LỜI MỞ ĐẦU
Quan hệ giừa Mỹ và Trung Quốc từ trước tới nay vẫn luôn là mối quan hệ vô cùng phức
tạp trong quan hệ kinh tế quốc tế. Kè từ khi Trung Quốc trơ thành thành viên WTO vào năm
2001, và mới đây trớ thành quốc gia xuất khâu nhiều nhất trên thế giới, các nhà sán xuất Trung
Quốc dằn trơ nên lớn mạnh và tạo ra thách thức lớn đối với các nhà sản xuất nội địa tại Mỹ, nhất
là ngành cône nghiệp dệt may và chế tạo.
Bên cạnh những tích cực tăng cườne và đa dạng hoá hợp tác song phương thì nhừng bất
đồng, căne thăne về cá kinh té và chính trị neày một nhiều hơn. Đặc biệt, từ giai đoạn 2005 cho
tới nay, hai cường quốc kinh tế luôn có nhừng mâu thuần thương mại khó có thể được giái quyết,
và kết quá cùa nhừng mâu thuẫn đó là cuộc chiến tranh thương mại đã diễn ra cho tới nay vẫn
chưa có hồi kết.
Cuộc chiến tranh thươne mại giừa hai cườne quốc Mỳ và Trung Quốc đà gây ảnh hướng
khône nhó tới nền kinh tế thế giới nói chune và Việt Nam nói riêng. Vậy nên, nhiệm vụ đặt ra đối
với Việt Nam và thế giới là phái làm sao đê nấm bắt được nhừns cơ hội và thách thức từ cuộc
chiến tranh thươns mại này, và tận dụng nó đê áp dụng nhừng chính sách kinh tế sao cho phù hợp
cho tìrne quốc gia đê giảm thiệt hại hết mức có thế, cùng như tận dụng thời cơ để phát triền nền
kinh tế.
Nhận ra được tầm quan trọng của vấn đề trên, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài
“Ảnh hưỏng của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đối với thương mại quốc tế” để nghiên
cứu và hoàn thành bài tập nhóm này.
Kết cấu của bài tiêu luận được chia làm ba phần với nội dung cụ thê như sau:
Chương 1: Tống quan về chiến tranh thương mại Mỹ-Trung.
Chương 2: Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung.
Chương 3: Dự báo và kiến nghị.
Do thời gian thực hiện tiều luận cùng như kiến thức cùa các thành viên trone nhóm còn
hạn chế, bài tiểu luận của chúng em có thể còn nhiều sai sót, mong cô (thầy) bỏ qua và góp ý
giúp chúng em để chúng em có thê hoàn thiện vốn kiến thức cùa mình một cách trọn vẹn nhất.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô (thay).
1
Chiromg Ị: TÔNG QUAN VÈ CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG
1. Chiến tranh thương mại
Chiến tranh thương mại là hiện tượng hai (hoặc nhiều nước) tạo ra các rào cản kinh tế
(thuế, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khâu...) với nhau nhằm đáp trả nhừng rào cán
thương mại của nước đối lập.
Thuế quan từng được xem là biện pháp phô biến nhất khi một quốc eia muốn hạn chế
thương mại với quốc gia khác. Nhưng khi thời đại cùa toàn cầu hóa và các tồ chức, liên minh
quốc tế nổi lên, thuế quan được xem như một bức neăn, kìm hàm sự phát triến cùa kinh tế thế
giới. Dưới sự báo trợ của các Hiệp ước, các vòng đàm phán và hàng loạt các Hiệp định song và
đa phương, mức thuế suất trung bình hiện nay đã giam đi đáng kể. Khi trừng phạt một nền kinh
tế, các biện pháp phi thuế thường được sử dụne như một phép thế cùa thuế và mang tính phô
biến hơn.
Cho tới năm 2018, cuộc chiến tranh thương mại giừa Mỳ và Trung Quốc nồ ra, lại một
lần nữa thuế suất được sử dụns như một biện pháp címe rắn và mạnh tay, làm cuộc đối chọi về
kinh tế eiừa một cườne quốc đà xác lập vị thế và một cườne quốc xét lại trơ nên say gắt hơn bao
giờ hết.
2. Nguyên nhân của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc
2.1.
Cải nhìn tống quan về quan hệ kinh tế Trung Quốc - Mỹ trước thương chiến
Kẻ từ đau thập niên 2000, nền kinh té Trung Quốc đà có nhiều mặt đột phá với mức tăne
trương vượt mức và nhanh chóng chiếm lĩnh vị trí nền kinh té lớn thứ 2 toàn cằu và trơ thành
một đối tác kinh tế quan trọng với Mỳ.
Dưới thời chính quyền Obaina, Trung Quốc đà trơ thành gã không lồ làm suy giảm tằm
ảnh hưởng cùa kinh tế Mỳ, đặc biệt là ảnh hưởng đối với khu vực châu Ả nói chung và khu vực
Đông Nam Á nói riêng. Mỳ khi ấy buộc phái đưa ra nhiều chiến lược kinh tế góp phan cúng cố
tầm ánh hưởng của mình trone khu vực và giảm bớt phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc. Quan hệ
kinh tế của hai nước trờ nên căng thẳng hơn khi Trung Quốc thi hành một số chính sách thươna
mại có tính vi phạm, gây khó khăn cho kinh té ngoại quốc và gia tăng bao hộ nền kinh tế nội địa.
Người kế vị ông Obaina, Tône thống Trump, trong năm đầu đương nhiệm kề từ tháng 1
năm 2017, đã đưa ra nhiều chính sách thăm dò, điều tra và đánh giá lại nền kinh tế Trung Quốc,
2
đặc biệt là đối với “các hành động, chính sách và thực tiễn liên quan đến chuyển giao công nghệ,
sỡ hừu trí tuệ và đối mới của Bac Kinh” (Aaron L Friedberg, 2018).
2.2.
Nguyền nhân từ phía Trung Quốc
2.2.
1 ■ Sáng kiến vành đai - con đường
Sáne kiến vành đai và Con đường là một kế hoạch đầy tham vọng cùa Trung Quốc có
nguồn vốn đầu tư khổng lồ 124 tỳ USD với nồ lực xây dựng và cải thiện cơ sờ hạ tằne cùa nhiều
nước trong tuyến hành lang xuyên lục địa Á - Ảu nhằm tăng cường kết nối và hợp tác cùa các
quốc eia trong khu vực hành lang này. Tuy nhiên, chính quyền Mỹ đà chi trích gay gắt sáng kiến
này. Lý do được đưa ra là sự thiếu minh bạch và thiếu bền vừng trong các vấn đề kinh tế và môi
trường. Hơn hết là sự gia tăng ảnh hương của Trung Quốc tới các nước đang phát triển khu vực
Đông, Đông Nam và Nam Á cũns khiến tầm anh hưởng của Mỹ bị suy giảm tại đày.
2.2.2.
Kc hoach Made in China 2025
Năm 2015, phía Trung Quốc công bố về kế hoạch Made in China 2025 của mình. Ke
hoạch này đuộc mô tả như một chính sách giúp nâng cấp nền cône nghiệp nội địa, góp phần
chuyên dịch nền sản xuất Trung Quốc lên cao hơn trong chuồi giá trị. Nhưns cách thức đê thay
đôi chính là vấn đề khiến quan hệ hai nước trớ lên căng thăng. Qua cuộc điều tra chính thức của
Tồng thống Trump năm 2017 về các vụ tấn công vào tài sản trí tuệ cùa Mỳ và các đồng minh,
phía Washington có sơ sơ đê tin rang Bac Kinh đà có nhiều hành động dẫn đến việc tài sản trí
tuệ, công nehệ và bí mật thương mại cùa Mỳ bị đánh cắp. Không kể đến các trường hợp trộm cắp
do tin tặc, chính chính quyền Trung Quốc cũng đà đưa yêu cầu chuyên giao công nehệ vào
nhừng chính sách bắt buộc đối với các liên doanh nước ngoài. Đây được xem như là nsuyên nhân
chính khiến Tồng thống Trump đưa ra nhừng động thái bắt đầu cuộc chiến.
2.3.
Nguyên nhãn từ phía Mỹ
Việc đưa ra các biện pháp trìme phạt vào Bắc Kinh với mục tiêu ngan hạn là làm
giảm thâm hụt thương mại cùa Mỹ đối với Trung Quốc, chính quyền Tông thống Trump còn
có mone muốn neăn cản “công xướne thế giới” trơ thành cườne quốc vượt mặt Mỳ trons
tươne lai. Ông Trump đà nêu rõ mục tiêu cùa mình trong khẳu hiệu “Make American Great
Again” (Làm nước Mỳ vĩ đại trơ lại) neay trong nhừng ngày đau tranh cử, và eiờ đây, ông
đang thực hiện lời hứa của mình. So với nhừng biện pháp kinh tế mềm móng và mang tính
3
hợp tác có thiện chí dưới thời ông Obama, nhừne chính sách của ôna Trump được xem là
címe rắn và mane tính tra đùa hơn rất nhiều.
3. Diễn biến cuộc chiến
Đầu tháns 12 năm 2017, những động thái mới nhất gây nên tình hình căng thăng cùa
quan hệ Mỳ - Trung được cho là xuất phát từ các chính sách áp thuế đối với mặt hàng thép
nhập khâu cùa Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Tiếp đó, vào tháng 2 năm 2018, Tông
thốne Trump đă phê chuân áp mức thuế cao đối với nhóm mặt hàng pin mặt trời và máy giặt
nhập khâu vào Mỳ từ nhiều quốc gia, inà phần lớn là từ Trung Quốc. Liên tiếp sau đó là
nhìrng sắc lệnh chính thức nhằm vào Trune Quốc của chính quyền tông thống Trump, dẫn
đến sự nô ra cùa cuộc chién thương mại, thứ mà vẫn đang leo thang căng thăne và eây ra
nhừng biến động lớn cho nền kinh tế toàn cằu.
Các diễn biến chính cùa cuộc chiến được tóm lược theo báng dưới đây:
Thòi
Hành động của Mỹ
Ilành động của Trung Quôc
gian
22/3/2
- Tông thông Hoa Kỳ Donald
018
Trump ký bán ghi nhớ chi đạo
Đại diện Thươns mại Hoa Kỳ
(USTR) áp mức thuế 50 tỳ USD
cho hàng hóa Trung Quốc, tập
trung vào các sán phâm được đưa
vào
kế2025.
hoạch Made in
China
- Đệ đơn kiện Trung Quốc lên
WTO về việc vi phạm quyền sở
2/4/20
18
Trung Ọuôc áp đặt thuê đôi
với 128 sản phẩm của Mỳ
bao gồm phế liệu nhôm, máy
bay, ô tô, sản phàm thịt lợn
và đậu nành (thuế suất 25%),
cùng như trái cây, hạt và ống
thép (15%).
4
3/4/20
18
5/4/20
18
USTR công bô danh sách hơn
Trung Quốc áp dụng mức
1.300 mặt hàng nhập khẩu cũa
thuế 25% bô sung cho máy
Trung Quốc trị giá 50 tỷ USD,
bay, ô tô và đậu tương
trong đó có kế hoạch áp đặt tiền,
( nhừng mặt hàng xuất khâu
bao gồm chi tiết máy bay, pin,
nông nghiệp hàng đau cùa
TV màn hình phăng, thiết bị y tế,
Mỳ sang Trung Quốc).
vệ
tinh chi
và vù
Trump
đạokhí.
ƯSTR xem xét
100 tỷ đô la trona các mức thuế
10/4/2
018
bô sung.
Trung Ọuôc đệ đơn kiện lên
Tô chức Thương mại Thế
giới về việc Tông thống Hoa
Kỳ Donald Trump tăns thuế
nhập khâu lên thép và nhôm.
16/4/2
018
Mỹ kêt luận công ty ZTE của
Trung Quốc đă vi phạm các thoa
thuận về việc cấm giao thương
với Iran và Bẳc Triều Tiên, theo
đó công ty này bị cấm không
giao thương với doanh nghiệp
17/4/2
018
Mỳ trong vòns 7 năm.
Trung Ọuôc áp thuê 178.6%
lên cao lương cùa Mỳ.
5/5/20
18
Đôi thoại Mỳ - Trung không đi
Trung Quốc phán đối quyết
đên thoả thuận chung. Mỹ đề
định phạt ZTE và yêu cầu kết
nghị Bắc Kinh cắt giảm 200 tỷ
thúc điều tra chính phú Trung
USD trong thặng dư thương mại
Quốc do Mỳ khơi xướng vào
cùa Trung Quốc với Mỳ, giam
18/8/2017.
mạnh thuế quan và trợ cấp cho
các công ty công nghệ cao.
5
17/5/2
018
Trung Ọuôc tuyên bô ngừng
áp thuế chống bán phá giá lên
cao lương từ Mỹ.
6/7/20
18
23/8/2
018
24/9/2
018
2/12/2
018
Mỹ áp dụng mức thuê nhập khâu
Trung Ọuôc đáp tra băng gói
25% lên 34 tỳ USD hàng từ
thuế 25% lên 34 tỳ USD
Trung Quốc.
hàng nhập khâu từ Mỹ.
16 tỷ USD hàng hóa nhập khâu
Trung Ọuôc đáp tra gói thuê
từ Trung Quốc vào Mỳ chính
25% lên 16 tỳ USD hàng hóa
thức phái chịu mức thuế 25%.
nhập khâu từ Mỳ.
Mỹ áp thuê 10% với gói hàng
Băc Kinh đáp trả với việc áp
hoá 200 tỷ USD nhập khẩu từ
mức thuế tương ứng với 60 tỷ
Trung Quốc.
USD hàng nhập từ Mỹ.
Cuộc họp bên lề Hội nghị G20 cùa Mỹ và Trung Quốc đi đến thống nhất.
Mỳ ngừng hoãn tăng thuế từ 10% lên 25% đối với gói hàng hóa 200 tỷ
USD và không áp thuế mới lên số hàng nhập khau từ Trung Quốc còn
lại. Phía Trung Quốc cam kết mua thêm các hàng hóa Mỹ.
14/12/
2018
Trung Quôc tạm hoàn việc áp
thuế 25% với ô tô và 5% với
linh kiện ôt ô từ Mỳ, đồng
thời khôi phục nhập khẩu đậu
10/5/2
019
tương cùa
Qua nhiều lần đàm phán, Mỳ và Trune Quốc
Mỹ.không đi đến được thỏa
thuận cuối cùng
Mỹ chính thức áp thuê 25% lên
gói hàng hóa 200 tỷ USD từ
13/5/2
019
Trung Quốc.
Trung Ọuôc tuyên bô từ 1/6
áp thuế bổ sung 10-25% lên
60 tỷ USD hàng hóa từ Mỳ.
6
15/5/2
019
Mỹ đưa Huawei vào sách đen
thương mại, cấm Huavvei mua
các thiết bị từ các cône ty Mỳ inà
không có sự phê duyệt của chính
21/6/2
019
phu
Mỳ.5 công ty công nehệ
Mỹ đưa
Trung Quốc vào danh sách đcn
thương mại, cấm các doanh
nghiệp này mua linh kiện và phụ
tùng cùa Mỳ nếu chưa được sự
29/6/2
019
chấp thuận của chính phu Mỹ.
I lai nước tái khơi động đàm phán thương mại.
Mỹ nới long lệnh câm nhập khâu
linh kiện công nghệ cho Huavvei.
9/7/20
19
Mỹ miền mức thuê bô sune 25%
cho 110 mặt hàng nhập từ Trung
Quốc; cấp phép cho các công ty
Mỳ bán linh kiện cho Huavvei
nếu không đe dọa tới an ninh
6/8/20
19
1/9/20
19
2/9/20
19
quốctuyên
gia. bô coi Trung Ọuôc là
Mỹ
Trung Ọuôc ngừng mua nông
quôc eia thao túng tiền tệ.
sản từ Mỳ.
Mỹ áp thuê bô sung lên 125 tỷ
Trung Ọuôc áp thuê 10% lên
USD hàng nhập khâu Trune
75 tỷ USD hàng nhập khâu từ
Quốc.
Mỹ. Ọuôc kiện Mỳ lên
Trung
WTO, phản đối mức thuế
nhập khâu bô sung đánh lên
300 tý USD hàne hóa nhập
khẳu từ Trung Quốc vào Mỳ.
7
11/9/2
019
Mỹ dời ngày tăng thuế với 250 tý
Trung Ọuôc cône bô danh
USD hàng nhập khẩu từ Trung
sách miền áp thuế bô sung
Quốc từ ngày 1/10 thành 15/10.
đối với một số mặt hàng của
Mỳ từ ngày 17/9/2019 đến
20/918/10/
2019
Mỹ công bô danh sách miễn thuê
ngày 16/9/2020.
mới cho 437 mặt hàng từ Trune
Quốc, đưa ra các vòng miền thuế
mới cho một số mặt hàne từ
1/11/2
019
Trung Quốc.
Trung Ọuôc thăne kiện ơ
WTO, được phép áp dụng
biện pháp trừng phạt đối với
3,6 tỳ USD hàng nhập khẩu
15/1/2
020
Mỳ và Trung Ọuôc ký kêt thòa t
từ Mỳthương
.
luận
mại giai đoạn 1.
Trung Quốc đồng ý mua 200 tý
làng hóa từ Mỳ trong vòns 2
USD Mỳ cam kết khône áp thêm
thuế qua nhiên, Mỳ vẫn giừ
nguyên mức thuế Trune Quốc.
năm. n lên hàng hóa Trune
Quốc. Tuy quan đà áp lên
250 tỷ USD hàng ) neày 1 -9-
Mức thuế 15% được á nhập từ
2019 lên 120 tỷ hàng ám
Diỗn biến mới nhất được ghi nhận
làQuốc
vàosẽngày
14/2/2020,
Trung
gi
xuống mứctrone
7,5%. tình hình
kinh tế thế giới trớ nên căns thăng bời đại dịch Covid-19, Trung Quốc
quyết định giảm thuế đối với 75 tỳ USD hàng hóa Mỹ: mức thuế 10% - bô
sung vào ngày 1/9/2019 - được điều chinh xuống còn 5%, mức thuế 5% được
điều chinh xuống còn 2,5%. Tình hình có vẻ đã lang xuống khi mà các nền
kinh tế trên toàn thế giới đang phai gồng
8
KTE316.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhỏm 6
mình chống chọi với suy giảm do dịch bệnh gây ra. Tuy nhiên, cuộc chiến
vần chưa có dấu hiệu kết thúc trong tương lai gần.
9
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
Chưomg 2: TÁC DỘNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ-TRUNG
1. Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung đến Mỹ và Trung Quốc
Ngay sau khi đạt được thỏa thuận thương mại một phần vào ngày 13/12/2019,
Nhà Trang đã vội vã mô ta thoa thuận này là “tuyệt vời” và “mang tính lịch sử". Còn các
quan chức hàng đau của Trung Quốc cùng tô chức một cuộc họp báo hiếm hoi đê nhấn
mạnh thỏa thuận này là một chiến thắng dành cho Bẳc Kinh, đáp ứng được “nhu cằu
ngày càng tăng của người dân Trung Quốc”.
Chứng khoán tăng cao ký lục vào ngày 12/12 khi Phố Wall chào mừng tin tức
này, nhưng lại gần như không thay đôi vào ngày 13/12 khi các thông tin chi tiết được hé
lộ.
Các nhà lành đạo đang Dân chú và nhiều người có quan điêin cực đoan về Trung
Quốc đã chi trích eay eẳt Tône thong Trump, cho rana ông đã nhượng bộ một cách quá dề
dàng. Nhiều tập đoàn kinh doanh tuy lạc quan nhưng vẫn to ra thận trọng.
Toàn văn thỏa thuận chưa được cône bố, nhưng ê kíp cùa Trump và các quan
chức Trung Quốc xác nhận rằng Tône thống Trump đà đồng ý giảm mức thuế suất đê đôi
lấy việc Trung Quốc mua thêm hàng hóa Mỳ trị giá khoang 200 tỷ USD trong 2 năm tới
và mờ cửa cho các cône ty tài chính cùa Mỳ.
1.1. về phía Mỹ
Nông nghiên:
Nông dân Mỳ là những người bị ảnh hương nhiều nhất trong cuộc chiến thương
mại với Trung Quốc sau khi nước này neừne mua một lượng lớn nông sản, đặc biệt là
đậu tương từ Mỳ. Xuất khâu nông san hàng năm của Mỳ sane Trung Quốc đâ giam tử
gần 25 tỳ đô la xuống mức thấp nhất là dưới 7 tỷ đô la trona vòng 12 tháng tính tới tháng
04/2019.
Nợ nông nghiệp trong năm qua đã đạt ký lục mới do tăng các trườne
hợp phá sản cộng với lý do thời tiết không thuận lợi. Chính phu Mỳ
đà phải chi 28 tỷ đô la đê hồ trợ thiệt hại cho nông dân nước này,
nhừng người lo ngại rang quan hệ thương mại Mỳ-Trung sẽ không bao
giờ được khôi phục. Theo thoa thuận thương mại Mỹ-Trung
I
I
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
giai đoạn 1, Trung Quốc sẽ mua nông sản cùa Mỹ với eiá trị lên tới 40-50 tỷ đô la
mồi năm.
Lam nhát và giá ca:
Mức thuế của chính quyền Tông thống Donald Trump đối với 360 tỷ đô la hàng
hoá nhập khâu từ Trung Quốc ban đau tập trung vào các mặt hàng máy móc và tư liệu
sản xuất cho doanh nghiệp và dần dần mở rộne sang các mặt hàng tiêu dùng.
Các mặt hàng bị đánh thuế bao gồm phụ tùng ô tô, thiết bị gia dụng và nội thất đà
tăng giá khoảng 3% kế từ năm 2017 so với mức giảm 1% cùa các mặt hàng cốt lõi. Tỷ lệ
lạm phát nói chung được duy trì ỡ mức ôn định trone khi chi số giá tiêu dùne tăng 2%
trong năm 2019. Mặc dù Tône thống Trump từng tuyên bố Trung Quốc sẽ phái chi trả
cho mức thuế cùa Mỹ nhưng trên thực tế các nhà nhập khâu Mỳ mới là nhừng người bị
thiệt hại.
Thương mai song phương:
Sau nhiều thập kỷ gia tăng thương mại eiừa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới,
thương mại Mỹ-Trung đã có bước lùi lớn. Giá trị xuất khẩu của Mỳ với Trung Quốc đà
giam hơn 100 tỷ đô la. Thâm hụt thương mại trone hàng hóa, một trong những mục tiêu
của chính quyền Tône thống Trump, cùng giám, nhưng chi 60 tỷ đô la.
Trong 12 tháng tới tháng 11/2019, thâm hụt thương mại giừa hai nước duy trì ơ
mức 360 tỷ đô la. Các chuyên gia kinh tế cho biết chiến tranh thương mại ảnh hưởng lớn
tới dòng cháy thương mại nhưng ít có anh hưởng tới thâm hụt thương mại.
Xuẳt khâu sang Mỳ giảm sẽ ánh hưởng tới các nhà sản xuất ờ các thành phố cang
ớ Trung Quốc. Các cône ty nho sẽ phai ngừng hoạt động trong khi các nhà phân phối lớn
hơn sẽ phải tìm đường giảm chi phí hoặc mức giá sán phấm sẽ được tăns đối với khách
hàng Mỳ.
Đầu tư:
Đầu tư trong nền kinh té Mỳ đã giảm mạnh. Đau tư trực tiếp nước ngoài gần như
chìme lại trong nưa đầu năm 2018 và tiếp tục thấp yếu tại thời điểm giừa năm 2019.
Tông đầu tư vào nền kinh tế Mỳ bao gồm xây dựng cơ sỡ hạ tằng như các nhà
máy mới hoặc mua thiết bị cho các nhà máy đó cùng giám trone quý 2 và 3 của năm
2019.
1
1
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
Nancy McLernon, Chú tịch Tô chức đầu tư quốc tế, đại diện cho các công ty đau
tư xuyên quốc gia cho biết các cône ty quốc tế nói chung đâ trơ nên lường lự khi đau tư
vào Mỳ do lo neại về căng thăng thương mại. Các cône ty quốc tế chiếm tới 20% số lao
động trone ngành chế tạo cùa Mỹ và sán xuất 25% hàng hóa xuất khâu cùa Mỹ.
Vỉcc làm:
Các nhà máy ơ cả Mỳ và Trung Quốc đà bị ảnh hưởng lớn trong bối cánh thương
mại và đau tư toàn cầu đi xuống.
Các hoạt động công nghiệp trên toàn thế giới đà sụt giảm và các nhà máy ớ Mỳ
không là một ngoại lệ. Trone báo cáo việc làm công bố tuần trước, Bộ Lao động Mỳ cho
biết các nhà san xuất Mỳ đã cắt giảm 12,000 việc làm trong tháng 12/2019. Tuy nhiên,
hầu hết người dân Mỳ làm việc trong nhừng lĩnh vực không liên quan tới cuộc chiến
thương mại và ty lệ việc làm gia tăng chủ yếu ơ các ngành công nghiệp như dịch vụ
chuyên nehiệp, giải trí và khách sạn và chăm sóc sức khỏe.
Tăng trương kinh tc:
Đầu năm 2018, chính quyền Tône thống Trump đà đạt được mục tiêu với nền
kinh tế tăng trương 3% hoặc hơn mồi năm. Cùng trone tháng 02/2018, Nhà Trang dự báo
nền kinh té Mỳ sẽ tiếp tục tăng trương hơn 3% mồi năm trong năm 2018 và 2019 và nền
kinh tế sẽ vừng mạnh tới mức Cục dự trừ liên bang sẽ không tiếp tục tăne lãi suất cơ bán.
Tuy nhiên, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung tiếp tục căng thăng và chính quyền
Mỳ bắt đau yêu cầu FED giảm lãi suất cơ ban nhằm cũng cố nền kinh tế. FED đà cắt
giảm lãi suất cơ ban 3 lần, tuy nhiên tăne trương của kinh té Mỳ đà giảm xuốne mức 2%.
Có một số yếu tố khác khiến nền kinh tế Mỳ chậm lại. Cú hích của việc cái cách
thuế trong năm 2017 bẳt đằu giảm tác dụng. Kinh tế châu Ảu phái đối mặt với nhiều
thách thức lâu dài về nhân khâu học. Một số thị trường mới nôi như Argentina và Thô
Nhĩ Kỳ đã trai qua các cuộc khùng hoảng tiền tệ khiến tăng trương toàn cầu đi xuống.
Nói chung, tăng trướng toàn cầu trons năm 2019 đà trai qua năm tồi tệ nhất sau cuộc
khung hoảng tài chính.
Theo chuyên gia kinh tế Gregory Daco thuộc Tồ chức Oxford Economics, nếu
không có thương chiến với Trune Quốc, nền kinh tế Mỳ có thể tăntĩ 2.6% trong năm
2019 và mức tăng trương kinh tế toàn cằu là 2.9%.
1
2
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
về phía Trung Quốc
1.2.
Nhiều nhà phân tích cho rang tác động cùa cuộc giao tranh thương mại MỳTrung sẽ tương đối im lặng đối với nền kinh tế Trung Quốc, với việc xuất khâu sane Mỳ
không có sự hiện diện trone danh mục kinh tế của Trung Quốc. Nhưng dòng suy nghĩ đó
không tính đến việc thuế quan sẽ anh hương đến tâm lý kinh doanh, đau tư và tăng
trướng ớ Trung Quốc như thế nào.
Có thề nói, nhừng tác độne gián tiếp đó có thể dần đến thiệt hại về tài sản thế
chấp lớn. Vào ngày 6 tháng 7, chính quyền của Tồng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã
chính thức ban hành 25% thuế đối với hàng hoá trị giá 34 tỷ đô la cùa Trung Quốc,
về
phan mình, Trung Quốc đà đáp trá bằng cách thực hiện thuế quan trá đùa đối với Mỳ
ngay sau đó. Tuần sau, Mỳ công bố danh sách hàng hóa Trung Quốc với giá trị thương
mại hàng năm khoáng 200 tý USD có thế phái chịu mức thuế 10% .
Tất cả điều này đặt Trung Quốc vào một hoàn cánh rất khó khăn. Không chi bới
vì phần lớn các biện pháp thuế quan và phi thuế quan đều hướng vào Trung Quốc, mà
thời gian không thê tồi tệ hơn.
Các neân hàng Trung Quốc đà mơ rộng kỳ lục 12,65 nghìn ty nhân dân tệ (1,88
nghìn tỷ USD) trona năm 2016 khi chính phù khuyến khích kích thích tín dụng đê đáp
ứng mục tiêu tănc trương kinh tế. Vụ nồ tín dụng đã gây lo ngại về rủi ro tài chính từ việc
tích lùy nợ nhanh chóng, mà các nhà chức trách trong năm 2017 cam kết sẽ ngăn chặn.
Cả hai chính sách tiền tệ và tài khóa cùa Trung Quốc đà được duy trì một cách
chặt chẽ trong năm nay, và các nhà phân tích cho rằne quá trình giam nợ đà được đẳy
nhanh thông qua các quy định chặt chẽ hơn.
Tuy nhiên, các nhà phân tích cho biết lập trường này đà gặp khó khăn trong
nhừng tháng gằn đây. Sự gia tăng căns thẳng thương mại Mỹ-Trung đà làm dấy lên mối
lo ngại về sức mạnh của nhu cằu bên ngoài và trong nước (nưa cuối năm 2018) thông qua
các tác động trực tiếp và gián tiếp đến các dịch vụ như hậu cằn, thương mại bán buôn và
tài chính thương mại, cùng như trên tâm lý kinh doanh và đầu tư.
Với nhu cầu kinh doanh có kha năng bị ảnh hường, cách nhà nghiên cứu gợi ý
rang cách đúng đan đề Trung Quốc ứng phó với cuộc chiến thương mại là giảm bớt chính
sách tiền tệ hoặc ban hành các biện pháp tài khóa.
1
3
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
Trong các tình huống, việc giám bớt các điều kiện tiền tệ đề hồ trợ nhu cằu và cho
phép đồng tiền hấp thụ cú sốc cùa cuộc chiến thương mại là những lựa chọn chính sách
đúng đắn.
Sự mất giá của đồng nhân dân tệ sẽ bù đẳp tôn thắt trone khá năng cạnh tranh
xuất khâu cho các nhà xuất khâu Trung Quốc do mức thuế cao hơn, có rmhĩa là hàng hóa
Trung Quốc về cơ bán sẽ rẻ hơn đối với người Mỳ.
Tuy nhiên, các nhà phân tích cánh báo rằng việc nới lòng chính sách tiền tệ quá
mạnh mẽ cùng có thế khiến nhừng nsười nehi ngờ về cam kết của chính quyền “giảm
Bắc Kinh đang tìm cách thực hiện chính sách tiền tệ tương đối chặt chẽ đê buộc
phái hủy bo tài chính, nhưng cùng cần các điều kiện tiền tệ dỗ dàng hơn đê hồ trợ tăng
trương. Trong vòng 15 năm qua, bất cứ khi nào tăns trương tín dụng tăna cao hơn mức
báo đam, nó đều eây ra mối lo ngại về sự ôn định tài chính và điều đó đà gây ra áp lực
mất giá đối với đồng tiền này. Do đó, chính sách tiền tệ hiện tại sẽ cần phải được tính
toán một cách cân thận.
Với các giới hạn trong việc sử dụng chính sách tiền tệ, các biện pháp tài khoá để
hồ trợ các nhà xuất khẩu hoặc thúc đắy nhu cầu trone nước cùng có thê được sử dụng.
Điều này bao gồm tăng giảm thuế - được eọi là thuế suất tín dụng thuế giá trị gia tăng cho các nhà xuất khâu ơ Trune Quốc từ 3,5% đến 4%.
Các nhà phân tích cho biết, dựa trên chính sách tài khóa để hồ trợ nhu cầu trong
nước và khac phục chi phí cùa cuộc chiến thương mại là sự lựa chọn khôn neoan hơn.
Giảm bớt gánh nặng cho chính sách tiền tệ cùng sẽ làm giảm áp lực lên đồng tiền. Tuy
nhiên, họ nói thêm rẳne chính phu có thể bị kìm hãm bơi những lo ngại rang việc nới
long các khoán chi tiêu của chính phú có thể lại gây ra nợ nằn.
2. Tác động của chiến tranh thương mại Mỹ-Trung dến thương mại quốc tế
2.1.
Tác động tích cực
Các nước có lợi thế về nhừng sản phẩm của Trung Quốc bị Mỳ đánh thuế có thể
thu được khá nhiều lợi ích từ cuộc chiến thương mại này. Dưới tác độne của cuộc chiến
1
4
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
thương mại giừa hai cường quốc, các nước khác có thể tận dụng lợi thế cùa mình và xuất
khâu nhiều hơn nham chiếm thị phần cùng như tận dụng được nguồn vốn FDI từ các
nước muốn chuyến chuồi cune ứne ra khỏi Trung Quốc. Hàng hóa có cơ hội xâm nhập thị
trườne dề dàne hơn, nsười tiêu dùns cùng được hường lợi từ việc hàng hóa đa dạng, kinh
té cùa một số nước có thể đat mức tănc trương cao hơn.
2.2.
Tác động tiêu cực
Sự cạnh tranh về thương mại eiừa hai nền kinh té lớn trên thế giới không chi ánh
hưởng hai nước, mà còn tạo ra những lực tác độne xẳu đến dòng luân chuyền thương mại
và chuồi cung ứne hàng hóa dịch vụ trên toàn cầu, người ta cùng đà dự báo rằng nền kinh
tế toàn thế giới có thê thất thu khoang l%-3% GDP toàn thế giới, thậm chí nó còn có thể
làm gián đoạn hoặc tạo ra sự dịch chuyển rất lớn trong chuồi cung ứng toàn cằu và phân
công lại chuồi sản xuất, giá trị toàn cầu.
Thêm nừa là nguy cơ dẫn đến một cuộc chiến thương mại trên phạm vi toàn thế
giới. Tác động cùa cuộc chiến này anh hường đến hàng loạt các quốc gia châu Á. Báo
cáo phân tích cùa DBS cho thấy I làn Quốc, Malaysia, Đài Loan và Singapore sẽ là các
nền kinh tế gặp rủi ro cáo nhất tại châu Á. Với độ mờ thương mại cao và tham gia nhiều
vào chuồi cung ứng, tăng trương GDP của I làn Quốc có thế mất 0.4%, Đài Loan và
Malaysia là 0.6% và Singapore là 0.8% năm 2018. Con số này có thế tăng gấp đôi vào
năm 2019. Đồng thời, việc này có thế kéo theo tăng trướng toàn cằu mất
1. 1% và lạm phát tăng từ 0.1%-0.3%, chưa tính biến độne tỷ giá.
Theo Morgan Stanley, ước tính chiến tranh thương mại có thể bị gián đoạn
nghiêm trọne do hai phần ba số hàng hóa trao đồi giừa hai nước nằm trong chuồi giá trị
toàn cầu. Viện Kinh tế Quốc tế Peterson chi ra gằn hai phần ba số hàng Mỹ nhập khâu từ
Trung Quốc đến từ các công ty có vốn đầu tư nước neoài. Vì vậy, thuế nhập khâu cùa
Mỳ, dù nhằm vào Trung Quốc, vẫn sẽ có tác độne đến các nước khác ờ đây điên hình là
Mỹ, Nhật Bán và Hàn Quốc.
Không chi ánh hương đến doanh nghiệp, người tiêu dùne không chi ơ Mỳ và
Trung Quốc inà còn ơ khắp các quốc gia khác đều sẽ chịu anh hường từ cuộc chiến
thương mại này. Khi thuế đánh vào doanh nghiệp bị đẩy xuốna cho người tiêu dùne làm
1
5
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
giá cả hàng hoá tăng, tiêu dùng có thể giảm đi và dẫn đến tăng trướng chậm, lạm phát
cao.
3. Tác động của chiến tranh thưong mại Mỹ-Trung dến Việt Nam
1. ỉ. Tác động tích cực
Đổi với lĩnh vưc xuất-nhân khâu
imtou«. CÁN CÂN THƯƠNG MẠI GIỮA MỸ - VIỆT NAM
4,6
'.ooo ">
tẤ ^ -ỷ
>4* ^ -ẽ? ■ề’ -ỉ?
200
_____________________________________________
500
400
\
^~\36.547,8
_________________________________________________________
Nguồn SỐ liệu: Cục Thống kẽ Mỹ. Biểu đô: Phan Vũ.
Biếu đồ 1: Cản cân thương mại giừa Mỹ và Việt Nam giai đoạn 1992-2018 Việt
Nam là nước nằm trong top 5 quốc eia mà Mỳ có thâm hụt thương mại lớn nhất thế giới
với hơn 38 tý USD năm 2017. Nhừng mặt hàne Mỳ đánh thuế nhập khâu từ Trung Quốc
đcu nằm trong thế mạnh xuất khâu của Việt Nam. Theo đánh giá, các
ngành hàng như lắp ráp đồ điện tư, các loại chip, chất bán dần, hàng may mặc, da giày,
sản xuất đồ chơi tré em, đồ dùne thế thao, đồ gồ nội thất... cùa Việt Nam sẽ có cơ hội rất
lớn trone việc giành thêm thị phần từ Trane Quốc tại thị trường Mỳ cùng như thu hút
thêm vốn FDI. Công ty chứng khoán Bao Việt (BVSC) nhận định ”nếu chiến tranh
thương mại Mỳ-Trune tiếp tục leo thang lên quy mô toàn diện, cơ hội sẽ đến với rất nhiều
nước khác trong vai trò thay thế các mặt hàng xuất khấu vào hai thị trường Mỳ và Trung
Quốc, trong đó có Việt Nam”. Như vậy, đây có thể là cơ hội tốt đê Việt Nam chiếm lĩnh
thị phần. Mặt khác, khi đồng USD tăng giá, đồng NDT giám giá sẽ có lợi cho xuất khâu
của Việt Nam trone ngắn hạn, vì VND chủ yếu neo theo giá USD
1
6
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
Dối với nguồn vốn FDI
Chiến tranh thương mại Mỳ-Trunc leo thang cùng tạo ra nhừng thuận lợi nhất
định cho Việt Nam trong việc thu hút các neuồn vón đầu tư trực tiếp từ nước ngoài. Với
kỳ vọng chiến tranh thương mại sẽ kéo dài thì các nền kinh tế ơ Đôna Nam Á có lợi thế
về sản xuất công nehiệp chế biến - chế tạo hướng vào xuất khâu sẽ là điểm đến hấp dẫn
cho cả dòng FDI từ các tập đoàn đa quốc gia. Dòng vốn đau tư trực tiếp nước neoài (FDI)
vào Việt Nam cùng có thể tăng lên trong bối cánh dòne vốn FDI vào các nước bị Mỳ
đánh thuế cao sẽ có xu hướng chừng lại. Sự dịch chuyển cùa dòne vốn FDI vào Việt Nam
cho thấy ảnh hường đáng kể của chiến tranh thương mại. Trung Quốc trơ thành quốc gia
đăng ký FDI mới lớn nhất vào Việt Nam. Trong bốn tháng đau năm 2019, FDI đăng ký
mới (không kế dự án hiện hữu tăng vốn và đầu tư theo hình thức góp vốn mua cô phan)
từ Trung Quốc là 1,3 ti đô la Mỳ, trong khi nhừng nước tiếp theo là Singapore và Hàn
Quốc mồi nước chi có mức gằn 700 triệu đô la Mỹ.
Dối với doanh nghicp và người tiêu dùng
Do anh hương cùa chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, doanh nehiệp Việt Nam sẽ
có lợi thế hơn khi tham gia vào thị trường các nước. Họ có thể gia nhập thị trường và
chiếm thị phần một cách thuận lợi hơn do nguồn vốn và ánh hướng từ cuộc chiến. Điều
này thức đấy doanh nghiệp mơ rộne quy mô sản xuất, đa dạne hóa sản phẩm và thu lợi
trên thị trường trone nước cùng như nước ngoài.
Người tiêu dùng cùng có lợi hơn khi được tiếp cận với hàng hoá từ Mỳ và Trung
Quốc khi họ chuyên hướng sang thị trường Việt Nam. Họ được tiếp cận với neuồn hàng
hóa đa dạng hơn và đáp ứng được nhiều nhu cằu hơn.
1.2.
Tác động tiêu cực
Đổi với lĩnh vưc xuất-nhân khâu
Bên cạnh tác động tích cực, Việt Nam cùng sẽ chịu một số tác động bất lợi từ
cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc. Nen kinh tế Việt Nam tuy nho nhưng có độ mớ
lớn, lại phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khâu, trong đó, Trung Ọuốc và Mỳ là hai đối tác
lớn nhất về ngoại thương của Việt Nam. Do đó, khi 2 đối tác lớn xáy ra xung đột sẽ gây
ra nhừng anh hươne nhất định tới hoạt động xuất nhập khâu cùa Việt Nam. Hàng hoá
Trung Quốc xuất sane Mỳ bị hạn chế dẫn tới dư thừa và có thể đô về thị trường Việt
1
7
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
Nam, gây sức ép cạnh tranh đối với các doanh nehiệp của Việt Nam không chi trong thị
trường nội địa mà còn ớ thị trường nước thứ ba khác. Mặt khác, hàng hóa xuất khâu từ
Việt Nam sang Trung Quốc sẽ khó khăn hơn, bởi vì Trune Quốc phái tập trung tiêu thụ
hàng hóa nội địa. Các loại thuế mới áp cùna sẽ ánh hương rõ rệt tới thương mại xuyên
biên giới giừa Việt Nam và Trune Quốc. Xuất khâu vào Mỳ của Việt Nam có thể sẽ tăng,
nhưng các công ty Trune Quốc cùng nhiều khả năng sẽ tăng cường xuất khấu vào Việt
Nam, khiến cán cân thương mại eiừa Việt Nam và Trung Quốc càng trơ nên chênh lệch
và điều này có thể làm tình hình tệ hơn. Doanh nshiệp vì vậy cùna gặp nhiều khó khăn
hơn.
Đổi với các hàng rào thương mai
Do mức thâm hụt thương mại của Mỳ với Việt Nam ơ mức cao, Việt Nam trơ
thành tẩm ngam cùa Mỳ khi Mỹ yêu cầu Việt Nam phải có biện pháp giảm thặng dư
thương mại. Điều này có thể khiến cho hàne hóa Việt Nam sang Mỹ gặp nhiều rào cản
hơn, nguy cơ phái đối mặt với các vụ kiện thươne mại mà Mỳ cho rằng không cône bằng.
Ngoài ra, còn có nhừne lo ngại về khả năng Trung Ọuốc lap ráp sản phẩm và dán
nhãn “Made in Việt Nam” đê tránh thuế cùa Mỳ. Neu Việt Nam khône kiểm soát chặt chẽ
vấn đề này, rất có thể Mỳ sẽ áp dụng nhìrng biện pháp trừng phạt tươns tự như đối với
Trung Quốc. Hơn nừa, có nhừng lo ngại về việc Trung Quốc sẽ sử dụne đòn bẩy kinh tế
đê gây áp lực lên Việt Nam. Tuy nhiên vấn đề này phức tạp hơn nhiều khi Trung Quốc
đang trong chiến tranh thương mại với Mỹ, áp lực từ việc trỉme phạt kinh tế có thể làm
tôn hại cá hai bên. Rất khó đề tướns tượng trường hợp Trung Quốc bat đầu trực tiếp eây
áp lực lên kinh tế Việt Nam. Điều Trung Quốc có thể làm là dùng sức nặng kinh tế đê hạn
chế các hoạt động thương mại cùa Việt Nam, như đà làm vào tháng 3 và tháng 7 năm
2018 với hoạt động thăm dò trên các mo dằu trone vùng đặc quyền kinh té cùa Việt Nam.
Đây là điều rất rắc rối khi Việt Nam đane nồ lực thúc đắy kinh tế hàng hải.
Vẩn đề hỏi nhân cùa Viet Nam tron» thi trường thố giới
Chiến tranh thương mại Mỳ-Trung tác động đến nền kinh té toàn cằu vì vậy nếu
cục diện thương mại thay đôi hay kinh tế thế giới bị khùng hoảng, nó có thể ảnh hương
nghiêm trọng đến kinh tế Việt Nam. Neu cuộc chiến kéo dài, xét về dài hạn, neuon FDI
cùng có thế không còn là yếu tố tích cực nừa mà nó cùng sẽ sụt giảm gây ra nhiều khó
1
8
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
khăn cho doanh nghiệp. Là một nước thiên về xuất khẩu done nghĩa Việt Nam phụ thuộc
mạnh hơn vào FDI; điều này đặc biệt nhạy cảm với thị trườne toàn cầu đang nhiều biến
động.
Bên cạnh đó, Hệ thống thương mại toàn cầu yếu đi sẽ tác độne tiêu cực đến Việt
Nam. Việt Nam đà phai mất nhiều năm vất vả đê điều chinh cấu trúc kinh tế, nhất là khi
gia nhập WTO. Dù quá trình đó đã mang lại thành qua tốt, nhừng quyết định của ông
Trump lại đang đi ngược lại tinh thần cùa WTO và thư thách hệ thống cùa định chế
thương mại quốc tế này. Dù chiến tranh thương mại chu yếu sẽ xoay quanh Trung Quốc
và Mỳ, châu Âu và Canada cùng đà có nhừng động thái đánh thuế mang tính báo hộ. số
lượng phán đối Mỹ đệ trình lên cơ chế tranh chấp của WTO đà tăng vọt. Việt Nam sẽ
phải tìm cách làm việc với nhừng đối tác toàn cằu như Canada, Nhật Ban, Trung Quốc...
đê đám bao việc tuân thủ sâu hơn các nguyên tắc của WTO.
Chiromg 3: DỤ BÁO VÀ KIẾN NGHỊ
2. Dự báo về cuộc chiến thương mại Mỹ Trung
Mặc dù Mỹ và Trung Quốc đà có những đàm phán, thương lượng tại Washington
đế tìm ra thỏa thuận phù hợp, có lợi cho hai bên, nhưng đến cuối năm 2018, cuộc chiến
Mỹ - Trung khó có khá năng chấm dứt mà sẽ tiếp tục leo thang, đặc biêt khi Mỳ vừa
quyết định đánh thuế bô sung lẽn 200 tỷ USD hàng hoá của Trung Quốc và Trung Quốc
Cling vừa đáp trá quyết định này.
Cuộc chiến tranh thương mại khó chắm dứt sớm và sẽ tiếp tục leo thang vì có
những nsuyèn nhân sâu xa đằng sau việc Mỹ áp thuế lên hàng hoá cùa Trung Quôc. Vấn
đề an ninh quốc gia, vấn đề vi phạm quyền sờ hừu trí tuệ, báo vệ người sản xuất, tạo ra
môi trường cạnh tranh bình đắng... mà Mỳ đã tuyên bố có thể chi là lý do bề nôi. Nguyên
nhân sâu xa nằm trong nhừng khía cạnh sau:
Thứ nhất, Tổng thống Donald Trump đang theo đuôi việc thực hiện các cam kết
chính trị của mình. Do đó, kha năng cao là Mỳ sẽ có thêm nhiều hành độne mạnh mẽ để
đạt được mục tiêu đề ra về giảm thâm hụt cán cân thương mại, đặc biệt trone bối cánh khi
nhìrng chính sách báo hộ thương mại năm 2017 cùa one Trump khône làm suy giam
thâm hụt của Mỳ với Trung Quốc.
1
9
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
Thứ hai, Mỳ từ lâu đã coi Trung Quốc là "trung tâm cho mọi rắc rối thương mại
cùa Mỳ". Nhừne quan neại của Mỳ với Trung Ọuốc sẽ lớn hơn rất nhiều quan ngại đối
với EƯ và Mexico. Do đó, có nhiều lý do đê nehi ngờ Tône thống Donald Trump sẽ chấp
nhận các nhượng bộ cùa Chủ tịch Tập Cận Bình, ví dụ như cam kết cùa Trune Quốc sẽ
mua nhiều hàng hoá hơn. Khi thươne lượng không có kết quả, cuộc chiến sẽ tiếp tục leo
thane với các diễn biến mới.
Thứ ba, nhừng quan ngại cùa Mỳ với Trung Quốc khône chi nam ờ vắn đề thương
mại mà còn liên quan đến chính sách tái cấu trúc nền kinh tế và chính sách công nehiệp
của Trung Quốc. Trung Quốc là nước đà và đans phát triển mạnh neành công nehiệp chế
tạo tronc thời gian gần đây, cạnh tranh rất lớn với hàng hóa Mỳ. Trung Quốc cùng đane
đây mạnh sự phát triển cùa nhìrng ngành công nehiệp mùi nhọn, có giá trị gia tăng cao.
Điều này đe dọa đến Mỳ. Do dó, Mỳ lo neại về chương trình "Made in China 2025" của
Trung Quốc, phán đối cách Trung Quốc lên kế hoạch sử dụng chính sách cône nghiệp đế
tạo ra những "nhà vô địch quốc eia" trone các ngành công nehiệp của tương lai, chăng
hạn như xe tự hành hoặc trí tuệ nhân tạo. Như vậy, Mỳ dườns như đang cố sắng ncăn cán
Trung Quốc tiến bước vào các ngành cône nghiệp tương lai nhằm đảm báo việc Mỹ tiếp
tục thống trị các lĩnh vực công nghệ cao, các ngành công nghệ chiến lược đem lại lợi
nhuận cao cho nền kinh tế. Mỳ đang muốn làm giảm sự cạnh tranh từ Trung Quốc trong
các neành cône nghệ tươne lai và xa hơn là nham tiếp tục giừ vị trí "thống trị" nền kinh tế
toàn cầu. Do đó, áp thuế, trừng phạt Trung Quốc trên khía cạnh thương mại.... là các hoạt
độne bề nôi đê Mỳ đạt được các mục tiêu kinh tế và chính trị sâu xa cùa mình.
Thú tư, nếu chi nhìn từ góc độ số liệu thươna mại, thì Mỳ có thế là bên có cơ hội
theo đuôi cuộc chiến đến cùng vì kim neạch nhập khâu cùa Mỳ từ Trane Ọuốc khoảng
hơn 500 tý USD vào năm 2017, trong khi Trune Quốc chỉ nhập khâu từ Mỳ xấp xi 150 tý
USD. Như vậy, Trung Quốc không có đu điều kiện để trá đùa Mỳ vượt quá 150 tỷ USD
này. Tuy nhiên, Trung Quốc có thể có những cách khác trả đùa lại Mỳ. Ví dụ có thể gây
khó khăn cho các nhà đầu tư Mỳ tại Trung Quốc và phụ thuộc rất lớn vào thị trường
Trune Quốc, hoặc sử dụng công cụ kiềm soát tỷ giá, duy trì giá đồng nhân dân tệ ơ mức
thấp đê bù cho mức tăng giá khi thuế tăng.
2
0
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
3. Một số đề xuất, kiến nghị vói Việt Nam
Tác độne cùa cuộc chiến tranh thương mại với thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng còn chưa rõ ràns vì còn phụ thuộc nhiều vào quy mô và diền biến cùa cuộc
chiến tranh, vào các kịch bán và hành động sắp tới cùa Mỹ và Trung Quốc cùng như
phán ứng của các nước. Với Việt Nam, có thế xuất hiện nhừng thị trường đột biến bị bó
trống tại Mỹ và Trune Quốc áp thuế lần nhau, tạo cơ hội cạnh tranh mới cho hàng hóa
Việt Nam. Nhưng đó cùng có thể là dòng thương mại của Mỳ và Trung Quốc dịch
chuyển sang các thị trường thay the, khiến cạnh tranh phức tạp hơn trên các thị trường
xuất nhập khâu khác cùa Việt Nam và trên chính thị trường Việt Nam. Thời eian tới, đê
hạn chế nhừng tác độne tiêu cực, tận dụng cơ hội từ chiến tranh thương mại Mỳ - Trung,
cằn có những biện pháp chù động và kịp thời từ phía Chính phu và doanh nghiệp.
Dối với cơ quan quan lý
Chính phú Việt Nam cần theo sát từng độne thái của hai đối tác thương mại lớn
này, dự đoán được các kịch bán cùa cuộc chién tranh thương mại Mỳ Trung, hoạch định
ra các giải pháp cho từng kịch bán cụ thể để ớ thế sẵn sàne chuẩn bị cho mọi khá năng,
kể ca kha năns xấu nhất. Chính phù cằn cập nhật thường xuyên và nhanh chóng danh
mục hàng hoá bị áp thuế của Mỳ và Trung Quốc, rà soát lại những quy định chính sách
cùa Việt Nam, đảm báo có cône cụ và dư địa chính sách phù hợp để định hướng hàng hoá
nhập khâu và ứng phó với nhìrne biến động bất lợi trên thị trườne thế giới; Theo dồi các
biện pháp bao hộ của các nước, đề sớm đề ra các chính sách írne phó có hiệu quá.
Chu động đưa ra các biện pháp đế báo vệ hàng hóa trona nước cùng như ngăn
chặn hàng hóa nhập lậu từ nước ngoài. Việt Nam cằn có một số biện pháp cân nhắc hạn
chế đê ngăn hàng hóa từ Trung Quốc chuyển hướng 0 ạt sang thị trường Việt Nam như
sừ dụng chính sách hợp tỷ aiá, áp dụng các biện pháp phi thuế quan hợp lý và đúng luật
pháp quốc tế như tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hóa từ Trung Quốc tại các điềm
kiềm soát biên giới, nâng cao yêu cầu về chất lượng đối với hàne hóa nhập khâu Trune
Quốc, nghiên cứu kỳ các hàng hoá cùa Trung Quốc có thế nhập vào Việt Nam đê đề
phòng trường hợp do xuất khâu cùa Trune Quốc sane Mỹ bị hạn chế, nước này sẽ chuyên
hàng sane Việt Nam, từ đó xuất khâu sang thị trường Mỳ với nhăn mác là hàng từ Việt
Nam...
2
1
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
Thường xuyên theo dõi sát sao động thái cùa Ngân hàng Trung ương các nước;
Chu độns đưa ra các biện pháp đối phó với nguy cơ biến động tý giá giừa Nhân dân tệ và
USD tác độne tới thương mại Việt Nam. Trong đó, Ngân hàng Nhà nước cằn sử dụng
đồng bộ các biện pháp và cône cụ chính sách tiền tệ khác để bình ôn thị trường, góp phần
ôn định kinh tế vĩ mô; Theo dõi chặt chẽ tình hình, đặc biệt là thông báo, cập nhật danh
mục hàne hỏa bị áp thuế của ca Mỳ và Trune Quốc, cùng như động thái ty giá của đồng
USD và nhân dân tệ đê doanh nehiệp có phán ứng kịp thời.
Tiếp tục giừ vừng được các thị trườne truyền thốna như EƯ, Đông Âu; khai thác
những lĩnh vực còn khá năng phát triển. Chu động xúc tiến thương mại sang các thị
trường mới nôi khác cùna là các biện pháp nên được quan tâm nhằm đa dạng hoá thị
trường xuất nhập khâu, hoặc tạo nên thị trường thay thế cho các biến động thương mại
lớn đề có thể đam báo mục tiêu xuất nhập khâu ôn định, giảm thiếu tối đà ảnh hương tiêu
cực của chiến tranh thương mại Mỳ - Trung. Chính phú cần nồ lực giảm chi phí cho các
nhà xuất khâu cùng như các doanh nghiệp sán xuất bằng cách cất giảm tối đa các thủ tục
và giấy phép, đồng thời tích cực nồ trợ doanh nehiệp tìm kiếm thị trường mới cùng là
giải pháp cằn thiết.
Việt Nam cùng cần tiếp tục cai thiện môi trường kinh doanh đau tư đê thu hút các
doanh nehiệp nước ngoài, gồm cá doanh nehiệp Mỳ và doanh nehiệp nước khác đang đau
tư tại Trung Ọuốc, nếu có sự dịch chuyến đầu tư ra khoi Trung Quốc của các doanh
nehiệp này. Việt Nam đang là một nước có tiềm năng lớn có thể thay thế vai trò sán xuất
cùa Trune Quốc cho các tập đoàn đa quốc gia muốn hướng tới tiêu thụ sán phẩm ơ thị
trường Mỹ. Tiếp cận nhanh với các nhà đầu tư lớn trên thế giới, tranh thu thời cơ thị
trường Trung Quốc bị anh hưởng để xúc tiến đau tư vào Việt Nam...
Dối với doanh nghiêp
Doanh nghiệp cần đồng hành cùng Nhà nước trong quá trình đối phó với nhừng
biến động xấu đến từ cuộc chiến. Doanh nghiệp cần quan sát chặt chẽ động thái từ các thị
trường, từ các quyết định cấp vĩ mô của các Chính phủ, các diễn biến ớ các thị trường
quan trọns liên quan đến thị trường tài chính, thị trường mua bán hàng hóa tương lai, đến
các quyết định của các đối tác thươnt» mại hiện tại và tiềm năng, tăng cường cập nhật
danh mục hàng hóa bị áp thuế của cả Mỳ và Trung Quốc, cùng như động thái tỷ eiá của
2
2
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
đồng USD và Nhân dân tệ đê kịp thời có nhừng phan ứne phù hợp. Doanh nghiệp cần tìm
hiêu sâu hơn nhừng quy định mới cùa Mỹ, nhất là với các loại hàne hoá trong danh mục
bị áp thuế, để đa dạng hóa xuất khâu vào Mỳ.
Doanh nghiệp cần tận dụng triệt đê nhìrns FTA đane hoặc sắp có hiệu lực, đặc
biệt đón đầu được EVFTA và CPTPP đê chu độne tính toán các biện pháp thích hợp tận
dụng cơ hội hoặc tránh thiệt hại ớ mức có thế. Tích cực khai thác nhừne lợi ích từ các
FTA đà ký kết, trong đó có nhiều thị trường quan trọng, có thế bù đap vào phần giảm sút
do chiến tranh thương mại gây nên,...
Tăns cường chất lượne hàng hoá, đa dạng về hình thức, mẫu mã, với
giá cà phù hợp đê tăng sức cạnh tranh cùa các doanh nehiệp sản
xuất trong nước và đối với
2
3
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
Nhóm 6
các doanh nghiệp xuất khấu; định hướng nâng cao chiến lược xuất
nhập khâu cùa mình theo hướng bền vừng, trong đó tăng trương xuất
khâu cá về chiều rộng và chiều
KTE3I6.3
Kinh tế học quốc tế 2
KÉT LUẬN
Nhóm 6
•
Nhìn chung, thương mại thế giới đang có nhiều sự chuyên biến, ví dụ như
thương mại song phương đang dần được các nước hướng đến nhiều hơn so với
thương mại đa phương, báo hộ thương mại có xu hướng tăng, đặc biệt là trong bối
cánh căng thăng giừa Mỳ và Trung Quốc. Bối cảnh đó đòi hoi Việt Nam phải có
nhận thức tình hình, đánh giá về cuộc chiến tranh thương mại, tác độne cùa nó đen
hay nước Mỳ nói chung cùntĩ như có ánh hương thế nào đến nền kinh tế Việt Nam
để xác định vị trí, vai trò của mình trong cuộc chiến này. Từ đó đưa ra những dự
đoán, giái pháp kịp thời trong bối cảnh chiến tranh thương mại.
Qua quá trình nghiên cứu, nhóm chúng em đà tích lũy thêm được rất nhiều
kiến thức cùng như kinh nghiệm quý báu về chuyên ngành, đảng thời cùng thúc đẳy
thêm niềm đam mê cho cả nhóm đối với lĩnh vực kinh tế học quốc tế. Và nhóm
chúng em tin rằng, nam vừng kiến thức chuyên môn về chuyên ngành kinh tế học
quốc tế nói riêng và vấn đề chiến tranh thương mại nói chung sẽ giúp cho chúna em
cùng như nhừns người khác có kha năng thấu hiếu, phân tích và dự đoán bối cảnh
tình hình kinh tế, từ đó đưa ra nhìmg chính sách và chiến lược phù hợp cho Việt
Nam đề thúc đây nền kinh tế phát triền.
Do còn nhiều hạn chế về điều kiện, kiến thức cùa bán thân cùng như thiếu
các neuồn thông tin nội bộ nên bài tiểu luận có thề còn nhiều sai sót, mong được sự
thône cảm và giúp đờ của cô (thầy) đê eiúp chúng em có thế hoàn thiện bài tiều luận
cùng như kiến thức chuyên môn một cách trọn vẹn nhất.
Chúng em xỉn chân thành cảm OÌ1 cô (thầy)!
2
5