Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 7: Liên minh Châu Âu (EU – Liên minh khu vực lớn trên thế giới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 22 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO 
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 11A1

Giáo viên: Khổng Thị Thanh Hà


Hãy cho biết: 1. Tên các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện theo thứ tự.
2. Những cơ sở của liên kết kinh tế khu vực


1. MERCOSUR

2. APEC

5. EU

3. ASEAN

4. NAFTA


2. Những cơ sở của liên kết kinh tế khu vực
-Sự tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội.
- Chung mục tiêu, lợi ích phát triển đễ liên kết với nhau
- Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong các khu
vực trên thế giới


Đây là tổ chức nào?



Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
+ Diện tích : 4.324.782 km2
+ Dân số : 501,3 triệu người (dự báo
2010)
+ GDP : 15.247 tỉ USD (2008)
+ GDP/người : 30.513 USD/năm (2008)


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI

NỘI
DUNG
CHÍNH

I. Quá trình hình thành và phát triển

II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Sự ra đời và phát triển
Cộng đồng Than
và Thép (1951)


Cộng đồng Kinh tế
Châu Âu (1957)

Cộng đồng Nguyên
tử Châu Âu (1958)

Cộng đồng Châu Âu: EC (1967)

LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 1993
Với mong muốn duy trì hoà bình và cải thiện đời sống của nhân dân.
6 quốc gia Đức, Pháp, Italia, Bỉ, Hà Lan và Luc-xăm-bua tham gia
sáng lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu là tiền thân của EU ngày nay


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
I. Quá trình hình thành và phát triển

Robert Schuman
Bộ trưởng ngoại giao Pháp Robert Schuman là người đã
nêu ra ý tưởng, đề xuất lần đầu tiên ngày 09 - 05 – 1950.
Ngày này sau đó trở thành ngày sinh nhật của Liên minh
châu Âu EU.


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI

I. Quá trình hình thành và phát triển
* Sự phát triển
Làm việc theo cặp: Dựa vào hình 7.2, hoàn thành theo bảng sau và rút
ra nhận xét về sự phát triển của EU (thời gian chuẩn bị 3 phút)
Năm gia
nhập
1957
1973
1981
1986
1995
2004
2007

Các thành viên

Số nước

Hướng mở
rộng


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
I. Quá trình hình thành và phát triển
* Sự phát triển
Năm gia
nhập


Các thành viên

Số
nước

Hướng
mở rộng

1957

Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúcxăm-bua

06

Hạt nhân

1973

Anh, Ai-len, Đan Mạch

09

Bắc

1981

Hi lạp

10


Nam

1986

Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

12

Tây

1995

Phần Lan, Thụy Điển, Áo

15

Bắc

2004

Hung-ga-ri, Xlô-va-ki-a, Lit-va, Lat-via, E-xtô-ni-a,Xlô-vê-ni-a, Ba Lan, Séc,
Man-ta, Sip

25

Đông

2007

Ru-ma-ni, Bun-ga-ri


27

Đông


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
I. Quá trình hình thành và phát triển
* Sự phát triển
- Số lượng thành viên của EU tăng liên tục: Từ 6 (năm 1957) lên
27 thành viên (năm 2007).

1973, 1985

- EU được mở rộng theo các
hướng khác nhau trong không gian
Bắc
địa lí

1986
2004, 2007
-Mức độ liên kết Tây
thống nhất ngày càngĐông
cao
Nam

1981



Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
2. Mục đích và thể chế
Mục đích

Mục đích của các 
nước thành lập tổ 
Dựa vào hình em hãy
chức là gì?

cho biết EU mong
- Xây dựng, phát triển khu vực được tự do lưu
thông
hàng hóa,
muốn
đạtvề
được
dịch vụ, con người, tiền vốn giữa các nước thành viên.
những liên minh và
hợp tác gì trong quá
- Tăng cường hợp tác liên kết về kinh tế, luật pháp, nội vụ và an ninh
trình phát triển ?
đối ngoại.


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI

Công dân trong EU có thể tự
do lựa chọn nước để sinh
sống và làm việc, lĩnh lương
và trợ cấp ở đất nước mà họ
chuyển đến
Hiệp ước Max trich còn tạo ra
một quốc gia Châu Âu.

Zidane


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)
Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
2. Mục đích và thể chế
Mục đích
Thể chế
- Cơ quan đầu não quyết định các vấn đề quan trọng về kinh
tế, chính trị.
- Các cơ quan đầu não:
+ Hội đồng Châu Âu: gồm những người đứng đầu Nhà nước
của các thành viên. Đây là cơ quan quyền lực cao nhất.
+ Hội đồng Bộ trưởng: là cơ quan lập pháp.
+ Ủy ban liên minh Châu Âu: chức năng đưa nghị quyết và dự
luật.
+ Nghị viện Châu Âu: kiểm tra quyết định của ủy ban, tham
vấn và ban hành các quyết định và luật lệ.
CÁC CƠ QUAN ĐẦU NÃO CỦA EU


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)


Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới

1. Trung tâm kinh tế
hàng đầu thế giới

2. Tổ chức thương mại
hàng đầu thế giới

Nhóm bàn lẻ (1.3.5)

Nhóm bàn chẵn (2.4.6)

Dựa vào bảng 7.1 và hình
7.5 trong SGK, chứng
minh EU là một trung tâm
kinh tế lớn

Dựa vào mục 2 trang 50
SGK và hình 7.5 chứng minh
EU là tổ chức thương mại
hàng đầu thế giới.


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
CHỈ SỐ

Số dân 
(triệu người – 
2005)
GDP 
(Tỉ USD ­ 2004)
Tỉ trọng xuất 
khẩu trong GDP 
(% ­ 2004)
Tỉ trọng trong 
xuất khẩu của 
TG 
(% ­ 2004)

EU

HOA KÌ

NHẬT 
B ẢN

459,7

296,5

127,7

12690,5 11667,5

4623,4


26,5

7,0

12,2

37,7

9,0

6,25

Bảng 7.1: Một số chỉ tiêu cơ bản của các
trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới

Hình 7.5: Vai trò của EU trên TG


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
- Quy mô về số dân và GDP của EU đều vượt Hoa Kì và Nhật Bản – hai
cường quốc đứng đầu thế giới.
Tỉ trọng một số chỉ tiêu của EU so với thế giới năm 2004

Dân
số

Diện

tích

GDP

Ôtô

Xuất
khẩu

Tiêu thụ
năng
lượng

- EU chỉ chiếm:
7,1% DS,

2,2% diện tích TG

31% GDP,
37,7% XK

26% sản lượng ôtô,
19% tiêu thụ NL của TG

nhưng chiếm:

- EU đóng góp 59 % số tiền viện trợ phát triển thế giới


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)


Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
- Hoạt động xuất khẩu chiếm 26,5 % tổng thu nhập GDP của EU và
37,7% giá trị xuất khẩu của toàn thế giới.
- Quan hệ buôn bán giữa các thành viên tự do, không có hàng rào
thuế quan, mở rộng quan hệ với nước ngoài.
- Là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.

MÁY BAY AIRBUS

TÊN LỬA ĐẨY ARIAN


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới
- Quy mô về số dân và GDP của EU đều vượt Hoa Kì và Nhật Bản – hai
cường quốc đứng đầu thế giới.
- Với diện tích hơn 2% toàn thế giới, dân số > 7%, EU chiếm hơn 1/3 tổng
giá trị của thế giới, gần 40% giá trị xuất khẩu của toàn thế giới (Năm 2004)
- EU đóng góp 59 % số tiền viện trợ phát triển thế giới. (Năm 2004)

2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
- Hoạt động xuất khẩu chiếm 26,5 % tổng thu nhập GDP của EU và 37,7%
giá trị xuất khẩu của toàn thế giới. (Năm 2004)
- Quan hệ buôn bán giữa các thành viên tự do, không có hàng rào thuế
quan, mở rộng quan hệ với nước ngoài.

- Là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.


Bài 7: LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

Tiết 12: EU – LIÊN MINH KHU VỰC LỚN TRÊN THẾ GiỚI
II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
Trong năm 2009, tổng số viện trợ EU cam kết dành cho Việt Nam là 716,21
triệu Euro (tương đương với 17,82% tổng số viện trợ nước ngoài), trong
đó khoảng một nửa là viện trợ không hoàn lại (308 triệu Euro).

EU là một trong những thị trường xuất siêu của Việt Nam, trong đó
chủ yếu là giày dép, hàng dệt may, cà phê, đồ gỗ, hải sản.




×