Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề ôn luyện số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.89 KB, 16 trang )

Chuyên đề ôn luyện đề 2018

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 9
(Biên soạn chuẩn cấu trúc đề minh họa của Bộ công
bố ngày 24/01/2018).

PHẦN A. TRẮC NGHIỆM.

Câu 1: Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia:
A. α
B. γ
C. β+
D. βCâu 2: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m và lò xo nhẹ
độ cứng k. Chu kì dao động riêng của con lắc là
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là:
A. sóng ngắn B. sóng dài
C. sóng trung D. sóng cực
ngắn
Câu 4: Để phân loại sóng dọc người ta dựa vào
A. vận tốc truyền sóng và bước sóng
B. phương dao động các phân từ môi trường và tốc độ truyền
sóng
C. phương truyền sóng và tần số
D. phương truyền sóng và phương dao động của các phân tử
môi trường
Câu 5: Đồ thị dao động âm do hai
dụng cụ phát ra biểu diễn như hình


vẽ bên. Ta có kết luận:
A. âm 1 là nhạc âm, âm 2 là tạp âm
B. hai âm có cùng âm sắc
C. độ to của âm 2 lớn hơn độ to của
âm 1
D. độ cao của âm 2 lớn hơn độ cao
của âm 1
Câu 6: Một vật đang dao động điều hòa x = Acos(20πt + 5π/6) cm
thì chịu tác dụng của ngoại lực F = F 0cos(ωt) N, F0 không đổi còn
ω thay đổi được. Với giá trị nào của tần số ngoại lực vật dao động
mạnh nhất?
A. 20 Hz
B. 10π Hz
C. 10 Hz
D. 20π Hz
Câu 7: Đặt vào hai đầu mạch RLC điện xoay chiều điện áp u =
U0cos(100πt + π) thì trong mạch có cộng hưởng điện. Cường độ
dòng điện tức thời trong mạch là
A. i = I0cos(100πt + π/2).
B. i = I0cos(100πt).
C. i = I0cos(100πt – π).
D. i = I0cos(100πt + π).
Câu 8: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi với
chu kì dao động lần lượt là 1,8s và 1,5s. Tỉ số chiều dài của hai
con lắc là :

1


Hoàng Sư Điểu

A. 1,44
B. 1,2
C. 1,69
D. 1,3
Câu 9: Chiếu xiên một tia sáng trắng từ không khí vào mặt nước
thì
A. chiết suất của nước lớn nhất ánh sáng đỏ
B. trong nước vận tốc của ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc của
vàng
C. so với tia tới, tia tím lệch nhiều nhất còn tia lục lệch ít nhất
D. tần số của các ánh sáng đơn sắc đều thay đổi
Câu 10: Tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng g0, chu kỳ dao động bé
của một con lắc đơn bằng 1s. Còn tại nơi có gia tốc rơi tự do bằng
g thì chu kỳ dao động bé của con lắc đó bằng
A. (s)
B. (s)
C. (s)
D. (s).
Câu 11: Phát biểu nào sau đây là sai về quang phổ vạch phát xạ
và quang phổ liên tục?
A. Vật phát ra quang phổ liên tục tức là nó phát ra vô số ánh
sáng đơn sắc.
B. Vật phát ra quang phổ vạch tức là nó chỉ phát ra một số
hữu hạn tia đơn sắc.
C. Tại cùng một vị trí trên màn của buồng ảnh máy quang
phổ, quang phổ vạch hay quang phổ liên tục đều cho màu sắc
như nhau.
D. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng, còn
quang phổ vạch thì không.
Câu 12: Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện tức

thời của mạch điện xoay chiều biến thiên từ
A. từ - đến
B. từ 0 đến
C. từ -π đến π
D. từ 0 đến
π
Câu 13: Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ
xuống dưới nhiệt độ T C nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp
kim)
A. tăng đến vô cực.
B. giảm đến một giá trí khác không.
C. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
D. không thay đổi.
Câu 14: Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định với tốc độ
quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của roto
A. luôn bằng tốc độ quay của từ trường
B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường
C. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường
D. có thể lớn hơn hoặc bằng tốc độ quay của từ trường, tùy
thuộc tải sử dụng
Câu 15: Để xảy ra hiện tượng quang điện trên bề mặt một tấm
kim loại, tần số ánh sáng kích thích cần thỏa mãn f ≥ 1015 Hz.

2


Chuyên đề ôn luyện đề 2018
Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js. Công thoát của kim loại
này là
A. 0,750.10-19 J.

B. 0,750.10-34 J. C. 6,625.10-34 J.
D. 6,625.1019
J.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia γ?
A. Không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu khi đi vào điện
trường.
B. Không làm biến đổi hạt nhân.
C. Chỉ xuất hiện kèm theo các phóng xạ β hoặc α.
D. Có tần số nhỏ nhất trong thang sóng điện từ.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây chưa đúng khi nói về pin quang
điện?
A. suất điện động của một pin vào khoảng 0,5 V đến 0,8 V
B. bộ phận chính là lớp tiếp xúc p-n
C. hiệu suất lớn
D. thiết bị biến đổi quang năng thành điện năng
Câu 18: Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước có hai nguồn phát
sóng giống nhau, cùng dao động với biên độ a, bước sóng là 15
cm. Điểm M cách S1 là 25 cm và cách S 2 5 cm sẽ dao động với
biên độ
A. a
B. 2a
C. 0
D. a
Câu 19: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện và cuộn
cảm thuần có độ tự cảm 0,1 mH. Trong mạch đang có dao động
điện từ tự do, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ
dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Mạch dao động cộng
hưởng được với sóng điện từ có bước sóng là:
A. 600m
B. 188,5 m

C. 60 m
D. 18.85
m
Câu 20: Khối lượng hạt nhân
bằng 13,9992 u, trong đó 1
u = 931,5 MeV/c2. Để phá vỡ hạt nhân này thành các nuclôn
riêng lẻ, cần một công tối thiểu là
A. 204,1125 MeV.
B. 0,1128 MeV. C.
30,8215
MeV.
D.105,0732 MeV.
Câu 21: Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ

trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa đường sức từ và mặt
phẳng khung dây là α . Từ thông qua khung dây được tính
theo công thức
A. Ф = BS.cosα . B. Ф = BS.sinα
C. Ф = BS.tanα
D. Ф = BS.
Câu 22: Một hạt nhân có 8 proton và 9 nơtron, năng lượng liên
kết riêng của hạt nhân này là 7,75 MeV/nuclon. Biết m p =
1,0073u; mn = 1,0087u. Khối lượng của hạt nhân đó là

3


Hoàng Sư Điểu
A. 16,9455u
17,0567u

Câu 23: Hạt nhân

B. 17,0053u

C. 16,9953u

D.

đứng yên phân rã β-, hạt nhân con sinh

ra là
có động năng không đáng kể. Biết khối lượng các
32
nguyên tử P và 32S lần lượt là 31,97391 u và 31,97207 u, với
Trong phân rã này, thực nghiệm đo được động năng của êlectrôn
(tia β-) là 1,03518 MeV, giá trị này nhỏ hơn so với năng lượng
phân rã, vì kèm theo phân rã β còn có hạt nơtrinô. Năng lượng
của hạt nơtrinô trong phân rã này là
A. 0,67878 MeV.
B.
0,166455
MeV.
C. 0,00362 MeV.
D.0,85312 MeV.
Câu 24: Vật thật đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng 2f thì ảnh của
nó là
A. ảnh thật nhỏ hơn vật.
B. ảnh ảo lớn hơn vật.
C. ảnh thật bằng vật.

D. ảnh thật lớn hơn vật.
Câu 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục Ox nằm
ngang. Trong quá trình dao động, chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất
của lò xo là 90 cm và 80 cm. Gia tốc a (m/s 2) và li độ x (m) của
con lắc tại cùng một thời điểm liên hệ với nhau qua hệ thức x =
-0,025a. Tại thời điểm t = 0,25 s vật ở li độ và đang chuyển
động theo chiều dương, lấy phương trình dao động của con lắc

A. x = 5 cos cm.
B. x = 5cos cm.
2 �

x = 5cos �
2 t +

3 �cm.

C.
D. x = 5 cos cm.
Câu 26: Trong nguyên tử hiđrô các mức năng lượng của các trạng
13,6
En   2
n
thái dừng được xác định theo công thức
eV, n nguyên
dương. Khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản thì bị kích thích và
làm cho nó phát ra tối đa 10 bức xạ. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất
và ngắn nhất của các bức xạ trên là
A. 36,72
B. 79,5

C. 13,5
D.
42,67
Câu 27: Trên một sợi dây căng ngang có ba điểm A, B, C sao cho
AB = 1 cm, BC = 7 cm. Khi có sóng dừng trên sợi dây với bước
sóng λ = 12 cm thì A là một nút sóng, B và C cùng dao động điều
hòa theo phương thẳng đứng. Khi điểm B ở phía trên vị trí cân
bằng của nó một khoảng 1 cm thì điểm C ở
A. trên vị trí cân bằng
B. dưới vị trí cân bằng
C. dưới vị trí cân bằng cm.
D. trên vị trí cân bằng

4


Chuyên đề ôn luyện đề 2018
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, 2 khe S 1,
S2 được chiếu sáng đồng thời bằng 2 ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ1 = 5000A0, λ2 = 4000A0. Khoảng cách hai khe S1S2 = 0,4
mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 80 cm. Gọi x là tọa
độ của điểm khảo sát đến vân trung tâm, điểm nào có tọa độ sau
đây có sự trùng nhau của 2 vân sáng λ1 và λ2?
A. x = - 4 mm B. x = - 2 mm
C. x = 3 mm
D. x = 5 mm
r

1
 . Suất điện

Câu 29: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Biết
động E của nguồn bằng tích của cường độ
- + I
dòng điện I nhân với giá trị điện trở nào
dưới đây?
A. 12 .
B. 11 .
C. 1, 2
D. 5
Câu 30: Nguồn sáng A phát ánh sáng đơn
sắc
có bước sóng 0,4 μm, trong 1 phút phát ra năng lượng E1. Nguồn
sáng B phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm trong 5
phút phát ra năng lượng E2. Trong cùng 1 giây, tỉ số giữa sô
photon A phát ra với số photon B phát ra bằng 2. Tỉ số bằng
A.
B.
C.
D.
Câu 31: Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp
được chiếu một chùm sáng trắng (bước sóng từ 0,40 µm đến
0,76 µm). Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách giữa
hai khe với màn là 3 m. Điểm M trên màn cách vân trung tâm
một khoảng x. M không thuộc vân sáng nào nếu
A. 0 < x < 1,14 mm.
B. 0,6 mm < x < 1,14
mm.
C. 0,285 mm < x < 0,65 mm.
D. 0 < x < 0,6 mm.
Câu 32: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần

số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R =
50  mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L = 50
 thì cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức i = Icos.
Nếu mắc nối tiếp thêm một tụ điện vào đoạn mạch nói trên rồi
đặt hai đầu mạch vào điện áp xoay chiều đó thì biểu thức cường
độ dòng điện là (A). Biểu thức điện áp tức thời hai đầu mạch là
A. u = 200cos V.
B. u = 220cos V.
C. u = 200cos V.
D. u = 220cos V.
Câu 33: Con lắc đơn có khối lươṇg 100g, vật có điện tích q, dao
động ở nơi có g = 10 m/s 2 thì chu kỳ dao động là T. Khi có thêm

ur

điện trường E hướng thẳng đứng thì con lắc chịu thêm tác dụng

ur

của lưc điện F không đổi, chu kỳ dao động giảm đi 75%. Đô lớn
của lưc F là
A. 15 N
B. 20 N
C. 10 N
D. 5 N

5


Hoàng Sư Điểu

Câu 34: Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vòng dây đặt trong
không khí. Cường độ dòng điện chạy trong các vòng dây là 15 A.
Cảm ứng từ bên trong ống dây là
A. 28. 10-3 T.
B. 56. 10-3 T. C. 113. 10-3 T.
D. 226. 10-3 T.
Câu 35. Một học sinh dùng cân và đồng hồ bấm giây để đo độ
cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng và cho kết quả khối
lượng m = 100g  2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc
dao động rồi dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t của một dao
động, kết quả t = 2s  1%. Bỏ qua sai số của số pi (). Sai số
tương đối của phép đo độ cứng lò xo là
A. 4%.
B. 2%.
C. 3%.
D. 1%.
Câu 36: Một con lắc lò xo có khối lượng m = 250g, độ cứng k =
100 N/m. Kéo vật xuống dưới sao cho lò xo giãn 7,5cm theo
phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ tại ví trí cân
bằng, chiều dương hướng xuống , gốc thời gian là lúc thả vật.
Tìm thời gian kể từ lúc thả đến lúc lò xo không biến dạng lần 3
( cho g = 10m/s2).
2


 s
 s
 s
A. 15
.

B. 15
C. 6
.
D.

 s
10
Câu 37: Trên một sợi dây có sóng
u(mm)
ngang, sóng có dạng hình sin.
M
20
Hình dạng của một sợi dây tại hai
N
15,3
t2
thời điểm được mô tả như hình
bên. Trục Ou biểu diễn li độ các
x
O
phần tử M và N tại hai thời điểm.
t1
Biết t2-t1 = 0,05s, nhỏ hơn một
chu kì sóng. Tốc độ cực đại của
một phần tử trên dây bằng
A. 3,4m/s.
B. 4,25m/s.
C. 34cm/s.
D.
42cm/s.

Câu 38: Điện năng được truyền đi từ một máy phát đến một khu
dân cư bằng đường dây tải một pha, với hiệu suất truyền tải
90%. Do nhu cầu tiêu thụ điện của khu dân cư tăng 11% nhưng
chưa có điều kiện nâng công suất máy phát, người ta dùng máy
biến áp để tăng điện áp trước khi truyền đi. Coi hệ số công suất
của hệ thống không thay đổi. Tỉ số vòng dây giữa cuộn thứ cấp
và cuộn sơ cấp là
A. 11.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Câu 39: Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch
ổn định có RLC (L thuần cảm) mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu

6


Chuyên đề ôn luyện đề 2018
dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha là φ = π/6 so với cường độ
dòng điện qua mạch. Ở thời
điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là u LC =
100 3V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là u R = 100 V. Điện
áp cực đại hai đầu điện trở R là
A. 200 V.
B. 321,5 V.
316,2 V.
Câu 40:
Cho đoạn
mạch RLrC như hình
vẽ. Đặt điện áp xoay

chiều có giá trị hiệu
dụng U không đổi, tần
số f không đổi vào hai
đầu đoạn mạch. Hình
bên là đồ thị biễu điễn
sự phụ thuộc của công
suất tiêu thụ trên toàn
mạch phụ thuộc vào R
khi K đóng và K mở.
Công suất cực đại trên
biến trở khi K mở gần
giá trị nào sau đây
nhất ?
A. 69 W.
B. 96 W .
125 W.

C. 173,2 V.

D.

C. 100 W.

D.

ĐÁP ÁN
1.B
9.B
17.C
25.C

33.A

2.B
10.C
18.A
26.D
34.D

3.B
11.B
19.D
27.C
35.A

4.D
12.B
20.D
28.A
36.A

5.D
13.C
21.B
29.D
37.C

6.C
14.C
22.C
30.A

38.D

7.D
15.D
23.A
31.D
39.D

8.A
16.D
24.C
32.C
40.D

PHẦN B – HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1:

7


Hoàng Sư Điểu
Tia tử ngoại có cùng bản chất với tia  , đều là sóng điện từ.
Câu 2:
m
T = 2

k
Chu kì dao động riêng của con lắc lò xo:
Chọn B
Câu 3:

Sóng dài mang năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị
nước hấp thụ nên được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất
và trong nước.
Chọn B
Câu 4:
Để phân loại sóng dọc người ta dựa vào phương truyền sóng và
phương dao động của các phân tử môi trường
Chọn D.
Câu 5:
Từ đồ thị ta có: T1  T2 � f1  f 2
Độ cao phụ thuộc vào tần số nên độ cao của âm 2 lớn hơn độ cao
của âm 1.
Chọn D.
Câu 6:
Vật dao động mạnh nhất khi hệ xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
  2 f
cb  0  20 ���
� f 0  10  Hz 

. Chọn C.

Câu 7:
Khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thì pha của i cùng
pha với u.
Chọn D.
Câu 8:

T = 2

l

�T:
g

l�

l1 T12 1,82


 1, 44 �
l 2 T22 1,52
Chọn A.

Câu 9:

n=

c c.T

�v: 
  v � v t  v v . Chọn B
v

, Do t

Câu 10:


l
T = 2


g0
g0 T = 1
g
T'

� 
���
� T'  0 �

T
g
g
l
�'
T

2


g

Chọn C
Câu 11:

8


Chuyên đề ôn luyện đề 2018
Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào bản chất của vật mà chỉ
phụ thuộc vào nhiệt độ của vật.Chọn B.

Câu 12:
Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện tức thời của



��
 �
 
0 
2
2 . Chọn
mạch điện xoay chiều biến thiên từ: 2
B
Câu 13.
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống
dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)
giảm đột ngột đến giá trị bằng không. Chọn C.
Câu 14:
Khi động cơ không đồng bộ hoạt động ổn định với tốc độ quay của
từ trường không đổi thì tốc độ quay của roto nhỏ hơn tốc độ quay
của từ trường. Chọn C.
Câu 15:
hc
A=
 hf min  6,625.10 34.1015  6,625.1019  J   4,1 eV 
0
Chọn D.
Câu 16:
Tia gama  có năng lượng lớn nên tần số lớn. Chọn D.
Câu 17:

Hiệu suất của pin quang điện vào cỡ 10%.
Chọn C.
Câu 18:
Công
thức
tính
biên
2  d1  d 2 
2  25  5 
A M  2.a cos
 2a cos
a

15
Chọn A.
Câu 19:
Từ công thức tính năng lượng:





0,1.103 103
LI 02
1 2 1
2
W  LI0  CU 0 � C = 2 
2
2
U0

10 2
Bước sóng mạch thu được:



độ:

2

 10 12  F 

  c.T = c.2 LC  3.108.2 0,1.103.10 12  18,85  m  �

Chọn D.

Câu 20:
Để phá vỡ hạt nhân này thành các nuclôn riêng lẻ, cần một công
đúng bằng một lực liên kết của hạt nhân.
Wlk  mc 2   Zm p   A  Z  m n  m Ni  c2

9


Hoàng Sư Điểu
2
  7.1,0073  7.1,0087  13,9992  .uc
{  105,0732  MeV  �
931,5

Câu 21.

r ur
ur
 '  n, B �   B, mp  90   �   BS sin  �









Chọn D.

Chọn B.

Câu 22:
2
Wlk  Zm p   A  Z  m n  m X  c

A
A
2
8.1,0073
 9.1,0087  m X  uc

{
931,5
� 7,75 
� m X  16,9953u

89
. Chọn C
Câu 23:
Vì khối lượng hạt nhân con gần bằng khối lượng hạt nhân mẹ,
khối lượng electron rất bé so với khối lượng hạ nhân con, nên ta
có thể xem sau phân rã hạt nhân con đứng yên. Sử dụng định
luật bảo toàn năng lượng ta có:
E = K S  K n �  m truoc  msau  c 2  K S  K n

�  31,9391  31,97207  .931,5  1,03518  K n � K n  0,67878  MeV 

Chọn

A.
Câu 24.
1 1 1 d 2 f
d'
  ' ���
� d '  2 f � k    1 �
f d d
d
Chọn C.
Câu 25:
l l
90  80
A = max min 
 5  cm 
2
2
*Biên độ dao động:

a

a

x  0,025a ���
�  2  0,025a

x 

2

 2 10
(t)
�   2 10 ���
�  2  rad/s 
*Dựa vào VTLG pa dao động tại thời điểm t = 0,25s:
 
5
 
4
2 �

 t +     
� 2 .0, 25    �   
 �
2 

2 3
6
2 3

3
3 �

2

3 ( Vì  � � )
hay

2 �

x  5cos �
2 t+
 cm 

3


Do đó:
. Chọn C.
Câu 26:

10

(+)
A


Chuyên đề ôn luyện đề 2018
Công thức tính số bức xạ tối đa mà nguyên tử có thể phát ra:
n  n - 1

N=
 10 � n = 5
2
hc

13,6 �13,6 �
 2 � 2 �
�E 5  E 4  

E

E
hc
5

max
�1 �
1

 E cao  E thap � �
� max  5

13,6
hc


E

E
�13,6 �

min
5
4
�E  E 
 2 � 2 �
5
1

5
min
�4 �


max 128

�42,67
min
3
. Chọn D.
Câu 27:


Sóng tới

A



AB =



AB
=
1
cm




 12 cm 
12
����
��

AC
=
8
cm



�AC = 2

3
Chọn nút A làm gốc, B và C ở hai bó liền kề và cách nút A nên ta
áp dụng công thức:
2 x B
2
sin
sin

.1
uB

12   1 � u   u 3   3


C
B
2 x C
2
uC
3
sin
.1
sin
12

Chú ý: Để có được tỉ số li độ trên ta viết phương trình sóng dừng
và lập tỉ của phương trình (27.1) sẽ ra được công thức.
M
x

Sóng phản xạ

O

Chọn gốc tọa độ tại O: Nếu sóng tới tại B: u B  a cos  t
�2 x  � �  �
u = 2a cos �
 �

cos �
t - �

2
2 �(27.1).



Thì sóng tại M sẽ có dạng:

B

(d: là khoảng cách từ nút đến điểm đang xét).
2 x
�2 x  �
A M  2a cos �
 � 2a sin
2�

�
*Do đó biên dộ dao động:

11


Hoàng Sư Điểu

Nếu điểm M cách nút thì công thức tính biên độ:

A M = 2a sin


d=x+

2 x



4

Nếu điểm M cách bụng một khoảng x thì x bằng:
� �
2 �
d+ �
2 d
4�
A M = 2a sin �
 2a cos


*Do đó công thức tính biên độ:
Câu 28:
k1 2 i 2 4000 4

 
 � i �  4i1  5i2
k

i
5000
5

2
1
1
Xét:

1D
500.1010.80.102
 4.
 4.104  m   4  mm 
a
0, 4.103
.
Xét sự đối xứng qua vân trung tâm thì x mang dấu âm (-). Chọn
A.
Câu 29
R 2R3
R 2 / /R 3 � R 23 
 2 � R 23 nt R1 � R N  4
R2  R3
x min
�  i �  5i1  4.

E  I  R N  r   I  3  2   5I �

Chọn D.

Câu 30:
E = P.t = N. t  N.

E

N  t
hc
0,6 1 3
t � 1  1 . 2 . 1  2.
. 

E 2 N 2 1 t 2
0, 4 5 5

Ta có:
Chọn A.
Chú ý: N là số photon phát ra trong 1 giây.
Câu 31:
Trong giao thoa ánh sáng trắng, vân tối chỉ xuất hiện ở giữa vân
trung tâm và quang phổ bậc nhất, giữa quang phổ bậc
nhất và quang phổ bậc hai. Nên, để M không thuộc vân sáng
nào thì:
k D
xa 0,4�x �0,76
xa
x
� 
����� 0,4 � �0,76
a
kD
kD
6

0, 4.10 .D
0  xM 



0  xM  0,6.103
a

��

1,14.103  xM  1, 2.10 3

0,76.106.D
2.0, 4.10 6.D

 xM 

a
a

Chọn D.

12


Chuyên đề ôn luyện đề 2018
Câu 32:
Z


tan 1  L  3 � 1 



R
3

  

 u  i  1    

3 2 6
Lúc đầu chưa mắc C, mạch chỉ có RL:
*Khi mắc thêm C:

i 


 u
6
=> Mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.

U 0 = I 0 Z = I0 R= 4 2.50  200 2  V 

� �
� u = 200 2 cos �
t - �
 V
6 � Chọn


C.
Câu 33:
T  2


l
1
F
�T :
� T2  T1 � g 2  g1 � g 2  g1 
g
m
g

T1  T2
T2
g
g1
10
 75% � 22  0, 252  1 

� F  15 N
F
F
T1
g2 g 
T1
10

1
m
100103
Chọn A.
Câu 34.

N
2400
B  4 .107. .I  4 .107.
.15  0, 226T  226.103 T �
l
0,2
Chọn D.
Câu 35.
Thời gian của một dao động chính là một chu kì của con lắc lò
xo.
T = 2s �1%.
m
4 2 m
k m 2T
T  2
�k 
� ln k  ln(m)  2ln T �


2
k
k
m
T
T
k
2%.100 2.1%.2

%


 4% �
k
100
2
Chọn A.
Câu 36:
T  2

100.103 
  s
100
10

mg 250.10 3.10

 0,025m
k
100
A
l0  2,5cm 
2
l0 

O

13
(t = 0)
x



Hoàng Sư Điểu
Biên độ của con lắc:
A = l  l0  7,5  2,5  5  cm 
*Một chu kì có 2 vị trí lò xo không biến dạng.
T T 4T 2
t = T + t1  T

 s
{ +  
3
15
2 lan
14 2 12
3
1 lan

Chọn A.
Chú ý: Thời gian t1 được xác định bằng VTLG tương ứng góc quét
được tô đậm như hình vẽ.
Câu 37.
Quy luật truyền sóng: Sườn trước đi lên, sườn sau đi xuống.
u M  t1   20mm
*Tại thời điểm t1 điểm M1 (thuộc sườn trước),
và đi
theo chiều dương. Điểm N1 (thuộc sườn
u N  t1   15,3mm
trước) ,
và đi theo chiều
M2
dương

N2
*Tại thời điểm t2 điểm M2 (thuộc sườn sau)
O
u M  t 2   20mm
M1
và điểm N2 lại ở biên dương.
(Xem VTLG).
N1
O 15.3 20

20
�2
arc cos

�A  21,65mm
A
�N  M
�M � t  0,05  �
N
��
� v max  0,34

1 2
1
2
{
  15,72rad / s
m/s
�1 arc cos 15,3 �
A

�
� Chọn C.

Chú ý: Ở trên đồ thị M1 �M 2 .Các bước tính toán để tìm ra  dựa vào chức năng
SHIFT-SOLVE.
Bình luận: Cách giải trên không sử dụng góc như sách ngoài thị
trường đã viết.
Câu 38:
Từ công thức tính phần trăm hao phí:
U
1  H1
P RP
h = 1 H =
 2 � 2 
P U
U1
1  H2
(1).

14


Chuyên đề ôn luyện đề 2018
P

H1  tt1


P


�H  Ptt2  Ptt1  0,11Ptt1  1,11Ptt1
� 2
� H 2  1,11H1  0,999
P
P
P
Thay vào
U2
N
U
1  0,9

 10 � 2  2  10 �
U1
1  0,999
N1 U1
Chọn D.

Chú ý: Ptt công suất tiêu thụ.
Câu 39:
U
U

1
  � tan   0 LC 
� U 0 LC  0 R
6
U0R
3
3

2

uLC

2

�uLC � �u R �

uR��
� � � � 1
U 0 LC � �
U0R �


2

2

�100 3 � �100 �

� � � 1

U0R �
U0R / 3 �

� �

U0R

316V


Chọn D.
Câu 40.
Từ đồ thị ta có
P   R  r .

U2

 R  r

2

2
 Z LC

R0
���
� P0 

rU 2
�0
2
r 2  Z LC

(Đường trên khi K mở,
đường dưới là khi K đóng).
U2
R2  200  Z C � P2 max 
� U  2 Z C .P2 max  200V
2Z C

R1  50  Z L  ZC  r � P1max 

U2
2002
� 200 
� r  50
2  R1  r 
2  50  r 

2
PR max � R0  r 2  Z LC
 r 2   r  R1   50 5 � PR max 
2

U2
�124W
2  R0  r 

Chọn D.

15


Hoàng Sư Điểu

16




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×