nổi tiếng được
báo hộ tại Việt Nam như: Dior, Chanel, Louis Vuitton, Gucci và hàng trăm nghìn nhãn mác, bao bì

cùa những thương hiệu nổi tiếng này tại Ilà Nội...”, ổns Linh cho hay.
Theo thống kê của Ban Chi đạo 398 Quốc gia, trong 11 tháng đầu năm 2019, các lực lượng
chức năne cá nước đã phát hiện, xứ lý 196.830 vụ việc vi phạm (giám 16% so với cùng kỷ năm
2018), khơi tố 1.883 vụ (tăng 30% so với cùng kỷ), 2.231 đối tượng (tăne cần 35% so với cùng
kỷ).
Thống kê sơ bộ cua Tổng cục I lãi quan cho thấy, từ ngày 16/12/2019 đển 15/3/2020, toàn
ngành Hải quan đà chủ trì, phối hợp, phát hiện, bắt giữ tổng 3.617 vụ việc vi phạm trong lĩnh vực
Hải quan, trị eiá hàng hóa vi phạm ước tính hơn 1.010,6 tỷ đồng; số thu ngân sách nhà nước đạt
hơn 66,1 tỷ đồníĩ; cơ quan Hải quan đã ban hành 07 quyết định khơi tố, chuyển cơ quan khác kiến
nghị khơi tố 25 vụ.

3.1.2

Hạn chế
Bên cạnh những két qua đà đạt được, hoạt động phòns chống GLTM cua ngành I lai quan

còn bộc lộ một số hạn chế, kết qua cổng tác còn chưa tương xứng với tình hình thực tế hoạt động
GLTM Đảng diễn ra phức tạp:
-

Cổne tác hoạch định, xây dựng, triển khai thực hiện ké hoạch dài hạn cùa neành Hải quan
về phòng, chống GLTM còn hạn chế và chưa đồng bộ eiừa các lực lượne nehiệp vụ trong

9


ngành. Có những lĩnh vực thì chồng chéo, nhiều lực lượng cùng tiến hành làm, có những
lĩnh vực chưa được quan tâm đúng mức hoặc bị bo sót.
-


Một số đơn vị I lái quan địa phương chưa quan tâm chú trọng đển cổng tác phòng ngừa, các
phương án, kế hoạch và sử dụns các biện pháp nghiệp vụ để chú độne nắm tình hình tô
chức lực lượng đấu tranh có hiệu qua. Vì vậy, hoạt động GLTM còn xảy ra nhiều, tính chất
quy mô còn nehiêm trọne.

-

Đối tượns của hoạt động GLTM đa dạng, phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi xao
quyệt, lực lượng tham eia tăng, phạm vi hoạt động rộng, gây khó khăn cho các lực lượng
chức năng trong cổng tác phát hiện, bắt giữ, điều tra và xử lý.

-

Các lực lượng chức năng còn lúng túng trong việc thực hiện nhiệm vụ, chưa đáp ứng và
theo kịp yêu cầu thực hiện nhiệm vụ đối với một số lĩnh vực nehiệp vụ khó, phức tạp như:
thu thập xử lý thổng tin nehiệp vụ Hai quan, kiểm tra xuất xứ hàng hóa, xác định giá trị,...

-

Việc xử lý hành vi GLTM còn chưa nghiêm, chưa đu tác dụng răn đe, có trường họp còn
được bỏ qua. Một số cán bộ chức năng tha hoá, tiếp tay cho hành vi GLTM. Đây là một vấn
đề nhức nhối và khó giai quyết hiện nay.

-

Việc lợi dụne eian lận trong TMQT đã có một số trường hợp (Asanzo,
Khaisilk___) và neuy cơ này còn rất lớn. Việc ngăn chặn các hoạt động gian lận này ngay
từ trong các hoạt động đầu tư là rất khó thực hiện để vừa đàm bao môi trườne đầu tư, vừa đảm báo
được hiệu qua trong chính sách về xử lý GLTM. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư làm ăn liên
doanh với nước nsoài, các nước Đảng bị Mỹ, EƯ trừng phạt thương mại sè lợi dụng lợi dụng thị

trường Việt Nam, lợi dụne chính sách xuất khâu của Việt Nam. Điều này dẫn đển hệ luỵ là Việt
Nam sè là nạn nhân bị các nước điều tra áp thuế chống phá giá và áp thuế tự vệ, làm thiệt hại trực
tiếp đển các doanh nghiệp Việt Nam làm ăn chân chính.

3.2 Một so giải pháp phòng chống GLTM ở Việt Nam
Trone bối canh hội nhập kinh tế quốc tế rmày càne sâu rộng, diền biến phức tạp cua TMQT
(đặc biệt là xung đột thirơne mại Mỹ-Trung), sự điều chinh chính sách cùa một số đối tác thươne
mại lớn trong thời eian qua, thì tình hình GLTM tại Việt Nam dự báo sè còn tiếp tục diền biến phức
tạp và có chiều hướng gia tăne. Thực tế này đòi hỏi cần tiếp tục có những giải pháp đồng bộ, toàn
diện để tăng cường quản lý nhà nước về ngăn chặn GLTM nhằm phát triển bền vừne xuất khâu,
bao vệ quyền và lợi ích của các doanh nghiệp sán xuất, kinh doanh chân chính cùa Việt Nam.

3.2.1

Đối với nhà nước

10


Một số giải pháp hướng tới tính bền vững, nhằm tăng cường quan lý nhà nước về phòng
chống gian lận trons TMQT:
(i) Hoàn thiện hệ thống pháp lý về xuất xứ hàng hóa và kiếm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa
đé triển khai có hiệu quả các hoạt động neăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi gian lận xuất
xứ, chuyên tải bất hợp pháp, lân tránh biện pháp phòns vệ thương mại.
(ii) Tăne cường năng lực bộ máy giám sát, kiểm tra theo hướne chuyên sâu để triển khai có
hiệu quả các giải pháp chống GLTM. Trong đó, mục tiêu là phai xây dựng được đội ngũ
nòne cốt, gồm nhừne cán bộ, cổng chức giỏi nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm và gắn bỏ
với hoạt động kiếm soát chống GLTM.
(iii)Chu độne kiểm tra, điều tra, xác minh để phát hiện các hành vi vi phạm, xử lý nghiêm minh
các vụ việc được phát hiện. Có quy định cụ thê về điều chuyền, thay thế, ký luật những

người đứng đầu các cơ quan, đơn vị có biểu hiện bao che, dune túng choGLTM...
(iv) Tăng cường cổng tác tuyên truyền, giáo dục để ngăn chặn, phòng neừa khổng để xay ra các
vụ việc GLTM trong hoạt động xuất nhập khầu. Xây dựng ý thức của người dân trone tiêu
dùne, mua sam có hóa đơn chứng từ, giúp kiếm soát hàne hóa lưu thổng trên thị trường...
(v) Thực hiện tốt các giái pháp về kinh tế - xã hội, coi đây là một trong những nhân tố quyết
định trong việc nâng cao hiệu quả hoạt độne phòne chống GLTM.
(vi) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế với Hái quan các nước để phối hợp ngăn chặn và xử lý các vụ
việc GLTM trone hoạt động xuất nhập khâu.

3.2.2

Đoi với doanh nghiệp
Một số giải pháp phòng chốne GLTM nhằm phát triển bền vững xuất khâu, báo vệ quyền,

lợi ích của các doanh rmhiệp sản xuất kinh doanh chân chính cùa Việt Nam:
(i) Triển khai hiệu quả Chiến lược xuất, nhập khấu hàng hỏa thời kỷ 2011-2020 và định hướng
đển năm 2030, các chương trình, đề án nhằm hồ trợ doanh rmhiệp Việt Nam trong hoạt
động sán xuất, kinh doanh; nâne cao chất ỉượng đối với sán phẩm xuất khâu; rà soát, hoàn
thiện quy định về tạm nhập, tái xuất, quản lý hàng hóa tại các kho ngoại quan.
(ii) Tăng cường xây dựng thương hiệu Việt Nam, hồ trợ các doanh nghiệp báo vệ thương hiệu
trên thị trườne quốc tế; triển khai các quy định về phòng vệ thươne mại, nhất là hồ trợ xử lý
các tranh chấp thương mại, cánh báo, cung cấp thổng tin cho các doanh nghiệp xuất khâu.
(iii)Đẩy mạnh sán xuất, tăng cirờne kha năng cạnh tranh của hàne hoá nội địa. Để nâng cao
tính cạnh tranh, doanh nghiệp cần tích cực đầu tư nâng cao trình độ kỷ thuật, cái tiến tô
chức quản lý, nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ và tay nehề cua cổng nhân, áp

11


dụng quy trình quan lý chất lượne tiên tiến như hệ thống ISO 9000 và ISO 9001, tạo ra sản

phẩm có chất lượng cao, đam bao uy thế và nâng cao kha năne cạnh tranh trên trường quốc
tế.
(iv) Các doanh nghiệp cần tham gia eóp phần hoàn thiện môi trườne kinh doanh. Cổne tác
chống GLTM khổng chi là trách nhiệm cua các cơ quan chức năng mà phai có sự tham gia
chu độne tích cực từ phía các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cùng phai có biện pháp
nhằm phát hiện, ngăn chặn các hiện tượng vi phạm trong thương mại, báo vệ uy tín, thương
hiệu cua mình cùng như phối hợp với các cơ quan chức năng nghiêm chinh chấp hành các
yêu cầu, nehĩa vụ như nộp thuế, sử dụng hoá đơn, chứng từ,...
3.3 Một số kiến nghị nham thực hiện hiệu quả cổng tác phòng chống GLTM ở Việt Nam
trong thòi gian tói
Đề tăng thêm tính kha thi cua các giải pháp nêu trên, nhóm nghiên cứu có đưa ra một số
kiến nghị sau:
-

Cần tạo lập cơ chế phối hợp có hiệu quả giữa ngành Hải quan và các cơ quan chức năns có
liên quan đển hoạt độne phòng, chống GLTM.
-1 loàn thiện hệ thống pháp luật, trone đó có Luật I lai quan, cần được thề chế hóa £ắn với

che tài phù hợp trong việc xử lý các tình huống cụ thể.
-

Tiếp tục đơn giản hóa, cổng khai, minh bạch các thu tục hành chính trong hoạt độne xuất,
nhập khâu; hoàn thiện môi trường kinh doanh, tố chức triển khai hiệu quả Ke hoạch thực

hiện các Hiệp định thương mại tự do đà ký kết.
Đầy mạnh cái cách, hiện đại hóa hoạt độne I lài quan phù hợp
với thổne lệ quốc tế để ngành Hải quan neày càne làm tốt chức
năng, nhiệm vụ cua mình trone điều kiện mở cưa và hội nhập kinh
tế quốc tế.


KẾT LUẬN

GLTM đem đển những hậu quả rất nghiêm trọng khổng chỉ đối với nền kinh tế, sán xuất tiêu dùng, văn hoá - xã hội... mà còn tác độne tiêu cực đển hoạt động thương mại chân chính, đển
quyền lợi chính đáng cua TMQT. Vì vậy, chống GLTM góp phần phát triển kinh tế - xã hội, chốne
được thất thu thuế, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh chân chính phát triển.
Trong nhừne năm vừa qua, cổne tác đấu tranh chống GLTM đà đạt được một số kết qua khả
quan, đà kiếm tra, phát hiện và xử lý nhiều vụ vi phạm thu về cho neân sách hàne triệu USD. Tuy
nhiên trên thực tế GLTM vẫn chưa giam và hành vi thủ đoạn neày càng tinh vi, xáo quyệt hơn. Đề
cho cuộc đấu tranh cua chúng ta chống GLTM có hiệu quả khổne những cần sự quan tâm cùa Đảng
và nhà nước mà còn cần sự quan tâm, phối họp của các ngành, các cấp và sự quan tâm cùa toàn xã
hội.

12


Qua việc nehiên cứu vấn đề GLTM, chúng em thấy việc đấu tranh chống GLTM có hiệu
quả sè góp phần tích cực vào việc ổn định và phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho san xuất
trong nước, khuyến khích đầu tư nước ngoài... Ngoài ra còn góp phần vào việc chone trốn thuế báo
đam neuồn thu cho neân sách Nhà Nước.

13


TÀI LIỆU TIIAiM KHẢO


1. Cục Phòng vệ thương mại, 2020, Chỉnh phủ ban hành Nghị quyết về một so biện

pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chong gian lận xuất
xử, chuyển tải hàng hỏa bất hợp pháp, Bộ Cổng Thương Việt Nam,

< ct-vcmot-so-bicn-phap-cap-bach-nham-tang-cuong-quan-ly-nha-nuoc-vc-phong-

chong-gian-

lan-xuat-xu-chuycn-tai-hang-hoa-bat-hop-phap-17492-22.html >.

cập

[truy

ngày

26/4/2020].
2. Đàm Viết Nghị, 2017, Giải pháp chong buổn lậu, gian lận thương mại và hàng già

qua biên giới, Tạp chí tài chính, < -luat phap- luatkinh-doanh/giai-nhap-chong-buon-ỉau-gian-lan-thuonu-mai-va-hang-gia-qua-

bicn-gioi-

133621 .htmỉ>, [truy cập ngày 24/4/2020].
3. Minh Phương, 2020, Nâng cao hiệu quả cổng tác chong buổn lậu, gian lận thương

mại và hàng giã, Báo điện tứ Đảng Cộng sàn Việt Nam,
congsan.vn/kinh-tc/nang-cao-hicu-qua-cong-tac-chong-buon-lau-uianlan-thuonu - mai-va-hang-gia-546167.html>. [truy cập neày 30/4/2020],
4. Ngọc Linh, 2020, Tong cục Hài quan: Sau tết sẽ kết luận nhiều vụ việc gian lận
xuất xứ, < 1 -18/tong-cuc-haiquan -sau-tct-sc-ket-luan-nhieu-vu-viec-gian-ỉan-xuat-xu81724.asDX >, [truy cập ngày
30/4/2020].
5. Phan Trang, 2019, 90.000 vụ buổn lậu, gian lận thương mại được phát hiện trong


năm 2019, Báo Chính phủ, < 90QQQ-vu-buon-laugian-lan-thuong-mai-duoc-phat-hicn-trong-nam-2019/384962.vgp >.

[truy

cập

ngày

26/4/2020].
6. T.Anh, 2020, Quý 1/2020, xử phạt hơn Ị. 010,6 tỳ đong giá trị hàng hỏa vi phạm

gian lận thương mại, Tạp chí tài chính, <lìttn: . tapchitaichinh.vn tai- ehinh-phanluaưquv-i2020-xu-phat-hon-1Q1 Q6-tv-dong-gia-tri-hang-hoa-vi-pham-gian-lan-thu ongmai-321524.html>. [truy cập ngày 30/04/2020].
7. T. Anh, 2020, Thu trên 481 tỷ vào ngân sách từ hoạt động chong buổn lậu, gian lận

thương mại, Tạp chí Tài chính, < 481
-ty-vao-ngan-sach-tu-hoat-dong-chong-buon-lau-gian-lan-thuong-mai-317774.

htmỉ>.

[truy cập ngày 28/4/2020],
8. Văn phòng Luật sư Quang Thái, 2014, Phân biệt gian lận thương mại và buổn lậu,
<n/r)han-bict-hanh-vi-gian-lan-thuong-mai-va-hanh-vi- duocciuv-dinh-trong-toi-buon-lau-thco-quv-dinh-cua-nhan-luat-hinh-su-134-a8ia ■html > [truy
cập ngày 1/5/2020].



×