Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

bai tap tu cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.91 KB, 5 trang )

Tiết 48 Bài Tập : Tự cảm
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức
- Nắm được công thức tính từ thông riêng của một mạch điện kín đã có sẵn dòng điện
- Nắm được công thức tính độ tự cảm của ống dây có lõi sắt và không có lõi sắt.
- Nắm được công thức tính suất điện động tự cảm
- Nắm được công thức tính năng lượng từ trường trong ống dây tự cảm.
2/ Kỹ năng
Biết vận dụng các công thức đã học để giải một số bài tập có liên quan.
II. Chuẩn bị
1/ Giáo viên
- Hệ thống bài tập
- Giáo án, sgk, SBT
2/ Học sinh
- Ôn tập lại kiến thức đã học
- Hệ thống BT giáo viên giao
III. Tiến trình giờ học
1/ ổn định tổ chức lớp
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức

-GV: Trả lời câu hỏi sau:
+Viết công thức tính từ thông riêng
của mạch kín?ý nghĩa các đại lượng
trong BT?
+Viết công thức tính suất điện động
tự cảm của ống dây không có lõi sắt
và có lõi sắt? ý nghĩa các đại lượng
trong BT?
I – Lý thuyết


-CT tính từ thông riêng của mạch kín: Φ= L.i
Trong đó: Φ : từ thông riêng. (Wb)
L : hệ số tự cảm, (H)
i : Cường độ dòng cảm ứng, (A)
- Độ tự cảm của ống dây :
+ ống dây không có lõi sắt
S
l
N
L
2
7
104

⋅=
π
+ ống dây có lõi sắt
S
l
N
L
2
7
104
µπ

⋅=
Trong đó: L : độ tự cảm, (H)

+Viết biểu thức tính suất điện động

tự cảm? ý nghĩa các đại lượng trong
BT?
+Viết công thức tính năng lượng từ
trường của ống dây tự cảm?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh giải một số bài tập
-GV: Yêu cầu HS tóm tắt và giải bài
tập 6-SGK(157)
HS: Tóm tắt và giải bài tập
GV: Gợi ý:
- Độ tự cảm của ống dây được xác
định ntn?
- ống dây hình trụ có đường kính là
d thì tiết diện của ống được tính ntn?
HS: Trả lời
-GV: Y/c HS tóm tắt và giải bài tập
7 SGK
HS: Tóm tắt và giải bài tập
Gv: Gợi ý:
- Công thức xác định độ lớn của Sđđ
tự cảm?( Hay là Tốc độ biến thiên
của cường độ dòng điện cảm ứng
được xác định ntn?)
N : số vòng dây
l : Chiều dài ống dây,(m)
S : Tiết diện của dây,(m
2
)
M : độ từ thẩm
- Sđđ tự cảm của ống dây

t
i
Le
tc


−=
- Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm
W =
2
2
1
Li
W : Năng lượng từ trường, (J)
II – Bài tập
Bài tập 6 (sgk-157)
Tóm tắt
l = 0,5m
N = 1000 vòng
d = 20cm
L = ?
Lời giải
Độ tự cảm của ống dây
( )
H
d
l
N
S
l

N
L
079,02,0
5,0
1000
10
4
104104
2
2
72
22
7
2
7
=⋅=
⋅=⋅=

−−
π
π
ππ
Bài tập 7 (sgk-157)
Cho biết
e
tc
= 0,75V
L = 25mH = 25.10
-3
H

i
a
giảm đ 0
∆t = 0,01s
i
a
= ?
Lời giải
- Suất điện động tự cảm xđ
t
i
Le
tc


=
L
te
i
tc

=∆⇒
HS:
L
e
t
i
c
=



Gv: Trong mạch dòng điện biến
thiên ntn?
HS: Vì i giảm từ i
a


0 nên
aa
iii
=−=∆
0
GV: Y/c hs tóm tắt và giải bài tập 8
trong SGK
HS: Tóm tắt và giải bài tập
- Gv:Khi K chuyển sang b thì điện
trở R nóng lên. Hãy giải thích hiện
tượng?
-HS: Chuyển K sang b, khi đó i
L

giảm đột ngột,làm cho từ thông qua
L giảm đột ngột.Trong cuộn dây
xuất hiện hiện tượng tự cảm, i
tc
gây
ra tác dụng nhiệt trên R làm cho R
nóng lên.
Khi có dòng điện, trong cuộn dây đã
tích trữ 1 năng lượng và là năng

lượng từ trường.Tuỳ vào nhánh thứ
2 là bóng đèn hay điện trở mà năng
lượng từ sẽ chuyển hoá thành điện
hay nhiệt
-Gv : Nhiệt lượng toả ra trong R
chính là năng lượng đã được tích luỹ
trong ống dây L khi có dòng điện
chạy qua , tức là :
Q = W =
2
1
Li
2
-GV: Hướng dẫn HS làm các bài tập
trong SBT (63)
- Cường độ dòng điện giảm từ giá trị i
a
giảm đ 0
đ i
a
= ∆i
( )
A
L
te
i
tc
a
3,0
1025

01,075,0
3
=


=

=⇒

Bài tập 8 (Sgk-157)
Tóm tắt
r
L
= 0
i
L
= 1,2A
L = 0,2 H
Chuyển K sang b.Tìm Q=?
Lời giải
- Khi chuyển K sang b thì dòng điện tự cảm
trong ống dây đã gây ra tác dụng nhiệt trên R
-Nhiệt lượng toả ra trong R chính bằng năng
lượng từ trường tích luỹ trong ống dây khi có
dòng điện chạy qua:
Q = W =
2
1
Li
2

=
2
1
.0,2.1,2
2
=0,144 (J).
- Bài 25.1: B
HS: thực hiện yêu cầu
-GV : Giải thích lựa chọn của mình?
- GV: Hướng dẫn HS làm bài 25.5,
25.6, 25.7 SBT
-GV: Gợi ý: trong cuôn cảm xảy ra
hiện tượng tự cảm nên cuộn cảm coi
như 1 nguồn có Sđđ tự cảm e
tc
và độ
giảm điện thế là ir

cuộn cảm và
nguồn được mắc nối tiếp với nhau
nên E
n
= e
tc
+ E
AD ĐL Ôm cho toàn mạch ta có gi?
HS: E + e
tc
= (R + r)i = 0
-GV:AD ĐL Ôm cho mạch kín ta có

Bt nào?

22
22
.
.
.

1
A
J
A
mN
A
m
mA
N
A
mT
A
Wb
H
=====
-Bài 25.2: B
Vì : e
tc
= L
t
i



-Bài 25.3 :B

16
=∆
i
A và
st 01.0
=∆
nên
i
te
L
tc


=
.
- Bài 25.4 :B
Ta có:
2
.
2
1
¦ iLW
=
J1.010.10.2
2
1
3

==

-Bài 25.5
a)Vì lõi của ống dây là chân không nên
µ
= 1
Độ tự cảm L của ống dây là:
S
l
N
L
2
7
10.4
µπ

=
=4.3,14.10
-7
.
2,0
10
6
.100.10
-4

= 6,28.10
-2
(H)
b)Độ biến thiên dòng điện

Ai 5
=∆
Ta có : Độ lớn của Sđđ tự cảm:
V
t
i
Le
tc
14,3
1,0
5
.10.28,6
2
==


=

c) Khi i=5A thì
JLiW 785,025.10.28,6.
2
1
2
1
¦
22
===

-Bài 25.6:
AD định luật Ôm cho toàn mạch:

E + e
tc
= (R + r)i = 0 vì R=0,r=0
E - L
t
i


=0 suy ra
t
i


=
=
t
i
E/L

ξ
Li
t
=
Vì :
0
−=∆
ii

0
−=∆

tt
Bài 25.7:
AD định luật Ôm cho mạch kín ta có:
HS: E + e
tc
= Ri
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
GV: Y/c hs VN xem lại những BT
đã chữa, và chữa nốt những bài còn
lại
HS: Thực hiện y/c của gv
E + e
tc
= Ri

E - L
t
i


= Ri
a)Khi i=0 ứng với thời điểm t=0

E - L
t
i


=0


Lt
i
ξ
=


=1,8.10
3
A/s
b) Khi i = 2A , ta có E - L
t
i


=20.2=40

3
3
10
10.50
50
==



t
i
A/s
IV – Rút kinh nghiệm giờ học

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×