Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

câu hỏi trăc nghiệm sinh 12 tiến hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.57 KB, 4 trang )

«n tËp 12
1. Theo Kimura, sự tiến hoá sinh giới diễn ra bằng con đường củng cố ngẫu nhiên:
A. Các biến dị có lợi B. Các đặc điểm thích nghi C. Các đột biến trung tính D. Đột biến và biến dị tổ hợp
2. Kimura đã đề xuất quan niệm đại đa số các đột biến ở cấp độ phân tử là trung tính dựa trên cơ sở nghiên cứu về
những biến đổi của:
A. Các phân tử axit nuclêic B. Các phân tử prôtêin C. Các phân tử pôlisaccarit D. Các phân tử lipit phức tạp
3. Người đề ra học thuyết tiến hoá bằng con đường chọn lọc các đột biến trung tính là:
A. Đacuyn B. Lamac C. Hacđi - Vanbec D. Kimura
4. Thuyết tiến hoá giải thích quá trình hình thành các đơn vị phân loại sinh vật trên loài là:
A. Tiến hoá tổng hợp B. Tiến hoá nhỏ C. Tiến hoá bằng các đột biến trung tính D. Tiến hoá lớn
5. Xét các yếu tố sau đây:
(A): Phát sinh đột biến (B): Phát tám đột biến qua giao phối (C): Sự chọn lọc các đột biến có lợi (D): Sự
cách li sinh sản giữa quần thể đã biến đổi với quần thể gốc
Trong tự nhiên để hình thành các đơn vị phân loại sinh vật trên loài, trải qua thời gian lâu dài và qui mô rộng lớn, sinh vật
chịu tác dụng của những yếu tố nào sau đây?
A. (A), (B) B. (C), (D) C. (A), (B), (C) D. (A), (B), (C), (D)
6. Nội dung của thuyết tiến hoá vi mô giải thích quá trình tạo ra:
A. Loài mới B. Các đơn vị phân loại trên loài C. Nòi mới D. Thứ mới
7. Thành công của lý thuyết về chọn lọc tự nhiên của Đacuyn thể hiện ở điểm nào sau đây?
A. Giải thích được quá trình hình thành ở loài mới C. Nêu được nguồn gốc thống nhất của các loài
B. Đã giải thích được quá trình hình thành đặc điểm thích nghi ở sinh vật D. Cả A, B, C đều đúng
8. Hạn chế của Đacuyn khi trình bày học thuyết tiến hoá sinh giới là:
A. Chưa nêu rõ nguyên nhân phát sinh và cơ chế di truyền của biến dị
B. Quan niệm biến dị cá thể là nguyên liệu của tiến hoá
C. Cho rằng động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu con người
D. Dựa vào lý thuyết chọn lọc tự nhiên để giải thích tiến hoá ở sinh vật
9. Quá trình chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi
A. Sự sống xuất hiện trên quả đất C. Có sự cạnh tranh về các điều kiện sống ở các sinh vật
B. Sinh vật xuất hiện trên quả đất D. Xuất hiện các điều kiện bất lợi cho sự sống sinh vật
10. Theo Đacuyn, nhân tố chính dẫn đến sự tạo ra các loài sinh vật mới trong tự nhiên là:
A. Chọn lọc nhân tạo B. Chọn lọc tự nhiên C. Biến dị cá thể D. Sự thay đổi của điều kiện sống


11. Điểm giống nhau giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo là:
A. Đều dựa trên cơ sở của tính biến dị và tính di truyền của sinh vật C. Đều dẫn đến tạo ra nhiều loài mới
B. Đều là động lực tiến hoá của mọi sinh vật trong tự nhiên D. Đều có động lực là nhu cầu của con người
12. Nhân tố chính qui định chiều hướng và tốc tộ biến đổi của các giống vật nuôi và cây trồng là:
A. Chọn lọc tự nhiên B. Biến dị xác định ở vật nuôi, cây trồng
C. Chọn läc nhân tạo D. Biến dị cá thể ở vật nuôi, cây trồng
13. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là:
A. Tạo ra các loài mới B. Tạo ra các thứ và nòi mới C. Tạo ra các chi mới D. Tạo nên các họ mới
14. Động lực của chọn lọc nhân tạo là:
A. Nhu cầu, thị hiếu nhiều mặt của con người C. Các tác động của điều kiện sống
B. Bản năng sinh tồn của vật nuôi, cây trồng D. Sự đào thải các biến dị không có lợi
15. Hiện tượng từ một dạng tổ tiên ban đầu tạo ra nhiều dạng mới khác nhau và khác với tổ tiên ban đầu được gọi
là:
A. Chuyển hoá tính trạng B. Phân li tính trạng C. Biến đổi tính trạng D. Phát sinh tính trạng
16. Điều nµo sau đây đúng khi nói về biến dị cá thể ?
A. Biến dị xảy ra đồng loạt trên các cá thể cùng loài C. Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống
B. Biến dị không di truyền D. Xuất hiện do tập quán hoạt động ở động vật
17. Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là:
A. Chọn lọc tự nhiên B. Chọn lọc nhân tạo C. Sinh sản D. Tương tác giữa cơ thể với môi trường sống
18. Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là:
A. Yếu tố bên trong cơ thể sinh vật B. Ngoại cảnh và tập quán hoạt động ở sinh vật
C. Bản năng sinh tồn của sinh vật D. Cả A, B, C đều đúng
19. Đacuyn cho rằng loại biến dị nào sau đây là nguồn nguyên liệu của quà trình tiến hoá?
«n tËp 12
A. Biến dị xác định B. Biến dị cá thể C. Biến dị do tập quán hoạt động D. Thường biến
20. Theo Đacuyn đặc điểm của biến dị cá thể là:
A. Xảy ra theo một hướng xác định C. Mang tính riêng lẻ ở từng cá thể
B. Xuất hiện tương ứng điều kiện môi trường D. Không di truyền được
21. Theo quan điểm của di truyền học hiện đại thì loại biến dị xác định mà Đacuyn đã nêu ra trước đây gọi là:
A. Thường biến B. Đột biến của cấu trúc nhiễm sắc thể C. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể D. Đột biến gen

22. Thuật ngữ nào sau đây lần đầu tiên được Đacuyn nêu ra
A. Tiến hoá B. Hướng tiến hoá C. Biến dị cá thể D. Sự thích nghi của sinh vật
23. Điểm nào sau đây là quan niệm đúng cña Lamac ?
A. Mọi sinh vật đều kịp thời thích nghi trước hoàn cảnh sống B. Biến đổi do ngoại cảnh luôn di truyền
C. Ngoại cảnh là nhân tố dẫn đến sự biến đổi ở sinh vật D. Mọi sinh vật có phản ứng giống nhau trước ngoại cảnh
24. Điểm chưa đúng trong quan niệm của Lamac là:
A. Mọi biến đổi trên cơ thể đều di truyền B. Mọi sinh vật đều phản ứng giống nhau trước tác động môi trường
C. Ở mọi sinh vật không có loài bị đào thải do kém thích nghi D. Cả ba câu A, B, C
25. Nội dung nào sau đây không phải là quan niệm của Lamac?
A. Có hai loại biến dị là biến dị xác định và biến dị không xác định
B. Sinh vật luôn kịp thời thích nghi do ngoại cảnh thay đổi chậm
C. Các biến đổi trên cơ thể sinh vật đều là di truyền
D. Trong lịch sử sinh giới không có loài bị đào thải do kém thích nghi
26. Nguyên nhân chính làm cho các loài sinh vật biến đổi dần dần và liên tục theo Lamac là:
A. Tác động của tập quán hoạt động B. Ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi
C. Yếu tố bên trong cơ thể D. Tác động của đột biến
27. Theo Lamac hướng tiến hoá cơ bản của sinh vật là
A. Thích nghi ngày càng hoàn thiện B. Chủng loại ngày càng phong phú, đa dạng
C. Nâng dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp D. Cả A, B, C đều đúng
28. Theo quan điểm của Lamac, tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà còn là sự ………. có tính kế thừa
lịch sử. (Từ điền đúng vào chỗ trống của câu hỏi trên là: )
A. Phân hoá B. Phát triển C. Liên tục D. Di truyền
29. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Lamac?
A. Người xây dựng thuyết tiến hoá tổng hợp B. Tác giả của lý thuyết về chọn lọc tự nhiên
C. Người đầu tiên đề cập đến vai trò của ngoại cảnh trong tiến hoá sinh giới D. Cả A, B, C đều đúng
30. Thuyết tiến hoá cổ điển bao gồm
A. Thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn B. Thuyết tiến hoá tổng hợp, thuyết của Lamac
C. Thuyết của Đacuyn, thuyết tiến hoá tổng hợp D. Thuyết tiến hoá tổng hợp
31. Trong các hướng tiến hoá của sinh giới, hướng tiến hoá cơ bản nhất là
A. Ngày càng đa dạng và phong phú B. Thích nghi ngày càng hợp lí

C. Tổ chức ngày càng cao, phức tạp D. Hướng tăng tính đa dạng và phức tạp hoá tổ chức
32. Nguyên nhân của hiện tượng đồng qui tính trạng ở các loài khác nhau là
A. Do điều kiện sống giống nhau, đã được chọn lọc theo cùng một hướng, tích luỹ các đột biến tương tự nên xuất hiện
các đặc điểm giống nhau
C. Do cấu trúc di truyền giống nhau và khả năng hoạt động giống nhau
B. Do tập tính và các cơ chế sinh lí, sinh hoá trong tế bào và cơ thể giống nhau
D. Tất cả các nguyên nhân trên
33. Sự đồng qui tính trạng biểu hiện ở:
A. Cá mập và cá voi B. Cá mập và ngư long C. Ngư long và cá voi D. Tất cả đều đúng
34. Hiện tượng các loài khác nhau trong điều kiện sống giống nhau mang những đặc điểm giống nhau được gọi:
A. Sự phân li tính trạng B. Sự phân hoá tính trạng C. Sự đồng qui tính trạng D. Sự tương đồng tính trạng
35. Phương thức hình thành loài mới xảy ra chñ yÕu ở cả động vật và thực vật là:
A. Bằng con đường địa lí B. Bằng con đường sinh thái
C. Bằng con đường lai xa kết hợp gây đa bội D. Hai câu a và b đúng
36. Phương thức hình thành loài bằng lai xa kết hợp đa bội hoá thường gặp ở nhóm sinh vật nào sau đây?
«n tËp 12
A. Thực vật B. Động vật bậc cao C. Thực vật và động vật D. Động vật và vi sinh vật
37. Con lai xa được đa bội hoá được gọi là:
A. Thể song nhị bội B. Thể tứ bội hữu thụ C. Thể song đơn bội kép D. a và b đều đúng
38. Yếu tố tạo ra các nòi mới ở loài sẻ ngô là
A. Địa lí B. Sinh thái C. Di truyền D. Sinh sản
39. Loài có thể được hình thành bằng:
A. Con đường địa lí B. Con đường sinh thái
C. Con đường lai xa kết hợp gây đa bội hoá D. Tất cả đều đúng
40. Nòi địa lí là:
A. Nhóm quần thể sống trong một môi trường sống xác định
B. Nhóm quần thể sống trong một sinh cảnh xác định
C. Nhóm quần thể phân bố trong khu vực địa lí xác định
D. Nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện xác định
41. Nòi sinh thái là:

A. Nhóm quần thể phân bố trong một khu vực địa lí xác định
B. Nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định
C. Nhóm quần thể sồng trên loài vật chủ xác định
D. Nhóm quần thể có mùa sinh sản xác định
42. Nhóm quần thể ký sinh trên loài vật chủ xác định hoặc trên những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ được
gọi là:
A. Nòi địa lí B. Nòi sinh thái C. Nòi sinh học D. Nòi sinh sản
43. Nòi là các quần thể cùng loài. Trong tự nhiên có:
A. Nòi địa lí, nòi sinh thái và nòi sinh sản B. Nòi sinh thái, nòi sinh học và nòi sinh sản
C. Nòi địa lí, nòi sinh học và nòi sinh thái D. Nòi địa lí, nòi sinh sản và nòi sinh học
44. Tiêu chuẩn hoá sinh được xem là tiêu chuẩn chủ yếu để phân biệt các chủng, loài ở dạng sinh vật nào sau
đây?
A. Động vật bậc cao B. Thực vật bậc cao C. Vi khuẩn D. Nòi là đơn vị sinh vật dưới loài
45. Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách, lá vươn dài, bò trên mặt đất. Loài mao lương sống ở bờ
mương, bờ ao có lá hình bầu dục ít răng cưa hơn. Yếu tố chủ yếu tạo ra sự sai khác ở hai loài mao lương nói trên là:
A. Yếu tố địa lí B. Yếu tố sinh thái C. Yếu tố sinh lí D. Yếu tố hoá sinh
46. Loài sáo đen mỏ vàng, loài sáo đen mỏ trắng và loài sáo nâu. Tiêu chuẩn để phân biệt các loài vừa nêu trên là:
A. Tiêu chuẩn hình thái B. Tiêu chuẩn địa lí sinh thái
C. Tiêu chuẩn sinh lí hoá sinh D. Tiêu chuẩn di truyền
47. Hiện tượng sau đây không phải là biểu hiện của thích nghi kiểu hình
A. Sự thay đổi màu da theo nền môi trường của con tắc kè hoa B. Một số cây nhiệt đời rụng lá vào mùa hè
C. Cáo Bắc cực có bộ lông trắng về mùa đông D. Con bọ que có thân và các chi giống cái que
48. Thường biến được xem là biểu hiện của:
A. Thích nghi địa lí B. Thích nghi kiểu hình C. Thích nghi kiểu gen D. Thích nghi di truyền
49. Sự thay đổi hình dạng của lá cây rau mác theo môi trường là
A. Thường biến B. Thích nghi kiểu hình C. Loại biến dị không di truyền D. Tất cả đều đúng
50. Quan điểm tiến hoá hiện đại phân biệt các loại thích nghi là:
A. Thích nghi cá thể và thích nghi quần thể B. Thích nghi tạm thời và thích nghi lâu dài
C. Thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen D. Thích nghi sinh thái và thích nghi địa lí
51. Trong tự nhiên có các dạng của cách li là:

A. Địa lí, sinh thái, sinh sản, di truyền B. Địa lí, sinh lí, sinh thái, di truyền
C. Địa lí, sinh lí, sinh sản, di truyền D. Sinh thái, sinh lí, sinh sản, di truyền
52. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là:
A. Đột biến nhiễm sắc thể phổ biến hơn đột biến gen
B. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hoá
C. Biến dị tổ hợp là nguyên liệu sơ cấp của chọn lọc tự nhiên
D. Chọn lọc tự nhiên không tác động trên các phân tử
53. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi …………… của quần thể, là nhân tố
định hướng quá trình tiến hoá. Từ đúng điền vào chỗ trống ở đoạn câu trên là
ôn tập 12
A. Thnh phn kiu gen B. Kh nng thớch nghi C. Tớnh c trng D. Kiu phõn b
54. Cõu hi cú ni dung sai trong cỏc cõu sau õy l:
A. C s ca chn lc t nhiờn l tớnh bin d v tớnh di truyn
B. Chn lc t nhiờn dn n hỡnh thnh c im thớch nghi ca sinh vt
C. Chn lc t nhiờn khụng tỏc dng cp trờn c th
D. Bin d l ngun nguyờn liu ca chn lc t nhiờn
55. Trong cỏc cp tỏc dng ca chn lc t nhiờn, cp tỏc dng quan trng nht ca chn lc t nhiờn l:
A. Cp cỏ th v cp di cỏ th
B. Cp cỏ th v cp qun th
C. Cp qun th v cp qun xó
D. Cp di cỏ th v cp qun xó
56. Tỏc dng ch yu ca chn lc t nhiờn l:
A. To ra s bin i kiu hỡnh ca cỏc c th B. To ra s sai khỏc v tp tớnh ng vt
C. To ra s phõn hoỏ kh nng sinh sn ca nhng kiu gen khỏc nhau D. Lm tng s cỏ th ngy cng nhiu
57. t bin gen c xem l nguyờn liu ch yu ca chn lc t nhiờn vỡ lớ do no sau õy?
A. Lm thay i ln cu trỳc di truyn C. Ph bin, ớt gõy cht v ớt lm ri lon sinh sn c th
B. Nhanh to ra cỏc loi mi D. To ra thay i nhiu s lng nhim sc th
58. Ngun nguyờn liu no sau õy c xem l nguyờn liu ch yu ca tin hoỏ?
A. t bin gen B. t bin cu trỳc nhim sc th
C. t bin a bi th D. t bin s lng nhim sc th

59. Nhõn t no sau õy c xem l ngun nguyờn liu s cp ca quỏ trỡnh chn lc t nhiờn
A. Bin d t hp B. Biến dị Đt bin C. Qúa trình Giao phi D. S cỏch li
60. Theo Kimura, s tin hoỏ sinh gii din ra bng con ng cng c ngu nhiờn:
A. Cỏc bin d cú li B. Cỏc c im thớch nghi C. Cỏc t bin trung tớnh D. t bin v bin d t hp
61. Theo quan im ca di truyn hc hin i thỡ loi bin d xỏc nh m acuyn ó nờu ra trc õy gi l:
A. Thng bin B. t bin ca cu trỳc nhim sc th
C. t bin s lng nhim sc th D. t bin gen
62. Thut ng no sau õy ln u tiờn c acuyn nờu ra:
A. Tin hoỏ B. Hng tin hoỏ C. Bin d cỏ th D. S thớch nghi ca sinh vt
đáP áN THEOKIMURA
CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1-10 C B D D Đ A D A A C
11- 20 A C B A B D D B B C
21- 30 A C C D A B C B C A
31- 40 B A D C D A A A D C
41- 50 B C C C B A D B A C
51- 60 A B A C B C C A B C
61- 62 A C

×