Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

bài 8. Công nghiệp nặng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.8 MB, 64 trang )


Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Khoa Tài Nguyên & Môi Trường
Giảng Viên: Nông Thu Huyền
Nhóm: 6

Chủ đề

Thành viên


Lê Thị Lan

Nguyễn Thị Quyến

Hà Thị Huyền

Lăng Thị Loan

Nguyễn Thị Thu Huyền

Đinh Thị Minh

Nguyễn Thị Hạnh

Mục lục
I- Đặt vấn đề.
II- Khái niệm và vai trò ngành công nghiệp nặng.
III- Đặc điểm chung của ngành công nghiệp nặng.
IV- Tình hình phát triển của các ngành công nghiệp
nặng.


V- Tác động của công nghiệp nặng đến môi trường.
VI- Phương hướng và giải pháp.

I- Đặt vấn đề

Trong các ngành sản xuất vật chất của nền
kinh tế quốc dân thì công nghiệp là một
ngành sản xuất vật chất rất quan trọng.
“Công nghiệp trở thành một ngành sản xuất
vật chất to lớn và độc lập. Đó là kết quả của
sự phát triển lực lượng sản xuất và phân
công lao động xã hội”. Phát triển công
nghiệp làm thay đổi bộ mặt toàn xã
hội.Trong đó phải nói đến tầm quan trọng
của phát triển công nghiệp nặng.

II- Khái niệm và vai trò ngành công
nghiệp nặng

Công nghiệp nặng là
ngành mà sản phẩm dùng
để cung cấp cho các
ngành công nghiệp khác.
Ví dụ, đầu ra của các
xưởng sắt, nhà máy hóa
chất là đầu vào của các
doanh nghiệp sản xuất,
dịch vụ hoặc bán buôn
khác nhiều hơn là bán lẻ
đến tay người tiêu dùng.

Cán thép cuộn tại nhà máy được
sản xuất trên dây chuyền hiện đại

II – Khái niệm và vai trò ngành công nghiệp
nặng

Công nghiệp nặng
đóng vai trò quan
trọng trong nền
kinh tế quốc dân
vì:
Cung cấp tư liệu
sản xuất, cơ sở vật
chất kỹ thuật cho
tất cả các ngành.Có
năng suất lao động
cao.
CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT


Góp phần vào việc
thay đổi phương pháp
tổ chức quản lí, nâng
cao hiệu quả kinh tế
• Có khả năng tạo ra
nhiều sản phẩm mới
mà không 1 ngành nào
có thể so sánh được
góp phần tăng năng
suất, mở rộng thị

trường.
Robot Việt Nam tại hội chợ
Automatica 2010

CƠ KHÍ
CHẾ TẠO

Điện tử tin học

Công nghiệp xây dựng


Thúc đẩy sự phát
triển của nông
nghiệp, và nhiều
ngành kinh tế
khác: như nông
nghiệp, giao
thông vận tải…
theo hướng CNH-
HĐH.
Máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp


Mở rộng thị trường
và giải quyết việc
làm.

Tạo điều kiện khai
thác có hiệu quả

nguồn tài nguyên
thiên nhiên,làm thay
đổi phân công lao
động,giảm chênh
lệch kinh tế giữa các
vùng.
Khai thác dầu khí

• Đóng góp tích
lũy vào nền kinh
tế quốc dân và
nâng cao đời
sống của nhân
dân.

III- Đặc điểm chung của ngành công
nghiệp nặng

Sản xuất công nghiệp có tính chuyên
môn hóa sâu và hợp tác rộng.

Sản xuất công nghiệp có khả năng
liên hiệp lớn.

Sản xuất công nghiệp mang tính tập
trung hóa cao theo lãnh thổ.

IV- Tình hình phát triển các ngành công
nghiệp nặng
Công nghiệp nặng

Công nghiệp năng nượng
Công nghiệp luyện kim
Công nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng
Công nghiệp cơ khí
Công nghiệp hóa chất

1 - Công nghiệp năng lượng
CÔNG NGHIỆP
NĂNG LƯỢNG
CN KHAI THÁC
THAN
CN KHAI THÁC
DẦU
CN ĐIỆN LỰC


Khai thác than

Vai trò:
- Nhiên liệu cho nhà
máy nhiệt điện, nhà
máy luyện kim ( than
được cốc hoá)
- Nguyên liệu quý cho
công nghiệp hoá học
dược phẩm

Khai thác than


Trữ lượng, phân bố:
-
Trữ lượng lớn: 6,6 tỉ
tấn
-
Sản lượng khai thác:15-
20 triệu tấn/năm
-
Có nhiều ở Quảng
Ninh(99%), Thái
Nguyên, Lạng Sơn,
Đồng bằng sông Hồng,
Đồng bằng Nam Bộ,…
Than Quảng Ninh

Khai thác thanKhai thác than
Khai thác than

Một số hình ảnh khai thác than
Khai thác dầu mỏ

hình
khai
thác
dầu
mỏ

Khai thác dầu mỏ

Trữ lượng, phân bố:

-
Trữ lượng: 402 triệu tấn
(tính đến 31/12/2004)
-
Sản lượng khai thác:
20,34 triệu tấn (năm
2004)
-
Tập trung ở Cửu Long,
bể Trung Bộ, bể Thổ
Chu-Mã Lai, bể sông
Hồng và ở các mỏ như:
Bạch Hổ, Đại Hùng,
Lan Đỏ, Lan Tây, Rồng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×