Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Giáo dục công dân lớp 11 – Bài 2: Hàng hóa, tiền tệ, thị trường (Tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

(3 
Tiết)

GVHD: TS. Bùi Thị Xuyến 
SVTH :Vũ Thị Thúy Hường
             


I.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
  ­  Hiểu được khái niệm hàng hóa với với hai thuộc tính của 
nó là giá trị sử dụng và giá trị.
  ­  Nêu được nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ và 
quy luật lưu thông tiền tệ.
  ­  Nêu được khái niệm thị trường, các chức năng của thị 
trường 
2. Về kĩ năng
 ­  Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hóa.
 ­  Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản 
phẩm hàng hóa ở địa phương.
3. Về thái độ
­ Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ và sản 
xuất hàng hóa.


II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GIÁO DỤC CÔNG
DÂN 11.


- Bài tập GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11.
- Bài tập thực hành GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11.
- Bài tập trắc nghiệm GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11.
- Máy vi tính, phim, ảnh minh họa, sơ đồ, số liệu có
liên quan…


NỘI DUNG BÀI HỌC
1. HÀNG HÓA
a. Khái niệm hàng hóa
b. Hai thuộc tính của hành hóa
2. TIỀN TỆ
a. Nguồn gốc của tiền tệ
b. Các chức năng của tiền tệ
c. Quy luật lưu thông tiền tệ
3. THỊ TRƯỜNG
a. Khái niệm thị trường
b. Các chức năng của thị trường


(Tiết 1)


1.HÀNG HÓA
a. Hàng hóa là gì?
- Nền kinh tế hàng hóa chỉ xuất hiện khi có đủ 2
điều kiện sau:
lao động xã hội
+ Sự phân công…………………
đối về ………….

kinh tế giữa
+ Sự tách biệt tương
……………
những người SX HH.


Em hãy xác định phần SP nào là hàng hóa,
giải thích vì sao
Nhà bạn An sản xuất muối, 1 phần để ăn,
phần còn lại để đổi lấy gạo, rau và đem bán.
Vậy một sản
phẩm trở
thành hàng
hóa khi nào?

Rau được trồng để cải thiện bữa ăn trong
quân đội có phải là hàng hóa không ? Vì sao ?


Sản phẩm chỉ trở thành hàng hóa khi:
SẢN PHẨM DO LAO ĐỘNG TẠO RA

3
ĐIỀU
KIỆN

CÓ CÔNG DỤNG NHẤT ĐỊNH
ĐỂ THỎA MÃN NHU CẦU

THÔNG QUA TRAO ĐỔI MUA, BÁN


Em hãy lấy 1 vài ví dụ về hàng hóa


Trái cây



HÀNG
HÓA

Bánh kẹo

Xe máy


Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể
thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi mua, bán.

  Dựa vào khái niệm, hãy chọn đáp án 
  sản phẩm là hàng hóa:
A. Bánh trung thu mua, bán trên thị trường.

Đúng

B. Đất đai.
C. Học sinh nấu Mỳ Quảng trao đổi, mua,
bán tại lễ hội “Ẩm thực” của trường.
D.Không khí.


Đúng


Hàng hóa là 1 phạm trù lịch sử vì:
A. Hàng hóa xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử phát triển
của loài người.
B.  Hàng  hóa  ra  đời  gắn  liền  với  sự  xuất 
hiện 
    c
ủa con ng
ử. nền  kinh  tế  hàng  hóa 
C.  Hàng 
hóa ườ
chỉi trong l
  tồn  tạịi ch s
trong 

khi  sản  phẩm  sản  xuất  ra  được  đem  đi  trao  đổi 
mua, bán.
D.  Hàng  hóa  ra  đời  là  thước  đo  trình  độ  phát  triển  sản 
xuất và hoạt động thương mại của lịch sử loài người.

Đúng

Hàng hóa là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong
nền kinh tế hàng hóa. Sản phẩm của lao động chỉ mang
hình thái hàng hóa khi nó là đối tượng mua – bán trên thị
trường.



Hàng hóa ở 2 dạng
Vật thể

Máy vi tính

Dịch vụ

Khám bệnh


b. Hai thuộc tính của hàng hóa.
- Gía trị sử dụng.
- Giá trị.
 Giá trị sử dụng của hàng hóa
GTSD của HH là công dụng của sản phẩm
có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người.
­ VD :     Quần áo           Mặc
Xe máy            Đi
   Ghế                  Ngồi
Hàng hóa

Công dụng


Em hãy lấy ví dụ về hàng hóa có nhiều giá trị sử dụng

Để bán được hàng hóa, những người sản xuất phải
làm gì

         Những người sản xuất hàng hóa phải luôn tìm mọi biện 
pháp làm cho hàng hóa của mình có công dụng và chất lượng 
ngày càng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người.


Gía trị sử dụng của bánh trung thu
Giá trị của bánh trung thu là gì?

ăn


Gía trị sử dụng của vải
Giá trị của vải là gì?

mặc, giỏ, mũ khăn…


- Khái niệm giá trị HH: là lao động xã hội của người
SX HH kết
tinh trong HH.

­ Biểu hiện của giá trị HH là giá trị trao đổi.

1 túi xách

1 gánh muối


Vậy giá trị trao đổi là gì?
quan hệ về…………….,

số lượng hay
Giá trị trao đổi là một…………..
tỉ
lệ
……..trao
đổi giữa các HH có giá trị sử dụng khác
nhau.
- Giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi.
VD: Thợ may – SX 1 túi xách

– 2 giờ
Diêm dân- SX 1gánh muối – 2 giờ

Căn cứ vào
đâu để
định ra tỉ lệ trao
đổi này?

Giá trị trao đổi[tỉ lệ 
trao đổi]

1 túi xách = 1 gánh muối

Giá trị [Hao phí lao 
động]

2 giờ = 2 giờ


- Như vậy thực chất của việc trao đổi này

là trao đổi những lượng hao phí bằng nhau
ẩn chứa trong các HH đó.
- Giá trị HH là lao động của người sản xuất
HH kết tinh trong HH là biểu hiện mối quan
hệ giữa những người sản xuất HH. SP sản
xuất ra phải đem ra trao đổi- mua bán thì
mới phải tính đến giá trị của nó.


* Lượng giá trị của HH:
Trước hết lượng giá trị của HH được đo bằng
số lượng thời gian để sản xuất ra hàng hóa
như: giây, phút, giờ, ngày, quý, năm…
Lượng giá trị hàng hóa được xác định như
thế nào
Trong xã hội có nhiều người cùng sản xuất một
loại HH nhưng do điều kiện sản xuất, trình độ kĩ
thuật, quản lí, tay nghề khác nhau nên hao phí lao
động không giống nhau.


Thời gian lao động cá biệt là gì
Thời gian lao động hao phí để sản xuất ra HH
của từng người được gọi là thời gian lao động cá
biệt. Thời gian lao động cá biệt tạo ra giá trị cá
biệt của hàng hóa.
Người A SX 1đôi giày = 2 
giờ, vậy 2 giờ là thời gian 
hao phí lao lao động cá biệt 
của người A. 

Thời gian laođộng cá biệt
là 2 giờ
giá trị cá biệt là 2 giờ.


- Lượng giá trị HH không phải được tính bằng thời gian
lao động cá biệt mà tính bằng thời gian lao động xã hội
cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
Thời gian lao động xã hội cần thiết là gì
Thời gian lao động xã hội để sản xuất ra HH là thời
gian cần thiết cho bất cứ lao động nào tiến hành với
một trình độ thành thạo trung bình và một cường độ
trung bình, trong những điều kiện trung bình so với
hoàn cảnh xã hội nhất định.Thời gian lao động xã hội
cần thiết tạo ra giá trị xã hội của HH.


VD:

A –  SP X ­ 3 giờ ­ 7 SP
B –  SP X ­ 4 giờ ­ 2 SP
C –  SP X ­ 1 giờ ­ 1 SP

                                      7 x 3(A) + 2 x 4(B) + 1 x 1(C)
TGLĐXHCT SP X =  
                                            = 3 (giờ)
                                                     10


TGLĐCB< TGLĐXHCT


LÃI

TGLĐCB> TGLĐXHCT

LỖ

Như vậy để sản xuất có lãi và giành ưu thế
trong cạnh tranh, người sản xuất phải làm gì
Để sản xuất có lãi và giành ưu thế trong
cạnh tranh thì người sản xuất phải tìm mọi cách
giảm giá trị cá biệt HH của mình xuống ít nhất là
bằng và càng thấp hơn giá trị xã hội của gía trị
càng tốt .


Biện pháp:
- Nâng cao trình độ kỹ thuật chuyên môn.
- Áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật…
- Quảng bá sản phẩm, thương hiệu…

Đa dạng kiểu dáng SP, đa năng,
phù hợp thị hiếu người tiêu dùng


×