Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

GA lớp 2 tuần 10 CKT-BVMT-KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.66 KB, 28 trang )

Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc :
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I/ MỤC TIÊU
1: -Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt
lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu ND: Sáng kiến của bé Hàtổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm long kính yêu, sự
quan tâm tới ông bà.(TL được CH- SGK).
2 . C¸c kü n¨ng sèng c¬ b¶n :
- xác đònh được giá trò ,
- GD học sinh tư duy sáng tạo ,thể hiện sự cảm thông ,
- BiÕt hỵp t¸c , ra qut ®Þnh v¬i b¶n th©n
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Tranh : Sáng kiến của bé Hà.
2. Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc.
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ
hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Biết
đọc
phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Hà,
ông, bà) .
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng người kể vui,
giọng Hà hồn nhiên, giong ông bà phấn khởi.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
-Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú
ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải : cây sáng kiến, lập


đông, chúc thọ.
Đọc từng đoạn :
-Chia nhóm đọc trong nhóm.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
Mục tiêu : Hiểu bé Hà rất kính trọng và yêu
quý ông bà của mình nên đã có sáng kiến là
-Sáng kiến của bé Hà.
- Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc đoạn 1.Lớp theo dõi đọc
thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho
đến hết bài.
-HS luyện đọc các từ :ngày lễ, lập
đông, rét, sức khoẻ, suy nghó, ….
-HS ngắt nhòp các câu trong SGK.
-3 em đọc chú giải.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong
bài.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đồng thanh.
1
chọn một ngày làm lễ cho ông bà.
-CH1 ?
-CH2?
-CH 3 ?
-3.Củng cố :
-Câu chuyện sẽ diễn tiến ra sao nữa chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu tiếp qua tiết học sau.

Hoạt động nối tiếp:
Dặn dò – Đọc bài.
-1 em đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm.
-HS TB –K trả lời
-HS TB –Y trả lời
-HS TB –Y trả lời
-1 em đọc lại đoạn 1.
-Đọc đoạn 1.Tìm hiểu đoạn 2-3.
Toán
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a, b là các số có không quá 2
chữ số. )
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- BT 1, 2( cột 1,2), 4,5. HS KG làm bài còn lại.
II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Hình vẽ bài 1.
2. Học sinh : Sách, vở BT, nháp, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?
-Ghi : Tìm x : x + 8 = 19
x + 13 = 38
41 + x = 75
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Củng cố tìm số hạng trong một
tổng. Phép trừ rong phạm vi 10.Giải toán có lời
văn.Bài toán trắc nghiệm lựa chon.

Bài 1 :
-Vì sao x = 10 - 8
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-1 em nêu.
-3 em lên bảng làm. Lớp bảng con.
-Luyện tập.
-HS làm bài.3 em lên bảng
-x là số hạng cần tìm, 10 là tổng, 8 là
số hạng đã biết.Tìm x là lấy tổng trừ
đi số hạng đã biết.
-Nhẩm và ghi ngay kết quả.
-Làm bài.
2
-Nhận xét , cho điểm.
Bài 3 : Nhẩm và ghi ngay kết quả.
-Vì sao 10 – 1 – 2 và 10 – 3 có kết quả bằng nhau?
-Nhận xét.
Bài 4 :
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm thế nào ?
-Vì sao ?
Bài 5 :
3.Củng cố : Trò chơi : Hoa đua nở (STK/ tr 122)
-Nhận xét trò chơi. Giáo dục: Tính cẩn thận khi
làm bài. Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Xem lại cách giải
toán có lời văn.
9 + 1 = 10

10 – 9 = 1
10 – 1 = 9
-Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được
số hạng kia.
-Làm bài.
-Vì 3 = 1 + 2.
-1 em đọc đề.
-Thực hiện : 45 – 25 .
-45 là tổng, 25 là số hạng đã biết.
Muốn tìm số quýt lấy tổng trừ đi số
hạng đã biết.
-.Giải vở.
-Tự làm : x = 0
-Chia 2 đội.
-Xem lại bài.
Đạo đức
CHĂM CHỈ HỌC TẬP (TIẾT 2).
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp HS nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biêt được lợi ích của chăm chỉ học tập.
Thực hiện các hành vi thể hiện chăm chỉ học tập như: Chuẩn bò đầy đủ các bài tập về
nhà, học thuộc bài trước khi đến lớp…
2.Kó năng : -Tự giác học tập,thực hiện chăm chỉ học tập hàng ngày..
3.Thái độ : Đồng tình, noi gương các bạn chăm chỉ học tập.
Ý thức chăm chỉ học tập.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Đồ dùng trò chơi sắm vai.
2.Học sinh : Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

1.Bài cũ :
-Ở lớp, em đã chăm chỉ học tập như thế nào ?
Hãy kể ra ?
-Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?
-Chăm chỉû học tập/ tiết 1.
-Em luôn chăm chú nghe cô giảng, học
và làm bài đủ cô yêu cầu.
-Giúp cho việc học đạt kết quả tốt, được
3
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Đóng vai.
Mục tiêu : Giúp học sinh có kó năng ứng
xử trong các tình huống của cuộc sống.
-Giáo viên phát phiếu thảo luận.
-Yêu cầu thảo luận :
-Tình huống : Hôm nay khi Hà chuẩn bò đi học
cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa
gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà
băn khoăn không biết nên làm thế nào.
-Giáo viên nhận xét, chốt ý :
Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi và nói
chuyện với bà.
-Kết luận : Học sinh cần phải đi học đều và
đúng giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ đối
với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực
đạo đức.
-Chia nhóm phát cho mỗi nhóm một phiếu, mỗi

phiếu nêu nội dung sau :
a/Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm
chỉ.
b/Cần chăm học hàng ngày và chuẩn bò kiểm
tra.
c/Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích
của tổ, của lớp.
d/Chăm chỉ học tập là hàng ngày phải học đến
khuya.
-Giáo viên kết luận.
a/Không tán thành, vì HS ai cũng chăm chỉ học
tập.
b/Tán thành.
c/Tán thành.
d/Không tán thành, vì thức khuya có hại sức
khoẻ.
Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm.
Mục tiêu : Giúp học sinh đánh giá hành vi
mọi người yêu mến.
-Chăm chỉ học tập/ tiết 2.
-Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử, phân
vai cho nhau trong nhóm.
-Một số nhóm sắm vai theo cách ứng xử
của nhóm: Hà nên đi học. Sau buổi học
sẽ về chơi với bà.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-Đại diện nhóm trình bày .
-4-5 em nhắc lại.
-Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ : Tán
thành – không tàn thành.

-Không tán thành.
-Tán thành.
-Tán thành.
-Không tán thành
-Từng nhóm thảo luận.
-Trình bày kết quả, bổ sung
-Vài em nhắc lại.
-Một số em diễn tiểu phẩm :
-Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm
bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền
bảo :”Sao cậu không ra chơi mà làm
việc gì vậy?” An trả lời:”Mình tranh thủ
làm bài tập để về nhà không phải làm
bài nữa và được xem ti vi cho thỏa
thích”.
4
chăm chỉ học tập và giải thích.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiểu
phẩm.
1.Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ
học tập không ? Vì sao ?
2.Em có thể khuyên bạn An như thế nào ?
-GV kết luận :(SGV/tr 42)
- Kết luận (SGV/ tr 42).
Hoạt động 4 : Luyện tập.
Mục tiêu : p dụng những điều đã học để
làm đúng bài tập.
3.Củng cố : Chăm chỉ học tập mang lại hiệu
quả gì ?
-Nhận xét Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học

bài.
-Bình (dang hai tay) nói với cả lớp:”Các
bạn ơi đây có phải là chăm chỉ học tập
không nhỉ!”
-Không phải học như vậy là chăm học vì
các em cũng phải có thời gian giải trí.
-Bạn nên áp dụng lời cô dạy : Giờ nào
việc nấy.
Bài học : Chăm chỉ học tập là bổn phận
của người học sinh đồng thời cũng là để
giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ
hơn quyền được học tập của mình.
-Làm vở BT.
-Việc học đạt kết quả tốt
LUYỆN TOÁN
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố cách tìm một số hạng trong một tổng.
- Rèn giải toán đúng, nhanh, chính xác.
- Phát triển tư duy toán học.
II/ TIẾN HÀNH
1. Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập
12 + x = 20 18 + x = 39
-Em nêu cách tìm một số hạng trong một tổng.
-Cho học sinh làm bài tập .
2. Giải bài toán theo tóm tắt sau :
Cam, quýt : 42 cây
Cam : 22 cây
Quýt : ? cây
3. Đặt đề toán theo tóm tắt và giải.
Gạo nếp, gạo tẻ : 54 kg

Gạo tẻ : 42 kg
Gạo nếp : ? kg.
5
4. Tìm x :
x + 7 = 19 15 + x = 28 x + 9 = 50
7 + x = 40 14 + x = 60 27 + x = 60
5. Líp 2 A gãp 36 kg giÊy vơn .Líp 2B gãp 38 kg giÊy vơn. Hái c¶ hai líp gãp ®ỵc bao nhiªu ki
l« gam giÊy vơn?
A - 64 kg B - 75 kg C - 74 kg
Dặn dò: Xem lại cách tìm số hạng trong một tổng
LUYỆN TIẾNG VIỆT
I Mơc tiªu :
Gióp häc sinh t×m tõ chØ ho¹t ®éng.
Cđng cè chän dÊu chÊm hay dÊu phÈy trong ®o¹n v¨n.
2. TiÕn hµnh :
Bµi 1: H·y g¹ch ch©n díi nh÷ng tõ chØ ho¹t ®éng cđa mçi ngêi trong bµi th¬ sau:
§i häc vỊ
§i häc vỊ, lµ ®i häc vỊ.
Em vµo nhµ,em chµo cha mĐ.
Cha em khen r»ng em rÊt ngoan.
MĐ ©u m h«n ®«i m¸ em.
Bµi 2: H·y chän dÊu chÊm hay dÊu phÈy vµo ®o¹n v¨n sau;
Hoa ngäc lan
Ë ngay ®Çu håi nhµ bµ em cã mét c©y hoa ngäc lan th©n c©y cao, to vá b¹c tr¾ng l¸ dµy,cì
b»ng bµn tay xanh thÉm.
Hoa lan lÊp lã qua khe l¸ nơ hoa xinh xinh tr¾ng ngÇn khi hoa në,c¸nh x ra duyªn d¸ng
h¬ng lan ngan ng¸t to¶ kh¾p vên, kh¾p nhµ.
Lu ý:Chóng ta h·y ®äc kü ®Ị vµ bµi råi x¸c ®Þnh ý ë trong tõng c©u .Lóc ®ã míi ph©n t¸ch ®ỵc
råi míi bá dÊu.


Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2010
Thể dục.
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
ĐIỂM SỐ 2 – 2; 1 – 2; …… THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG
I/ Mục tiêu :
- Tiếp tục ôn bài TD phát triển chung.Yêu cầu tập động tác tương đối chính xác, đẹp
- Điểm số 1-2 ; 1-2 … theo đội hình hàng ngang.Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng có thực hiện
động tác đánh mặt về bên trái.
II/ Đòa điểm phương tiện
6
-Đòa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện : Chuẩn bò còi, kẻ sân cho trò chơi “kết bạn”
III/ Nội dung và phương pháp
Nội dung ĐL Phương pháp
1/ Phần mở đầu
-GV nhận lớp phổ biến nội dung u cầu giờ
học,chấn chỉnh đội hình, trang phục luyện
tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Đứng giậm chân vỗ tay
- Kiểm tra bài cũ: 4Hs
* Trò chơi “ làm theo khẩu lệnh”
2/ Phần cơ bản
- Điểm số 1 – 2……1 – 2….. theo đội hình
hàng ngang
* Mục tiêu: điểm số đúng rõ ràng có thực
hiện động tác đánh mặt về bên trái.
- Lần 1 GV giải thích làm mẫu động tác
quay đầu sang trái và điểm số. Sau đó sử
dụng khẩu lệnh cho HS tập.

-Lần 2-3 cán sự điều khiển
-Lần 4 thi xem tổ nào điểm số đúng rõ
nhanh
- Ôn bài TD phát triển chung
* Mục tiêu: tập động tác tương đối chính
xác, đẹp.
- GV hô nhòp cho cả lớp tập đồng loạt.
- Chia tổ tập luyện Gv quan sát sửa sai.
Từng tổ lên trình diễn báo cáo sau đó GV
cùng HS trình diễn
- Trò chơi “kết bạn ”
*Mục tiêu:
Hs biết cách chơi và tham gia chơi đúng
luật.
-GV nhắc tên và cách chơi, luật chơi cho
Hs chơi thử sau đo ùGV cho các tổ thi đua có
biểu dương và đội thua thì bò phạt bằng
hình thức vui như hát, múa.
3/ Phần kết thúc
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát
- Thả lỏng.
- G v cùng HS hệ thống lại bài
6 – 8’
1 - 2’
2 -
3’
2 -
3’
18 – 22’
6 – 7’

6 – 7’
5 – 6’
4 – 5’
1 – 2’
1 - 2’
1'
- Tập hợp hàng dọc chuyển thành
hàng ngang
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
GV
Đội hình tập luyện
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
GV
Đội hình xuống lớp
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
GV
7
Toán
SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép trứ cố nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bò trừ là số tròn chục, số
trừ là số có một hoặc hai chữ số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số)
- BT 1,3. HS KG làm bài còn lại.

II/ CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : 4 bó, mỗi bó có 10 que tính.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ CÚA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
a) Giới thiệu bài :
*GV nêuđề tốn :
-Có 40 que tính bớt đi 8 que tính còn mấy que
tính ?
- Bớt đi em làm phép tính gì ?
* Giới thiệu phép trừ 40 – 8
- HD bớt que
- Lấy bó 1 chục tháo rời 10 que tính bớt 8 que
tính còn lại 2 que tính. 4 chục đã bớt 1 chục
còn 3 chục. 3 chục và 2 que tính rời là 32 que
tính . Vậy 40 – 8 = ?
* HD-ĐTT

c)Thực hành :
B1 : Đặt tính rồi tính
B2 : Tìm x giảm tải
B3 : Hs đọc đề tốn MĐ
Tóm tắt
Có : 20 que tính
Bớt : 5 que tính
Còn : .... que tính ?
3)Củng cố: Hs nêu cách đặt tính , cách tính.
4)Nhận xét dặn dò:
- Làm phép trừ , vậy 40 que tính bớt đi 8 que
tính ta có phép trừ 40 – 8 .

- HS dùng que tính để bớt tìm kết quả
40- 8= 32
- Lấy 0 trừ 8 , 0 khơng trừ được 8 , mượn 10
trừ 8 bằng 2 ,viết 2 nhớ 1 , 4 trừ 1 bằng 3 viết
3.
- HS nêu cách đặt tính và cách tính
- HS làm BC, 1 HS lên bảng làm
Gi ải:
Số que tính còn lai là:
20 - 5 = 15 ( que tinh)
ĐS: 15 que tính
- Về làm VBT.
Kể chuyện :
SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ.
I/ MỤC TIÊU :
- Dựa vào các ý cho trước , kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà. HS KG
kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
II/ CHUẨN BỊ :
8
1. Giáo viên : Tranh : Sáng kiến của bé Hà.Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn.
2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Bài cũ : Gọi 4 em dựng lại câu chuyện :
Người mẹ hiền theo vai.
-Nhận xét.
2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn.
Mục tiêu : Dựa vào ý chính của từng đoạn,
kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu

chuyện . Biết thể hiện lời kể tự nhiên, biết thay
đổi giọng kể cho phù hợp với nhân vật. biết
nhận xét đánh giá bạn kể.
Trực quan : Tranh.
-Bài yêu cầu gì?
-Bảng phụ ghi ý chính :
Đoạn 1.-Hướng dẫn học sinh kể mẫu đoạn 1.
Gợi ý :
-Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào ?
-Bé Hà có sáng kiến gì ?
-Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà?
-Hai bố con chọn ngày nào làm lễ của ông bà?
Vì sao ?
-Kể trong nhóm.
-Đoạn 2 :
-Khi ngày lập đông đến gần, Bé Hà đã chọn
được quà tặng ông bà chưa ?
-Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà ?
-Đoạn 3 :
-Đến ngày lập đông những ai về thăm ông bà?
-Bé Hà tặng ông bà cái gì ? Thái độ của ông bà
ra sao ?
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện .
Mục tiêu : Dựa vào tranh kể lại được toàn
-4 em kể lại câu chuyện theo vai(cô
giáo, Minh, Nam, Bác bảo vệ)
-Sáng kiến của bé Hà.
-Kể từng đoạn câu chuyện :Sáng kiến
của bé Hà.
-1 em kể đoạn 1 làm mẫu

-Bé Hà được coi là một cây sáng kiến
và bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến.
-Bé muốn chọn một ngày làm lễ của
ông bà..
-Bé thấy mọi người trong nhà ai cũng
có ngày lễ của mình, bốù có ngày 1/5,
mẹ có ngày 8/3, bé có ngày 1/6. Còn
ông bà thì chưa có ngày nào cả.
-Chọn ngày lập đông, vì khi trời bắt đầu
rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ
các cụ già.
-HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong
nhóm
-Bé suy nghó mãi và chưa chọn được
quà tặng ông bà.
-Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà.
-Đến ngày lập đông các cô, chú đều về
thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà.
-Bé tặng ông bà chùm điểm mười, ông
bà rất vui.

9
bộ chuyện.
-Giáo viên chọn cho học sinh hình thức kể :
+ Kể nối tiếp.
+ Kể theo vai.
-Gọi 2-3 em kể toàn bộ chuyện.
-Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố : Câu chuyện này nhắc nhở chúng ta
điều gì ?

-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Về ø kể lại chuyện
cho gia đình nghe.
-Mỗi nhóm 3 em nối tiếp nhau kể theo
đoạn.Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất
là nhóm thắng cuộc
-Nhận xét bạn kể.
-3 em đại diện cho 3 nhóm thi kể, mổi
em kể 1 đoạn, em khác nối tiếp.
-2-3 em đại diện cho 2-3 nhóm thi kể
toàn bộ câu chuyện. Nhận xét.
-Kính trọng, yêu quý và lễ phép với
ông bà.
-Kể lại chuyện cho gia đình nghe.
Chính tả: (TC)
NGÀY LỄ
A/Mục tiêu :
-Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ.
- Làm đúng BT2; BT3(a,b).
B/Đồ dùng : Bảng phụ viết bài tập 2a ,3a ,3b
C/Lên lớp:
1)Bài cũ: 2Hs lên bảng , lớp viết bảng con : âu yếm ,lim dim, niềm vui,
2)Bài mới:
HĐ CÚA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
a)Giới thiệu bài :
b)HD tập chép :
GV đọc bài chép trên bảng
-Ngày Quốc tế Người cao tuổi được tổ
chức vào ngày nào ?
-Những chữ nào có tên trongcác ngày lễ

viết hoa ?
*Viết bảng con .
*Chép bài vào vở .
*Chấm chữa bài
c)HD làm bài tập chính tả
Bài1 :Điền vào chỗ trống c hoặc k .
HD nêu quy tắc viết c /k
Bài 2: a)Điền vào chỗ trống l hay n .
b) Điền vào chỗ trống nghỉ /nghĩ
3)Củng cố :
-Các em vừa học bài gì?
-Sửa một số lỗi nhiều em mắc phải
4)Dặn dò:chuẩn bị bài “Ơng và cháu”
HS đọc 2 em
-Là Ngày 1-10
-Chữ đầu của mỗi bộ phận tên chữ Quốc ,Lao
động, Thiếu nhi,Phụ nữ ,Ngưòi cao tuổi .
• con ..á ,con ..kiến ,cây ..ầu , dòng ..ênh
• ..o sợ , ăn ..o , hoa ..an , thuyền ..an
• ...học ,....ngơi , ngẫm ...
HS viết bảng chữ nhiều em mắc lỗi
10
ÂM NHẠC
Ôn Tập Bài Hát: CHÚC MỪNG SINH NHẬT
(Nhạc Anh)
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhòp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng
giai điệu của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát của nước Anh.

II/Chuẩn bò của giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn đònh tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học.
- Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chúc Mừng Sinh Nhật
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều
hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Nhạc của nước
nào?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu
của bài hát.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhòp của
bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của
bài
- HS nhận xét:
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.

- HS trả lời:
+ Bài :Chúc Mừng Sinh
Nhật
+ Nhạc Anh
- HS nhận xét
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
11

×