Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

lỗi logic học hình thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.47 KB, 3 trang )

Lỗi logic của quy luật đồng nhất
Lỗi ngộ biện (sai mà không biết):
Xảy ra khi trong tư duy do vô tình mà khái quát những hiện
tượng ngẫu nhiên thành tất nhiên hoặc do trình độ nhận thức
còn thấp nên phản ánh sai hiện thực khách quan.

1.
-

Ví dụ: Thuyết “ Địa tâm”
trước đây quan niệm Mặt
Trời quanh xung quanh Trái
Đất. Nhận thức sai lầm này
là do, con người chưa có
phương tiện để quan sát sự
chuyển động của các hành
tinh, chỉ dựa vào việc hằng
ngày quan sát thấy Mặt Trời
xuất hiện ở hướng Đông và
biến mất ở hướng Tây.
Lỗi ngụy biện ( biết sai mà cứ cố tình mắc vào):
Là cách giảng giải giả dối chuyển cái cơ bản thành cái không cơ
bản.
Xảy ra khi vì một lý do, động cơ, mục đích vụ lợi nào đó mà
người ta cố tình phản ánh sai lệch hiện thực khách quan, nhằm
biến sai thành đúng, vô lý thành hợp lý.

2.
-

-



Ví dụ: Trường phái “ngụy biện” trong Triết học Hy Lạp cổ đại.
Về mặt trực quan người ta vẫn thấy là một mũi tên khi đã bật ra
khỏi cung thì nó sẽ bay ra đến mốt vị trí nào đó cách điểm xuất
phát một khoảng nhất định (từ A đến B chẳng hạn). Thế nhưng,
vì mục đích chứng minh quan điểm triết học của họ là không có


vận động nên họ đã dung thuật ngụy biện để chứng minh rằng
mũi tên được bắn ra ở điểm A vẫn đứng im tại A.

3.




Ngôn ngữ diễn đạt:

Trường hợp liên quan đến từ ngữ (phạm lỗi chính tảm ngữ
pháp,..)
Sử dụng từ đa nghĩa: “anh cả, anh hai, cả hai đều là anh cả”.
Sử dụng từ không rõ nghĩa: “Công an bắt bọn cướp giật bằng xe
máy”.
Sử dụng sai cấu trúc ngữ pháp: “Uống Kremil – S hết đau bụng,
đầy hơi, dễ tiêu”.
Trường hợp liên quan đến sự kiện: dựa vào uy tín cá nhân, uy
tín cá nhân bằng cảm tính
Vd: Anh A nói đúng, vì anh ấy là người rất có uy tín. => lập
luận sai.



Tùy tiện thay đổi đối tượng thảo luận:
Việc vi phạm này sẽ làm cho tư duy thiếu nhất quán, có thể làm
sai lệch những nhận thức đúng đã có về đối tượng.

4.
-

Ví dụ: Chúng ta thường nói:
Đường lối, chủ trương thì
đúng, nhưng quá trình thực
hiện lại sai. Đó chính là quá
trình tư duy tái tạo (thực hiện)
không đúng theo tư tưởng đã
được định hình (thể hiện trong
đường lối, chủ trương).



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×