Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Đề cương ôn thi lý thuyết VHTB lạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 46 trang )

Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Trình bày khái niệm và yêu cầu đối với môi chất lạnh?
Câu 2: Hay cho biết môi chất lạnh thông dụng? Ảnh hưởng của môi chất đến sức khỏe
con người và môi trường?
Câu 3: Nêu tính chất của ga R22? Ảnh hưởng ga R22 đối với môi trường?
Câu 4: So sánh tính chất giữa môi chất làm lạnh R22 với R134a?
Câu 5: Thiết kế mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha đảo chiều quay có
khóa liên động
Yêu cầu:
a, Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
b, Phân tích tác dụng của thiết bị.
c, Thuyết trình nguyên lý hoạt động của mạch.
d, Các liên động và bảo vệ trong mạch điện.
Câu 6: Thiết kế mạch điện điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha từ các vị trí khác
nhau (Có chỉ thị khi có tải)
Yêu cầu:
a, Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
b, Phân tích tác dụng của thiết bị.
c, Thuyết trình nguyên lý hoạt động của mạch.
d, Các liên động và bảo vệ trong mạch điện.
Câu 7: Thiết kế mạch điện điều khiển tự động hai động cơ không đồng bộ 3 pha làm
việc theo thứ tự (Dùng Rơle thời gian)
Yêu cầu:
a, Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện.
b, Phân tích tác dụng của thiết bị.
c, Thuyết trình nguyên lý hoạt động của mạch.
d, Các liên động và bảo vệ trong mạch điện.
Câu 8: Thiết kế mạch điện đổi nối sao-tam giác động cơ không đồng bộ 3 pha sử dụng
nút ấn
Yêu cầu:
a, Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện.


b, Phân tích tác dụng của thiết bị.
c, Thuyết trình nguyên lý hoạt động của mạch.
d, Các liên động và bảo vệ trong mạch điện.
Câu 8: Vẽ sơ đồ nhiệt và nêu nguyên lý làm việc máy điều hòa một chiều?
Câu 9: Vẽ sơ đồ nhiệt và nêu nguyên lý làm việc máy điều hòa hai chiều?


Câu 10: Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy nén piston?
Câu 11:Nêu cấu tạo, hoạt động dàn ngưng tụ? Xác định tình trạng làm việc dàn ngưng
tụ?
Câu 12:Nêu cấu tạo, hoạt động dàn bay hơi? Xác định tình trạng làm việc dàn bay hơi?
Câu 13: Nêu cấu tạo, hoạt van tiết lưu? Xác định tình trạng làm việc van tiết lưu?
Câu 14: Nêu các kiểm tra, sửa chãy và thay thế Block?


Môn học: CƠ SỞ KỸ THUẬT LẠNH
1. Môi chất lạnh
1.1. Khái niệm
Tác nhân lạnh là chất môi giới sử dụng trong chu trình nhiệt động ngược chiều
để thu nhiệt của môi trường có nhiệt độ thấp và thải nhiệt ra môi trường có nhiệt độ cao
hơn.
Tác nhân lạnh tuần hòan được trong hệ thống nhờ quá trình nén.
* Ở máy lạnh nén khí, môi chất lạnh không thay đổi trạng thái, luôn ở thể khí.
* Ở máy lạnh nén hơi, môi chất lạnh thu nhiệt của môi trường xung quanh trong
thời gian nó biến đổi trạng thái.
1.2. Các yêu cầu đối với môi chất lạnh.
Do những đặc điểm của chu trình ngược, hệ thống thiết bị lạnh, điều kiện vận
hành ... nên tác nhân lạnh cần có các yêu cầu sau đây:
a. Tính chất hóa học:
* Bền về mặt hóa học trong phạm vi áp suất và nhiệt độ làm việc, không được

phân hủy hay polyme hóa.
* Môi chất phải trơ, không ăn mòn các vật liệu chế tạo máy, không tạo phản
ứng với dầu bôi trơn, oxy trong không khí và hơi ẩm.
* An toàn, khó cháy và khó nổ.
b. Tính chất lý học:
* Áp suất ngưng tụ không được quá cao, vì lúc đó độ bền chi tiết yêu cầu lớn,
dễ rò rỉ tác nhân.
* Áp suất không được quá nhỏ, phải lớn hơn áp suất khí quyển để hệ thống
không bị chân không.
* Nhiệt độ đông đặc phải thấp hơn nhiệt độ bay hơi nhiều: tđđ << tbh
* Nhiệt độ tới hạn phải cao hơn nhiệt độ ngưng tụ nhiều: tth >> tnt.
+ Nhiệt độ tới hạn là nhiệt độ mà trên đó trạng thái khí không thể chuyển thành
trạng thái lỏng được dù có tăng áp suất.
Ví dụ: tth (NH3) = 132,90C ; tth (CO2) = 310C; tth (R12) = 1120C.
+ Nhiệt độ đông đặc: tại đó vật thể chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn.
*Ẩn nhiệt hóa hơi và nhiệt dung (c) càng lớn, càng tốt vì lúc này lượng môi chất
hoàn toàn trong hệ thống càng nhỏ, năng suất lạnh riêng khối lượng càng lớn.
Năng suất lạnh riêng theo thể tích qv càng lớn càng tốt, vì lúc này máy nén và
các thiết bị sẽ gọn nhẹ.
* Độ nhớt động học càng nhỏ càng tốt, nhằm giảm tổn thất áp suất trên đường
ống và các van.
*

Hệ số dẫn nhiệt () và hệ số tỏa nhiệt (α) càng lớn càng tốt.


* Mội chất hòa tan dầu hoàn toàn có ưu điểm hơn so với loại không hòa tan
hoặc hòa tan hạn chế, vì quá trình bôi trơn sẽ tốt hơn, thiết bị trao đổi nhiệt không bị
một lớp trở nhiệt do dầu bao phủ, nhưng có nhược điểm là làm tăng nhiệt độ bay hơi và
làm giảm độ nhớt của dầu.

* Khả năng hòa tan nước của môi chất càng lớn càng tốt, để tránh tắc ẩm cho
bộ phận tiết lưu.
*

Môi chất không được dẫn điện, để có thể sử dụng cho máy nén khí và nữa

kín.
c. Tính chất sinh lý:
*
Không độc hại đối với người và cơ thể sống, không gây phản ứng với cơ
quan hô hấp, không tạo các khí độc khi tiếp xúc với lửa hàn và vật lịêu chế tạo.
* Cần có mùi để dễ phát hịên rò rỉ, có thể pha thêm chất có mùi vào nhưng
không ảnh hưởng đến chu trình.
* Không ảnh hưởng xấu đến chất lượng sản phẩm bảo quản khi bị rò rỉ.
c.Tính kinh tế:
* Rẻ tiền dễ kiếm, nghĩa là môi chất được sản xuất công nghiệp, vận chuyển
và bảo quản dễ dàng.
1.3. Ký hiệu môi chất lạnh
e. Môi chất vô cơ:
* Ký hiệu: vì công thức hóa học của các môi chất vô cơ đơn giản nên ít khi sử
dụng ký hiệu. Tuy nhiên quy định như sau:
R7 - (hai chữ số ghi tròn phân tử lượng của chất) Ví dụ: NH3 : R717; H2O :
R718; Không khí: R729
Các chất có cùng phân tử lượng phải có dấu hiệu riêng phân biệt Ví dụ: CO2,
R744, N2O, R744A
* Môi chất điển hình NH3:
Máy lạnh NH3 được ứng dụng nhiều nhất trong công nghiệp thực phẩm.
- Nhiệt độ bay hơi thấp nhất đạt được t0 = - 670C.
-


Có ẩn nhiệt hóa hơi lớn: r = 313,8 Kcal/Kg ở t0 = -150C
Rẻ, nhiều
Về kỹ thuật dễ phát hịen rò rĩ.

- NH3 hòa tan hoàn toàn trong nước nên nếu có ẩm và nước lọt vào hệ thống
thiết bị và đường ống cũng không xảy ra tắt ống do nước đóng băng.
+ Nhược điểm:
- Độc: nồng độ NH3 trong không khí > 0,5% thể tích, với thời gian 30 phút sẽ
gây chết người.
- Dễ gây nổ: thành phần hỗn hợp nổ trong không khí là 16 - 25%V.


- Có tác dụng làm rỉ đồng
- Nếu bị rò rỉ NH3 bị hấp phụ vào sản phẩm, gây nên mùi khó chịu và làm tăng
độ pH của bề mặt sản phẩm, dễ cho vi sinh vật phát triển.
- Không hòa tan dầu
f. Môi chất hữu cơ:
* Các freon (F, R):
+ Định nghĩa: Freon là các dẫn xuất halogen của các cacbua hydo no như:
metan, etan, propan ...
Các hợp chất này lần đầu tiên được nghiên cứu và thí nghiệm vào năm 1882.
+ Ký hiệu và tên gọi freon: F_ abc Với : a = số nguyên tử C - 1
b = số nguyên tử H + 1 c = số nguyên tử F
Ví dụ:
Dẫn xuất của CH4 :
CFCl3 ký hiệu là F_11
CF2Cl2 ký hiệu là F_12 CFH2Cl ký hiệu là F_31
Dẫn xuất của C2H6
C2H5Cl ký hiệu là F_160
Dẫn xuất của C3H8


: C2F3Cl3 ký hiệu là F_113
: C3H6Cl2 ký hiệu là F_160

Nếu trong công thức các nguyên tử Clo được thay thế bằng các nguyên tử Brôm
thì ta viết chữ B sau ký hiệu trên và thêm một chỉ số bằng số nguyên tử Brôm.
Ví dụ: CF3Cl Ký hiệu là F_13 CF3Br ký hiệu F_13B1
Ít độc
Không mùi hoặc có mùi thơm nhẹ
Không (hay ít) gây nổ
+ Nhược điểm:
Ẩn nhịêt hóa hơi bé
Freon không hòa tan trong nước, nên dễ có hiện tượng nút đá.
Hỗn hợp của các freon với không khí thì không độc, không nguy hiểm (trừ khi
quá đặc thì gây ngạt), nhưng các sản phẩm phân hủy của chúng khi có ngọn lửa thì rất
nguy hiểm vì tạo khí độc là fosgen (OCCl2).
Các freon hòa tan hoàn toàn trong dầu, do đó làm tăng nhiệt độ bay hơi và
nhiệt độ ngưng tự của tác nhân. Khi tăng lượng dầu trong tác nhân thì sẽ giảm lượng tác
nhân làm việc trong hệ thống, do đó làm giảm năng suất lạnh của “1kg biểu kiến tác
nhân lạnh” (1kg biểu kiến tác nhân lạnh là lượng hỗn hợp tác nhân lạnh và dầu máy,
nước ... bằng 1kg), đồng thời sẽ làm tăng độ nhớt dung dịch so với tác nhân tinh khiết
nên hệ số cấp nhiệt (α) cũng giảm.
Tuy nhiên dầu hòa tan hoàn toàn vào tác nhân lại có ưu điểm là không tạo ra các
màng dầu ở bề mặt thiết bị truyền nhiệ, do đó không làm giảm hiệu suất truyền nhiệt.


- Nhược điểm lớn nhất của freon là thủ phạm phá hủy tầng ozon và gây hiệu
ứng lồng kính làm nóng trái đất.
* Tầng ôzon và sự suy thoái:
Tầng ôzon là tầng khí quyển có độ dày chừng 40 km, cách bề mặt trái đất từ 10

- 50 km. Tầng ôzon được coi là lá chắn của trái đất, chống các tia cực tím có hại của
mặt trời (làm cháy da và gây ra các bệnh ung thư da ).
Năm 1950 (Paul Crutzen - Đức) đã phát hiện ra sự suy thoái của tầng ôzon, nhưng
mãi đến năm 1974 (Powland và Molina - Mỹ) mới phát hiện ra thủ phạm là các chất
freon có chứa Clo, và ba giáo sư đã được giải thưởng Nobel hóa học vào năm 1995.
Freon tuy nặng hơn không khí, nhưng sau nhiều năm nó cũng đến được tầng bình
lưu, dưới tác dụng ánh sáng mặt trời chúng phân hủy các nguyên tử Clo. Clo tác dụng
như một chất xúc tác phá hủy phân tử ôzon (O3  O2). Do Clo tồn tại rất lâu trong khí
quyển nên khả năng phá hủy ozon rất lớn, ước tính rằng cứ 1 nguyên tử Clo có thể phá
hủy tới 100.000 phân tử ozon.
* Hịệu ứng lồng kính:
Nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất khoảng 150C, nhiệt độ này được thiết lập
nhờ hiệu ứng lồng kính cân bằng do khí Cacbonic và hơi nước ở trạng thái cân bằng
sinh thái trong tầng khí quyển tạo ra. Chúng để cho các tia năng lượng mặt trời có sóng
ngắn đi qua một cách dễ dàng, nhưng lại phản xạ lại những tia năng lượng sóng dài phát
ra từ trái đất, làm nóng trái đất.
Hiệu ứng lồng kính: lồng kính là một hộp thu năng lượng mặt trời, đáy và xung
quanh làm bằng vật liệu cách nhiệt, bên trong đặt tấm thu năng lượng sơn màu đen, bên
trên đặt tấm kính trắng. Ánh nắng mặt trời có bước sóng rất ngắn xuyên quan tấm kính
một cách dễ dàng và được tấm thu hấp thụ năng lượng. Do nhiệt độ không cao, nên tấm
hấp thụ màu đen chỉ phát ra các tia bức xạ năng lượng sóng dài. Các lớp kính trắng lại
có tính chất phản xạ hầu hết các tia bức xạ dài, do đó lồng kính có khả năng bẫy các tia
năng lượng mặt trời để biến thành nhiệt sử dụng cho mục đích sưởi ấm, đun nước, sấy
...
Ở trạng thái cân bằng sinh thái, lựơng CO2 và hơi nước có trong khí quyển vừa
đủ để giải nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất khoảng 150C. Nhưng trong quá trình công
nghiệp hóa, trạng thái cân bằng bị con người tác động, ngoài lượng CO2 thải ra từ các
nhà máy nhiệt điện và cơ sở công nghiệp ngày càng lớn, vì nhiều freon có hiệu ứng
lồng kính lớn gấp 5000 - 7000 lần CO2. Dẫn đến trạng thái cân bằng sinh thái bị phá vỡ,
trái đất nóng dần lên, dẫn đến hậu quả khó lường là băng giá vĩnh cửu ở hai cực trái đất

tan ra, nước biển dâng lên thu hẹp diện tích canh tác, thời tiết thay đổi, thiên tai hoành
hành ...
+ Môi chất lạnh bị cấm: R11, R12, R13, R502 ...


+ Môi chất lạnh quá độ: R22, R401A/B, R401 A/B ...
+ Môi chất lạnh cho tương lai là các chất không chứa Clo như: R134a, R507,
R23, R717...
* Các hỗn hợp đồng sôi: là các hỗn hợp có 2 hoặc 3 thành phần, nhằm mục đích
để tăng cường các ưu điểm, và thường các chất thành phần có nhiệt độ sôi không chênh
nhau quá 100K.
Ví dụ: R500 = 73,8% R12 và 26,2% R152a (Kg/Kg) R502 = 48,8% R22 và 51,2%
R115 (Kg/Kg)
1.4. Các môi chất lạnh thông dụng
1.4.1. Môi chất lạnh amôniắc

Amôniăc là môi chất có độ hoàn thiện nhiệt động cao nhất so với tất cả các môi chất
được sử dụng trong kỹ thuật lạnh: trong cùng điều kiện làm việc thì NH3 có hệ số làm
lạnh cao nhất. Do đó NH3 được sử dụng rộng rãi trong máy nén lạnh 1 và 2 cấp.
*Các tính chất về nhiệt động.
1)
Nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển thấp: p = 1 kgf/cm2; t = -33,4oC.
2)
Ở nhiệt độ môi trường áp suất ngưng tụ vừa phải: t = 40oC; p = 16 at.
3)
Nhiệt độ tới hạn tương đối cao: tth = 132,4oC; pth = 115,2 at.
4)
Nhiệt độ đông đặc điểm 3 pha thấp: tđđ = -77,7oC.
5)
Nhiệt ẩn hóa hơi lớn, lớn nhất trong các môi chất lạnh, ví dụ tại -15oC thì

r = 1312kJ/kg.
6)
Nhiệt dung riêng đẳng áp vừa phải.
7)
Độ nhớt vừa phải, lớn hơn độ nhớt của nước.
*Các tính chất về hóa học.
8)

Gây cháy ở nồng độ <16 và >25% trong không khí khi có mồi lửa, ngọn

lửa có màu vàng.
9)

Gây nổ ở nồng độ  = 16 ÷ 25% trong không khí khi có mồi lửa.


10) Dầu bôi trơn chuyên dụng; khối lượng riêng của dầu cao hơn khối lượng
riêng của lỏng amôniăc (Ví dụ tại -15oC lỏng R717 có khối lượng riêng là 658,63kg/m3),
không hoà tan dầu bôi trơn.
11) Không ăn mòn kim loại đen; ăn mòn kim loại màu khi có nước, đặc biệt
là nhôm và đồng, ngoại trừ hợp kim đồng có chứa phốt pho và một số hợp kim nhôm
đặc biệt.
12) Hòa tan được nước với mọi tỷ lệ, ở cả 3 pha, do đó chỉ có thể tách nước
ra khỏi amôniăc bằng các biện pháp đặc biệt.
13) Khi rò rỉ dễ phát hiện: có mùi khai đặc biệt.
14) Khi rò rỉ làm hỏng các sản phẩm cần bảo quản lạnh.
*Các tính chất về sinh lý.
15) Độc hại bảng 2 (bảng 1 là KCN, SO2, HCl, HF, NO2 ...; không khí thuộc
bảng 6); ở nồng độ 1% trong không khí gây ngất sau 1 phút.
*Các tính chất về kinh tế.

16) Rẻ tiền, dễ kiếm, dễ chế tạo.
* Các tính chất về môi trường.
17)
Không gây ô nhiễm môi trường, khi rò rỉ chỉ gây hại tức thì, về lâu dài
chính là phân đạm cho cây.
1.4.2. Môi chất lạnh frêôn R22

R22 là môi chất có độ hoàn thiện nhiệt động cao, chỉ xếp sau NH3, từng dùng rộng rãi
cho máy lạnh 1 và 2 cấp, nay bị hạn chế và tiến tới cấm sử dụng do trong thành phần
hóa học có Cl phá hủy tầng ozon khi rò rỉ.
*Các tính chất về nhiệt động.
1) Nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển thấp: p = 1 kgf/cm2; t = -40,8oC.
2) Ở nhiệt độ môi trường áp suất ngưng tụ vừa phải: t = 40oC; p = 15 at.
3) Nhiệt độ tới hạn tương đối cao: tth = 96oC; pth = 50,33 at.
4) Nhiệt độ đông đặc điểm 3 pha thấp: tđđ = -160oC.
5) Nhiệt ẩn hóa hơi tương đối lớn, ví dụ tại -15oC thì r = 217kJ/kg.
6) Nhiệt dung riêng đẳng áp vừa phải.


7) Độ nhớt rất nhỏ, nhỏ hơn không khí nên R22 có thể rò rỉ qua các khe hở mà
không khí không đi qua được, độ nhớt R22 lớn hơn nitơ một chút nên thử kín phải dùng
nitơ khô.
*Các tính chất về hóa học.
8) Không gây cháy.
9) Không gây nổ; tuy nhiên ở nhiệt độ t>450oC R22 phân hủy thành các chất cực
kỳ độc hại như HCl, HF (độc hại bảng 1). Do đó nghiêm cấm các vật có nhiệt độ bề
mặt trên 400oC trong phòng máy.
10) Dầu bôi trơn chuyên dụng; khối lượng riêng  của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng
của lỏng R22 (Ví dụ tại -15oC lỏng R22 có khối lượng riêng là 1335kg/m3), độ hòa tan
dầu bôi trơn phụ thuộc vào nhiệt độ bão hòa của môi chất R22: ở nhiệt độ t<-45oC hỗn

hợp lỏng chia làm 2 lớp, lớp trên là dầu, lớp dưới là hỗn hợp dầu và R22.
11) Không ăn mòn kim loại; R22 là môi chất bền vững về mặt hóa học.
12) Không hòa tan được nước, lượng nước hòa tan tối đa là 0,0006% khối lượng, cho
phép làm việc là 0,0004%; do đó có thể tách nước ra khỏi R22 bằng các chất hút ẩm
thông dụng.
13) Khi rò rỉ khó phát hiện: R22 không màu, không mùi, không vị.
14) Khi rò rỉ không làm hỏng các sản phẩm cần bảo quản lạnh.
*Các tính chất về sinh lý.
15) Độc hại bảng 5; ở nồng độ 30% trong không khí gây váng vất khó thở do thiếu
ôxy (Nồng độ thể tích ôxy lúc này trong không khí còn 14%).
*Các tính chất về kinh tế.
16) Tương đối rẻ tiền, dễ kiếm, dễ chế tạo.
*Các tính chất về môi trường.
17) Gây ô nhiễm môi trường: khi rò rỉ R22 bay dần lên tầng thượng lưu khí quyển,
gây hiệu ứng lồng kính, do có thành phần Cl nên R22 phá hoại, làm thủng tầng ozon.
1.4.3. Môi chất lạnh R134a
R134a là môi chất có độ hoàn thiện nhiệt động tương đối cao, thua R12 và R22,
là môi chất lạnh mới, được dùng rộng rãi cho máy lạnh 1 cấp trong điều hòa không khí,
là môi chất thân thiện với môi trường do trong thành phần hóa học không có Cl nên
không phá hủy tầng ozon khi rò rỉ. Ký tự “a” là ký hiệu môi chất R134a là một đồng
phân của C2H2F4).
*Các tính chất về nhiệt động.
1) Nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển thấp: p = 1,013 bar; t = -26,2oC.
2) Ở nhiệt độ môi trường áp suất ngưng tụ vừa phải: t = 40oC; p = 10,1761 bar.
3) Nhiệt độ tới hạn tương đối cao: tth = 101,15oC; pth = 40,46 bar.
4) Nhiệt độ đông đặc điểm 3 pha thấp.


5) Nhiệt ẩn hóa hơi tương đối lớn, ví dụ r = 269,2 kJ/kg tại -15oC.
6) Nhiệt dung riêng đẳng áp vừa phải.

7) Độ nhớt rất nhỏ, nhỏ hơn không khí nên R134a có thể rò rỉ qua các khe hở mà
không khí không đi qua được, độ nhớt R134a lớn hơn nitơ một chút nên thử kín phải
dùng nitơ khô.
*Các tính chất về hóa học.
8) Không gây cháy.
9) Không gây nổ; tuy nhiên ở nhiệt độ cao R134a phân hủy thành chất cực kỳ độc
hại như HF (độc hại bảng 1). Do đó nghiêm cấm các vật có nhiệt độ bề mặt cao trong
phòng máy.
10)
Dầu bôi trơn chuyên dụng; khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng
riêng của lỏng R134a (Ví dụ tại -15oC lỏng R134a có khối lượng riêng là
1428,57kg/m3), độ hòa tan dầu bôi trơn phụ thuộc vào loại dầu, thường dùng dầu
polyolester POE, polyalkylenglycol PAG hoặc polygycol PG để có thể hòa tan dầu.
11)
Không ăn mòn kim loại; R134a là môi chất bền vững về mặt hóa học.
12)
Không hòa tan được nước; do đó có thể tách nước ra khỏi R134a bằng các
chất hút ẩm thông dụng.
13)
14)

Khi rò rỉ khó phát hiện: R134a không màu, không mùi, không vị.
Khi rò rỉ không làm hỏng các sản phẩm cần bảo quản lạnh.

*Các tính chất về sinh lý.
15)
Độc hại bảng 5.
*Các tính chất về kinh tế.
16)
Hiện tại còn đắt tiền, dễ kiếm.

*Các tính chất về môi trường.
17)
Là môi chất thân thiện với môi trường.
1.4.4. Môi chất lạnh R407C
Gas lạnh Honeywell R407C là loại gas có môi chất lạnh HFC không gây hại
cho tầng ô zôn dùng thay thế cho R-22, cung cấp hiệu suất tương tự như R-22 và có thể
được sử dụng để nạp thêm cho các hệ thống điều hòa đang sử dụng R-22.
- Gas R407C có thể được sử dụng để thay thế R-502 cho một số ứng dụng có
nhiệt độ trung bình với nhiệt độ bay hơi trên 20 ° F (-7°C).Gas HoneywellGenetron
R407C là dạng khí hóa lỏng không mầu ,có mùi nhẹ ,có nguy cơ cháy nổ khi nung nóng
ở nhiệt độ cao.
Honeywell Genetron R407C
Thành phần hóa học

Difluoromethane, Pentafluoroethane, Tetrafluoroethane

Công thức hóa học

CH2F, CF3CHF2, CF3CH2F


Trọng lượng phân tử

86.2g

Điểm sối tại 1 Atm (°F)

-46.5°F

Điểm đông tại 1 Atm(°F) -256°F

Nhiệt độ tới hạn °F

186.86°F

Áp suất

671.49 psig

Áp suất hơi bão hòa

86°F

Tiêu chuẩn an toàn

Nhóm A1(theo tiêu chuẩn USA)

Ứng dụng

trong công nghiệp lạnh


Môn học: ĐO LƯỜNG ĐIỆN LẠNH
1. ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN
1.1.Đo dòng điện
Cấu tạo, nguyên lý làm việc của dụng cụ đo dòng điện:
Dụng cụ được sử dụng để đo dòng điện là Ampe kế hay Ampemet
Ký hiệu là: A
Dụng cụ đo dòng điện có nhiều loại khác nhau tuy nhiên phổ biến nhất hiện nay
là đồng hồ vạn năng (VOM) và Ampe kìm
1.1.1. Đồng hồ vạn năng (VOM)


Hình 2.5. Đồng hồ vạn năng VOM
Đồng hồ vạn năng (VOM) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một kỹ
thuật viên điện tử nào, đồng hồ vạn năng có 4 chức năng chính là Đo điện trở, đo điện
áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện.
Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, tuy nhiên
đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng do vậy khi đo vào các mạch có
dòng thấp chúng bị sụt áp.
Đo dòng điện là một chế độ đo của đồng hồ vạn năng (VOM).Về bản chất có thể
mô tả là đồng hồ vạn năng đo hiệu điện thế do dòng điện gây ra trên một điện trở nhỏ
gọi là shunt. Các thang đo khác nhau được điều chỉnh bằng việc chọn các shunt khác
nhau. Cường độ dòng điện được suy ra từ hiệu điện thế đo được qua định luật Ohm.
1.1.2. Ampe kìm:
Khi một dây dẫn mang dòng điện sẽ tạo ra quanh nó một từ trường. Nếu dòng
điện chạy trong dây dẫn là dòng xoay chiều thì từ trường do nó tạo ra là từ trường biến
đổi. Cường độ của từ trường tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện
Ampe kìm dùng một biến dòng ‘tăng áp – giảm dòng’ để thực hiện việc đo dòng
điện


Đồng hồ ampe kìm có một cơ cấu dạng mỏ kẹp làm bằng sắt từ để kẹp vòng
quanh dây dẫn có dòng điện xoay chiều cần đo. Mỏ kẹp còn đóng vai trò là mạch từ của
máy biến dòng. Cuộn dây thứ cấp của máy biến dòng được bố trí nằm trong vỏ đồng hồ,
các đầu dây ra của nó được nối với một đồng hồ đo dòng tiêu chuẩn. Và có thêm chức
năng đo Volt AC / DC và đo Ohm nữa. cơ cấu chỉ thị có loại dùng kim, có loại dùng
digital . Bộ phận chỉ thị đồng hồ sẽ chỉ dòng điện xoay chiều cần đo Ampe kìm có nhiều
loại tùy thuộc vào nhà sản xuất, mỗi loại có những thông số kỹ thuật khác nhau, đặc biệt
là về các cỡ đo. Trong qua trình sử sụng nên đọc kỹ tài liệu hướng dẫn kèm theo của
đồng hồ trước khi sử dụng.


Hình 2.6 :Ampe kìm
1.1.3.Các phương pháp đo dòng điện:
- Phương pháp đo trực tiếp: dùng các dụng cụ đo dòng điện như Ampemet, mili
Ampemet, micro Ampemet…để đo dòng và trực tiếp đọc kết quả trên thang chia độ của
dụng cụ đo.
- Phương pháp đo gián tiếp: có thể dùng Vônmét đo điện áp rơi trên một điện trở
mẫu (mắc trong mạch có dòng điện cần đo chạy qua); thông qua phương pháp tính toán
ta sẽ được dòng điện cần đo.
- Phương pháp so sánh: đo dòng điện bằng cách so sánh dòng điện cần đo với
dòng điện mẫu, chính xác; ở trạng thái cân bằng của dòng cần đo và dòng mẫu sẽ đọc
được kết quả trên mẫu.
* Sử dụng đồng hồ vạn năng (VOM):
Cách 1: Dùng thang đo dòng
Để đo dòng điện bằng đồng hồ vạn năng, ta đo đồng hồ nối tiếp với tải tiêu thụ
và chú ý là chỉ đo được dòng điện nhỏ hơn giá trị của thang đo cho phép, ta thực hiện
theo các bước sau
Bước1: Đặt đồng hồ vào thang đo dòng cao nhất .


Bước 2: Đặt que đồng hồ nối tiếp với tải, que đỏ về chiều dương, que đen về
chiều âm .
Nếu kim lên thấp quá thì giảm thang đo
Nếu kim lên kịch kim thì tăng thang đo, nếu thang đo đã để thang cao nhất thì
đồng hồ không đo được dòng điện này.
Chỉ số kim báo sẽ cho ta biết giá trị dòng điện .
Cách 2: Dùng thang đo áp DC
Ta có thể đo dòng điện qua tải bằng cách đo sụt áp trên điện trở hạn dòng mắc
nối với tải, điện áp đo được chia cho giá trị trở hạn dòng sẽ cho biết giá trị dòng điện,
phương pháp này có thể đo được các dòng điện lớn hơn khả năng cho phép của đồng hồ
và đồng hồ cũmg an toàn hơn.

* Sử dụng ampe kìm:
Để đo dòng điện bằng ampe kìm, ta dùng ampe kìm kẹp vào 1 dây nối với tải tiêu
thụ
Tuy nhiên ampe kìm có nhiều chủng loại, mỗi loại có những thông số kỹ thuật
khác nhau, đặc biệt là về các thang đo. Do đó trong qua trình sử dụng nên đọc kỹ tài liệu
hướng dẫn kèm theo của đồng hồ trước khi sử dụng .
+ Ghi chép, đánh giá kết quả đo:
- Sử dụng đồng hồ vạn năng (VOM):
Khi đo điện áp DC thì ta đọc giá trị trên vạch chỉ số DC. Nếu ta để thang đo 250V
thì ta đọc trên vạch có giá trị cao nhất là 250, tương tự để thang 10V thì đọc trên vạch
có giá trị cao nhất là 10. Trường hợp để thang 1000V nhưng không có vạch nào ghi cho
giá trị 1000 thì đọc trên vạch giá trị Max = 10, giá trị đo được nhân với 100 lần.
Khi đo điện áp AC thì đọc giá trị cũng tương tự. đọc trên vạch AC.10V, nếu đo
ở thang có giá trị khác thì ta tính theo tỷ lệ. Ví dụ nếu để thang 250V thì mỗi chỉ số của
vạch 10 số tương đương với 25V.
Khi đo dòng điện thì đọc giá trị tương tự đọc giá trị khi đo điện áp
- Sử dụng ampe kìm:
Cơ cấu chỉ thị của ampe kìm có 2 loại: dùng kim, dùng digital (hiển thị số)
Do đó giá trị của kết quả đo ta đọc ngay trên giá trị vạch chỉ số hoặc số hiển thị trên màn
hình dụng cụ do
1.2.Đo điện áp
1.2.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của các dụng cụ đo điện áp;
Dụng cụ dùng để đo điện áp gọi là Vôn kế hay Vônmét
Khi đo điện áp bằng Vônmét thì Vônmét luôn được mắc song song với đoạn
mạch cần đo.
Để đo điện áp của một phần tử nào đó thì người ta mắc Vônmét như hình:


Hình 2.9 Cách mắc để đo điện áp
Các Vôn mét trong đo lường điện được phân loại căn cứ vào các tính năng sau đây:

- Dạng chỉ thị: Vôn mét chỉ thị bằng kim hay Vôn mét chỉ thị bằng số
- Thông số của điện áp đo: Vôn mét đo điện áp đỉnh, điện áp trung bình hay điện
áp hiệu dụng
- Dải trị số điện áp đo: micro Vôn mét, mili Vôn mét hay kilo Vôn mét
Đo điện áp: Sử dụng các loại vônmét:
Khi đo điện áp bằng Vônmét thì Vônmét luôn được mắc song song với đoạn mạch
cần đo;
Tuy nhiên Vônmét có nhiều chủng loại, mỗi loại có những thông số kỹ thuật khác
nhau, đặc biệt là về các thang đo. Do đó trong qua trình sử sụng nên đọc kỹ tài liệu
hướng dẫn kèm theo của đồng hồ trước khi sử dụng .
Đo điện áp: Sử dụng đồng hồ vạn năng (VOM):
a. Đo điện áp xoay chiều AC:
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao
hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu
ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì
kim báo thiếu chính xác.
* Chú ý:
Tuyệt đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp
xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức!
Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ
Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ
Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo, nhưng
đồng hồ không ảnh hưởng. Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim
tuy nhiên đồng hồ không hỏng
b. Đo điện áp một chiều DC:
Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt
que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn


điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để

thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao =>
kim báo thiếu chính xác.
Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC
* Trường hợp để sai thang đo:
Nếu ta để sai thang đo, đo áp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều
thì đồng hồ sẽ báo sai, thông thường giá trị báo sai cao gấp 2 lần giá trị thực của điện áp
DC, tuy nhiên đồng hồ cũng không bị hỏng. Để sai thang đo khi đo điện áp một chiều
=> báo sai giá trị.
* Trường hợp để nhầm thang đo:
Chú ý: Tuyệt đối không để nhầm đồng hồ vào thang đo dòng điện hoặc thang đo
điện trở khi ta đo điện áp một chiều (DC), nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !!
Trường hợp để nhầm thang đo dòng điện khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị
hỏng !
Trường hợp để nhầm thang đo điện trở khi đo điện áp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng
các điện trở bên trong.
* Ghi chép đánh giá kết quả đo:
+ Sử dụng các loại Vônmét:
Kết quả đo được chỉ thị bằng kim hay hay bằng số ngay trên đồng hồ đo
+ Sử dụng đồng hồ vạn năng (VOM):
Kết quả đo được chỉ thị bằng kim hay hay bằng số ngay trên đồng hồ đo
1.3.Đo công suất
1.3.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của dụng cụ đo công suất:
Công suất là đại lượng cơ bản của phần lớn các đối tượng, quá trình và hiện tượng
vật lý. Vì vậy việc xác định công suất là một phép đo rất phổ biến. Việc nâng cao độ
chính xác của phép đo đại lượng này có ý nghĩa rất to lớn trong nền kinh tế quốc dân,
nó liên quan đến việc tiêu thụ năng lượng đến việc tìm những nguồn năng lượng mới,
đến việc tiết kiệm năng lượng.
Các phương pháp đo công suất:
Ở các mạch điện một chiều, mạch xoay chiều tần số công nghiệp (50Hz, 60Hz),
âm tần, cao tần thì phép đo công suất được thực hiện bằng phương pháp đo trực tiếp hay

đo gián tiếp.
Đo trực tiếp công suất có thể thực hiện bằng Oát – mét. Oát – mét có bộ biến đổi
đại lượng điện là một thiết bị “nhân” điện áp và dòng điện trên tải.
Đo gián tiếp công suất thì được thực hiện bằng phép đo dòng điện, điện áp và trở
kháng.


Nếu đo dòng điện ở cao tần: phép đo được thực hiện bằng các phương pháp biến
đổi năng lượng điện từ thành các dạng năng lượng khác để đo. Các dạng năng lượng này
như là quang năng, nhiệt năng hay cơ năng ….
Đo công suất mạch xoay chiều một pha:
Trong trường hợp khi dòng và áp có dạng hình sin thì công suất tác dụng được
tính là:

P = U.I.cos

hệ số cosφ được gọi là hệ số công suất.
Còn đại lượng S = U.I gọi là công suất toàn phần được coi là công suất tác dụng
khi phụ tải là thuần điện trở tức là, khi cosφ = 1.
Khi tính toán các thiết bị điện để đánh giá hiệu quả của chúng, người ta còn sử
dụng khái niệm công suất phản kháng. Đối với áp và dòng hình sin thì công suất phản
kháng được tính theo :
Q = U.I.sinφ
Trong trường hợp chung nếu một quá trình có chu kỳ với dạng đường cong bất
kỳ thì công suất tác dụng là tổng các công suất của các thành phần sóng hài.

Hệ số công suất trong trường hợp này được xác định như là tỉ số giữa công suất tác dụng
và công suất toàn phần:

1.3.2.Công suất mạch xoay chiều 3 pha:

Biểu thức tính công suất tác dụng và công suất phản kháng là :

với:

Uφ, Iφ: điện áp pha và dòng pha hiệu dụng
φ0: góc lệch pha giữa dòng và áp của pha tương ứng.

Biểu thức để đo năng lượng điện được tính như sau:
Wi = Pi.t
với: P: công suất tiêu thụ
t: thời gian tiêu thụ
Trong mạch 3 pha có:
W= WA+ WB + WC
1.3.3. Ghi chép, đánh giá kết quả đo:
Đo trực tiếp công suất: Sử dụng công tơ thì giá trị công suất thì giá tri đo hiển thị
ngay trên đồng hồ đo


Đo gián tiếp công suất thì được thực hiện bằng phép đo dòng điện, điện áp và trở
kháng. Sau đó sử dụng công thức để tính toán công suất
Nếu đo dòng điện ở cao tần: phép đo được thực hiện bằng các phương pháp biến
đổi năng lượng điện từ thành các dạng năng lượng khác để đo. Các dạng năng lượng này
như là quang năng, nhiệt năng hay cơ năng …. ,Sau đó dùng định luật bảo toàn năng
lượng để xác định giá trị công suất .
1.4.Đo điện trở
1.4.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của dụng cụ đo điện trở:
Dụng cụ đo điện trở phổ biến nhất hiện nay là Ôm kế và đồng hồ vạn năng (VOM)
* Ôm mét:
Ôm mét gồm một cục pin nhỏ cung cấp một điện thế cho điện trở. Một ampe kế
(Gavanô ) đo cường độ dòng điện qua điện trở và theo định luật Ohm, suy ra trị số của

điện trở: R= V/I.
Kí hiệu :
* Đồng hồ vạn năng (VOM):

Hình 2.14 :Đồng hồ vạn năng
1.4.2. Các phương pháp đo điện trở:
- Đo trực tiếp: sử dụng Vôn mét, đồng hồ vạn năng (VOM)...
- Đo gián tiếp: Sử dụng các dụng cụ đo trung gian như Ampe kế, Vôn kế, công tơ....Sau
đó dựa vào các công thức tính toán để xác định giá trị điện trở
1.4.3. Điều chỉnh các dụng cụ đo:
Nguyên tắc điều chỉnh dụng cụ đo :
- Chọn đúng chế độ đo của dụng cụ
- Chọn thang đo phù hợp để tránh làm hỏng dụng cụ hoặc làm kết quả đo
chính xác
1.4.4. Đo điện trở bằng Ôm mét có chỉ số phụ thuộc vào điện áp nguồn:

không


Ta dùng đồng hồ vạn năng để đo điện trở
Để đo trị số điện trở ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Để thang đồng hồ về các thang đo trở Ω, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1Ω
hoặc x10Ω, nếu điện trở lớn thì để thang x1kΩ hoặc 10kΩ => sau đó chập hai que đo và
chỉnh triết áp để kim đồng hồ báo vị trí 0Ω.
Bước 2: Chuẩn bị đo .
Bước 3: Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo
Chú ý:
- Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút, như vậy đọc trị số sẽ
không chính xác.
- Nếu ta để thang đo quá thấp, kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không

chính xác.
Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ
cho độ chính xác cao nhất.
1.4.5. Đo điện trở bằng Ôm mét có chỉ số không phụ thuộc vào điện áp nguồn:
Ta dùng Ôm mét để đo điện trở

Hình 2.15 Ôm mét
Để đo trị số điện trở ta thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang
x1Ω hoặc x10Ω, nếu điện trở lớn thì để thang x1kΩ hoặc 10kΩ => sau đó chập hai que
đo và chỉnh triết áp để kim đồng hồ báo vị trí 0Ω.
Bước 2: Chuẩn bị đo.
Bước 3: Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo
Chú ý :
- Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ
không chính xác.


- Nếu ta để thang đo quá thấp, kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không
chính xác.
Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số
sẽ cho độ chính xác cao nhất.
1.4.6. Ghi chép, đánh giá kết quả đo:
Giá trị đo được = chỉ số thang đo X thang đo
Ví dụ: Nếu để thang x 100Ω và chỉ số báo là 27
Thì giá trị là = 100 x 27 = 2700Ω = 2,7 kΩ
1.5.Đo áp suất và chân không
Khái niệm về áp suất và thang đo áp suất:
1.5.1. Áp suất và đơn vị đo áp suất:
a. Khái niệm:

Áp suất là lực tác dụng vuông góc lên một đơn vị diện tích.
ký hiệu là p
p = F/S [kg/cm2]
b.Các đơn vị của áp suất:
Tùy theo đơn vị mà ta có các thang đo khác nhau như: kg/cm2 ; mmH2O… Nếu
chúng ta sử dụng các dụng cụ đơn vị: mmH2O, mmHg thì H2O và Hg phải ở điều kiện
nhất định.
1 Pa
= 1 N/m2
1 mmHg = 133,322 N/m2
1 mmH2O = 9,8 N/m2
1 bar
= 105N/m2
1 at
=9,8.104 N/m2=1kg/cm2=10mH2O
Đọc và chuyển đổi các đơn vị áp suất khác nhau:
1 Pa = 1 N/m2
1 mmHg = 133,322 N/m2
1 mmH2O= 9,8 N/m2
1 bar = 105 N/m2
1 at = 9,8.104 N/m2 = 1kg/cm2 = 10mH2O
1 at = 9,8.104 N/m2 = 1kg/cm2 = 10mH2O =14,223 psi
1.5.2. Phân loại các dụng cụ đo áp suất:
* Loại dùng trong phòng thí nghiệm:
- Áp kế loại chữ U
- Áp kế một ống thẳng
- Vi áp kế
- Khí áp kế thủy ngân
- Chân không kế Mc leod



- Áp kế Pitston
* Loại dùng trong công nghiệp:
- Áp kế và hiệu áp kế đàn hồi
1.2.3. Một số loại áp kế đặc biệt:
- Chân không kế kiểu dẫn nhiệt
- Chân không kế Ion
- Áp kế kiểu áp từ
- Áp kế áp suất điện trở
1.6.Đo áp suất bằng áp kế đàn hồi
1.6.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc của dụng cụ đo áp suất bằng áp kế đàn hồi:
Bộ phận nhạy cảm các loại áp kế này thường là ống đàn hồi hay hộp có màng
đàn hồi, khoảng đo từ 0 ÷ 10 000 kg/ cm2 và đo chân không từ 0,01 ÷ 760 mm Hg. Đặc
điểm của loại này là kết cấu đơn giản, có thể chuyển tín hiệu bằng cơ khí, có thể sử dụng
trong phòng thí nghiệm hay trong công nghiệp, sử dụng thuận tiện và rẻ tiền.
Nguyên lý làm việc: Dựa trên sự phụ thuộc độ biến dạng của bộ phận nhạy cảm
hoặc lực do nó sinh ra và áp suất cần đo, từ độ biến dạng này qua cơ cấu khuếch đại và
làm chuyển dịch kim chỉ (kiểu cơ khí).
Các loại bộ phận nhạy cảm:

Hình 4.5 Các loại áp kế đàn hồi
Cấu tạo và phạm vi ứng dụng:
* Màng phẳng:


Hình 4.6 Áp kế màng
Nếu làm bằng kim loại thì dùng để đo áp suất cao.
Nếu làm bằng cao su vải tổng hợp, tấm nhựa thì đo áp suất nhỏ hơn (loại này
thường có hai miếng kim loại ép ở giữa).
Còn loại có nếp nhăn nhằm tăng độ chuyển dịch nên phạm vi đo tăng.

Có thể có lò xo đàn hồi ở phía sau màng.
* Hộp đèn xếp: có 2 loại
Loại có lò xo phản tác dụng, loại này màng đóng vai trò cách ly với môi trường.
Muốn tăng độ xê dịch ta tăng số nếp gấp thường dùng đo áp suất nhỏ và đo chân không.
* Loại không có lò xo phản tác dụng:
+ Ống buốc đông:
Là loại ống có tiết diện là elíp hay ô van uốn thành cung tròn ống thường làm
bằng đồng hoặc thép, nếu bằng đồng chịu áp lực < 100 kg/cm2 khi làm bằng thép (2000
÷ 5000 kg/cm2). Và loại này có thể đo chân không đến 760 mm Hg. Khi chọn ta thường
chọn đồng hồ sao cho áp suất làm việc nằm khoảng 2/3 số đo của đồng hồ. Nếu áp lực
ít thay đổi thì có khi chọn 3/4 thang đo.

Hình 4.6. Cấu tạo áp kế loại ống buốc đông


Chú ý: Khi lắp đồng hồ cần có ống xi phông để cản lực tác dụng lên đồng hồ và
phải có van ba ngả để kiểm tra đồng hồ.

Khi đo áp suất bình chất lỏng cần chú ý đến áp suất thủy tĩnh.
Khi đo áp suất các môi trường có tác dụng hóa học cần phải có hộp màng ngăn.
Khi đo áp suất môi trường có nhiệt độ cao thì ống phải dài 30 ÷ 50 mm và không
bọc cách nhiệt.
Các đồng hồ dùng chuyên dụng để đo một chất nào có tác dụng ăn mòn hóa học
thì trên mặt người ta ghi chất đó. Thường có các lò xo để giữ cho kim ở vị trí 0 khi
không đo.
1.6.2. Điều chỉnh các dụng cụ đo:
Nguyên tắc điều chỉnh dụng cụ đo:
- Chọn đúng chế độ đo của dụng cụ
- Chọn thang đo phù hợp để tránh làm hỏng dụng cụ hoặc làm kết quả đo
1.6.3. Đo áp suất bằng áp kế hình khuyên ( Ống buốc đông ):


Hình 4.8 Áp kế loại ống buốc đông
Sử dụng áp kế phao để đo áp suất ta tiến hành như sau:
Bước 1: Chọn áp kế có thang đo phù hợp với áp suất cần đo
Bước 2: Nối áp kế vào thiết bị cần đo áp suất
Bước 3: Quan sát đồng hồ, đọc kết quả đo


1.6.4. Đo áp suất bằng áp kế kiểu hộp đèn xếp:
Sử dụng áp kế phao để đo áp suất ta tiến hành như sau:
Bước 1: Chọn áp kế có thang đo phù hợp với áp suất cần đo
Bước 2: Nối áp kế vào thiết bị cần đo áp suất
Bước 3: Quan sát đồng hồ, đọc kết quả đo
1.6.5. Đo áp suất bằng áp kế ống lò xo:
Sử dụng áp kế phao để đo áp suất ta tiến hành như sau:
Bước 1: Chọn áp kế có thang đo phù hợp với áp suất cần đo
Bước 2: Nối áp kế vào thiết bị cần đo áp suất
Bước 3: Quan sát đồng hồ, đọc kết quả đo
1.6.6. Ghi chép, đánh giá kết quả đo:
Các kế quả đo được chỉ thị ngay trên vạch kim của đồng hồ


Môn học: TRANG BỊ ĐIỆN HTL
Bài 1: MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ BA PHA ĐẢO CHIỀU QUAY CÓ
KHÓA LIÊN ĐỘNG
1.1. Sơ đồ nguyên lý mạch điện

Mạch động lực

Mạch điều khiển


Hình.1. Mạch điện điều khiển động cơ ba pha đảo chiều quay có khóa liên động cơ,
điện.
1.2. Phân tích tác dụng của thiết bị:
* Mạch động lực gồm có:
M3: động cơ không đồng bộ 3 pha rôto lồng sóc, 0,125kW, 380V.
K1, K2: công tắc tơ, dùng để cấp nguồn và điều khiển đảo chiều cho động cơ ,
loại 3 pha, 380V- 220V, 5A.
AP: áp tô mát dùng để bảo vệ ngắn mạch và cấp nguồn, loại 3 pha, 600V, 5A.
RN1: rơ le nhiệt dùng để bảo vệ quá tải cho động cơ, loại 3 pha, 380V, 5A.
* Mạch điều khiển gồm có:
Đèn báo X, V: báo trạng thái hoạt động của động cơ theo chiều thuận và ngược.
Đèn báo ĐSC: báo trạng thái quá tải của động cơ.
Nút ấn ON1, ON2, OFF: nút ấn điều khiển động cơ chạy và dừng theo chiều
thuận và ngược, 1 pha, 220V, 5A.
1.3.NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MẠCH ĐIỆN:
1.3.1. Mở máy:
+ Cấp nguồn cho mạch điện: Đóng AP


×