Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

tiểu luận hệ thống thông tin quản lý phân tích và thiết kế hệ thống thi cuối kì tiếng anh chuyên ngành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.58 KB, 26 trang )

PHẦN 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
I.

Giới thiệu về Trường Đại học Ngoại Thương
Trường Đại học Ngoại Thương (tên tiếng Anh: Foreign Trade University, tên viết

tắt: FTU) là một trường đại học công lập chuyên ngành về thương mại quốc tế của Việt
Nam trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Với sứ mệnh của Trường Đại học Ngoại thương là đào tạo và cung cấp nguồn nhân
lực chất lượng cao trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh quốc tế, quản trị kinh doanh, tài
chính - ngân hàng, công nghệ và ngoại ngữ; sáng tạo và chuyển giao tri thức khoa học đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; phát triển năng lực học
tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện kỹ năng làm việc và lối sống ·trong môi trường quốc
tế hiện đại, trường luôn đề ra rõ ràng kế hoạch đổi mới nâng cao chất lượng đào tạo cũng
như hệ thống quản lý.
Trải qua hơn 50 năm, trường đại học Ngoại Thương đã có những thành tựu đáng kể.
Một trong những nguyên nhân tạo nên những thành tựu này là nhờ trường luôn quan tâm
chú trọng đến việc tăng cường đầu tư vào công nghệ thông tin, trang thiết bị hiện đại phụ
vụ đào tạo như:
 Đầu tư mua sắm và sử dụng hiệu quả trang thiết bị nghe nhìn hiện đại: hệ thống âm
thanh, máy chiếu đa năng trang bị cho các phòng học. Đảm bảo cơ sở vật chất hiện
đại, chuyên nghiệp,
 Tăng cường công tác quản trị mạng và hỗ trợ kỹ thuật máy tính: nâng cấp đường
truyền internet, máy chủ phục vụ hệ thống website, tăng cường cán bộ hỗ trợ công
nghệ thông tin và máy tính cho các đơn vị.
 Tăng cường hỗ trợ sinh viên trong việc khai thác mạng, ứng dụng công nghệ thông
tin trong học tập và nghiên cứu khoa học.



Đặc biệt là trong cơ cấu tổ chức, trường đại học Ngoại Thương có riêng một Trung
tâm Thông tin và Khảo thí với nhiệm vụ:
 Tham mưu, tư vấn giúp Ban giám hiệu Nhà trường về các công việc liên quan tới
công nghệ thông tin trong toàn trường;
 Tổ chức thi trắc nghiệm trên máy tính cho các môn học trong toàn trường;
 Quản trị hệ thống mạng cho toàn trường và quản lý 06 phòng thi trắc nghiệm trên
máy tính;
 Quản lý hệ thống website tiếng Việt, tiếng Anh của Trường và khoảng 30 website
của các đơn vị;
 Xây dựng và phát triển hệ thống học trực tuyến, cổng thông tin nhằm cung cấp tài
liệu học tập và đào tạo trực tuyến;
 Cung cấp và quản lý hệ thống chia sẻ dữ liệu cán bộ, giảng viên và sinh viên qua
mạng LAN.

II.

Giới thiệu về Khoa Tiếng Anh Thương mại

1. Giới thiệu chung
Khoa Tiếng Anh Thương Mại được phát triển từ Bộ môn Tiếng Anh Thương Mại
(1998) và chính thức là một Khoa chuyên môn độc lập từ năm 2007. Khoa Tiếng Anh
Thương Mại (TATM) hoạt động dưới sự chỉ đạo của Hiệu Trưởng, khoa đã thực tốt việc
giảng dạy, đào tạo cử nhân ngành TATM và các chuyên ngành khác của trường ĐH Ngoại
Thương và việc Quản lý sinh viên thuộc chuyên ngành TATM
Khoa TATM trường ĐHNT luôn phấn đấu để trở thành một Khoa chuyên môn có
năng lực tốt, có sự phát triển bền vững; mở rộng các chương trình hợp tác đào tạo liên kết
với các đối tác trong và ngoài nước; được sinh viên quí mến và tin tưởng; đẩy mạnh công
tác nghiên cứu khoa học mở rộng kiến thức và nâng cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ
giáo viên và thật sự chuyên ngành TATM của trường ĐHNTđã được định vị trên bản đồ
các trường ĐH có đào tạo cùng chuyên ngành và được xã hội đánh giá cao.

Chương trình đào tạo của khoa bao gồm:

2


Khối kiến thức cơ sở
Khối kiến thức văn hoá-văn học
Khối kiến thức chuyên ngành
2. Hình thức thi của bộ môn Tiếng Anh chuyên ngành
Bộ môn Tiếng Anh chuyên ngành chia làm 3 môn tương ứng với 3 trình độ là Tiếng
Anh chuyên ngành 1, Tiếng Anh chuyên ngành 2 và Tiếng Anh chuyên ngành 3. Mỗi môn
tương ứng 3 tín chi. Bài thi hết môn của TACN tại trường đại học Ngoại Thương có 3 dạng
bài tập chính, bao gồm:
 Trắc nghiệm 4 đáp án
 Dịch câu ngắn: từ Tiếng anh sang Tiếng Việt và ngược lại
 Viết bài luận
Mỗi hình dạng bài tập đều thể hiện một ưu thế riêng của nó, giúp giáo viên có thể
kiểm tra một các toàn diện nhất kiến thức của sinh viên. Trong đó cả ba môn là Tiếng Anh
chuyên ngành 1, Tiếng Anh chuyên ngành 2 và Tiếng Anh chuyên ngành 3 đều được tiến
hành thi trên máy.

3


III.

Sơ đồ quản lý của trường đại học Ngoại Thương về việc thi cuối kì
TACN dưới góc độ điều khiển học

Sinh viên thi TACN 1,2,3


Điểm thi của sinh viên
Ban giám hiệu

Tác nghiệp:Coi thi ,
chấm thi, lên điểm

Ra quyết định: hình thức
thi
Giảng viên

IV.

Sơ đồ các cấp quản lý trong hệ thống tổ chức kì thi cuối kì TACN
B
a n
Ban
G
iá m H
iệ u
Giám
Hiệu

Tổ chức thi cuối kì

Xét duyệt ý kiến

TTrưởng,
rư ở n g , p
h ó Khoa

K h o a Tiếng
T i ế n g anh
a n h
phó
Tổ chức thi cuối kì
TACN

TTrưởng
r ư ở n g phó
p h ó b
ộ môn
m ô n Tiếng
T i ế n g Anh
A n h
bộ
c h u y ê n ngành
n gà n h
chuyên

Tổng hợp các kiến nghị
của GV và chốt lại hình
thức thi
Kiến nghị hình
thức thi

Hình thức
thi

G
i á o vviên

iê n b
ộ m
ô n TTACN
A C N
Giáo
bộ
môn

Phản hồi sau quá trình học tập trên lớp

4


V.

Sơ đồ các đầu mối thông tin trong và ngoài tổ chức

Bộ giáo dục

Học sinh
Khoa TACN trường NEU,
trung tâm tiếng anh,..

Đại học Ngoại Thương
Tổ chức liên kết với khoa
Ban giám hiệu và
Khoa tiếng anh

Các khoa Tiếng anh và
các trung tâm, tổ chức

tiếng Anh sắp mở

Giáo viên
Doanh nghiệp cung cấp
dụng cụ học tập

5


PHẦN 2:
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THI CUỐI KÌ TIẾNG
ANH CHUYÊN NGÀNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
I.

Sơ đồ phân rã chức năng của hệ thống thi cuối kì Tiếng Anh chuyên
ngành tại Đại học Ngoại Thương
Hệ thống thi Tiếng anh chuyên ngành tại ĐHNT

Quản lý hệ thống

Quản lý ngân hàng
hỏi

Tổ chức thi

Chấm, nhập, lên
điểm

Nhập danh sách GV,
SV


GV đăng nhập tài
khoản

SV đăng nhập tài
khoản

Chấm thi

Tạo tài khoản đăng
nhập

Tạo bộ câu hỏi

Thi

Nhập điểm vào
danh sách

Cung cấp tài khoản
cho GV

Tạo đề thi

Chuyển bài thi lên
phòng khảo thí

Cung cấp tài khoản
cho SV


Gửi phòng khảo thí
đề thi

Chuyển bài thi cho
ban quản trị

Gửi ban quản trị bộ
đề thi

Lưu VPK bảng
điểm môn học (bản
in)
Nộp PĐT bảng
điểm môn thi (file
mềm)

Tính điểm bình
quân và lên bảng
điểm học kỳ

Cập nhật bảng điểm
học kỳ cho SV

6


Mô tả chi tiết chức năng
1. Quản lý hệ thống
1.1. Nhập danh sách GV, SV: Phần này chỉ có người quản trị, giáo viên, giám thị và
cán bộ khảo thí là có quyền thay đổi trong trường hợp có nhầm lẫn, sai sót trong

danh sách từ phòng Quản lý đào tạo gửi đến
1.2. Tạo tài khoản đăng nhập: Tạo tài khoản cho từng giáo viên và sinh viên trong hệ
thống. Phần này chỉ có người quản trị là có quyền thêm vào cơ sở dữ liệu của hệ
thống.
1.3. Cung cấp tài khoản cho GV: Để giáo viên thực hiện công việc soạn thảo đề thi
và chấm thi. Phần này chỉ có người quản trị, giáo viên và cán bộ khảo thí là có
quyền thay đổi.
1.4. Cung cấp tài khoản cho SV: Sinh viên sử dụng tài khoản này để thực hiện bài thi
của mình. Phần này do quản trị viên, cán bộ khảo thí thực hiện và có quyền thay
đổi.
2. Quản lý ngân hàng câu hỏi
2.1. Giáo viên đăng nhập tài khoản: Giáo viên đăng nhập vào tài khoản của mình và
lựa chọn môn thi
2.2. Tạo câu hỏi thi: Tạo ra câu hỏi trắc nghiệm, tự luận và đáp án mới của các môn
học, bao gồm các thông tin sau:
+ Dạng câu hỏi: 50 % trắc nghiệm, 50% tự luận
+ Số phương án trả lời cho phần trắc nghiệm, cách viết mẫu với phần luận
+ Phương án trả lời đúng.
Lưu ý: Phần này chỉ có giáo viên trong hệ thống là có quyền cập nhật.
2.3. Tạo bộ đề: Cập nhật, sửa chữa các câu hỏi cho từng môn học rồi tập hợp thành
các bộ đề và ngân hàng đề thi cho từng môn học…

7


Lưu ý: Phần này chỉ có giáo viên trong hệ thống là có quyền thực hiện.
2.4. Gửi đề thi cho phòng khảo thí: phòng khảo thí sẽ kiểm tra lại các bộ đề đã được
soạn và chỉnh lý nếu cần (có thống nhất với giáo viên thực hiện).
3. Tổ chức thi
3.1. SV đăng nhập vào tài khoản: Sinh viên thực hiện đăng nhập vào tài khoản theo

hướng dẫn của cán bộ khảo thí
3.2. Thi: Thí sinh nhận đề thi của mình sau khi đăng nhập vào hệ thống thi và có xác
nhận của giám thị thì tiến hành làm bài thi theo hướng dẫn của giám thị trước
khi thi và theo hướng dẫn của đề thi. Sau khi hoàn thành bài thi trong thời gian
cho phép, thí sinh ký danh sách dự thi và nhấn vào nút kết thúc bài thi, đồng thời
thoát khỏi tài khoản đăng nhập và rời khỏi phòng thi, hoặc là khi hết thời gian
thi, hệ thống tự khóa bài thi và nộp bài thi của thí sinh. Thí sinh sẽ nhận được kết
quả của phần thi trắc nghiệm do hệ thống trả về.
(Lưu ý: Trong quá trình thi, giám thị phải giám sát quá trình làm bài của thí
sinh dự thi để phát hiện và xử lý các vấn đề, lỗi phát sinh có thể sảy ra như là:
thí sinh dự thi không điền đủ thông tin vào bài thi, hỏng hóc hệ thống thi, các
lỗi vật lý (Mất điện, máy tự turn off, restart, mất bài thi, tự động sign out),
click nhầm vào ô kết thúc bài thi, gian lận trong quá trình làm bài thi của thí
sinh,…. Đồng thời phải báo cho cán bộ khảo thí biết để khắc phục)
3.3. Chuyển bài thi cho phòng khảo thi: Hết giờ thi hệ thống khóa bài thi của các
thí sinh. Giám thị thống kê lại kết quả của quá trình thi (Tổng số thí sinh tham
dự thi, các sự cố xảy ra trong quá trình thi, đã xử lý hay chưa được xử lý…) và
hệ thống chuyển bài thi lên phòng khảo thí
3.4. Chuyển bài cho ban quản trị: Quản trị viên kiểm tra lại tính hợp lệ của các bài thi
chuyển từ hệ thống phòng khảo thí trước khi chuyển cho giáo viên chấm thi
4. Chấm thi, lên điểm, nhập điểm
4.1. Chấm thi: Ban quản trị chuyển bài thi cho GV đề thực hiện chấm phần tự luận
8


4.2. Nhập điểm vào danh sách: Sau khi chấm bài xong, giáo viên cộng điểm tự luận
và trắc nghiệm rồi vào điểm danh sách ký nộp bài
4.3. Lưu văn phòng khoa bảng điểm môn học: Sau khi hoàn thành vào điểm, giáo viên
nộp bảng điểm bản photo lưu tại văn phòng khoa Tiếng anh Thương mại
4.4. Nộp PĐT bảng điểm môn học: Giáo viên in và nộp bản gốc bảng điểm cho phòng

Quản lý đào tạo để lưu giữ và lên điểm cho sinh viên
4.5. Tính điểm bình quân và lên bảng điểm học kỳ: Phòng Quản lý đào tạo nhập điểm
thi cuối kỳ cho sinh viên và thực hiện tính điểm bình quân môn học và cập nhật
điểm bình quân môn lên trang tín chỉ của sinh viên.
4.6. Cập nhật điểm trung bình tích lũy cho sinh viên: Phòng đào tạo cập nhật điểm
trung bình tích lũy cho sinh viên trên trang tín chỉ.

9


Thời điểm
Ban quản trị
Giảng viên
Sinh viên
Phòng QLĐT
Chuẩn bị thi

Thi

Chấm

10


Nhập
Lên điểm

Cuối kỳ

Tạo tài khoản


Bài thi ggf h

11


Danh sách GV, SV

Tài khoản GVc

Ngân hàng đề thi

12
Tài Bảng
khoảnđiểm
SV

Nhập điểm vào danh sách

Thiđiểm
Nhập


II.

Sơ đồ luồng thông tin trong hệ thống thi TACN tại trường ĐHNT

III.

Sơ đồ luồng dữ liệu trong hệ thống thi Tiếng Anh chuyên ngành tại

trường Đại học Ngoại Thương

1. Sơ đồ ngữ cảnh
Ban quản trị

Danh sách tài khoản
đăng nhập
Bộ đề thi
Bài thi

Sinh viên

Tài khoản đăng nhập

Tài khoản đăng nhập

0. Quản trị thành viên,
ra đề,
tổ chức thi
và chấm, nhập, lên điểm

Bài thi

Giảng viên

Bộ đề thi

Bảng điểm

Phòng đào tạo


Bảng điểm

Bảng điểm

2. Sơ đồ mức đỉnh
Ban quản trị

Bộ đề thi

Danh sách
SV, GV

Tài khoản đăng nhập Bài thi
SV

1.
Quản trị hệ
thống

Tài khoản đăng nhập
GV

Giảng viên
Bộ câu hỏi

Bài thi

Sinh viên
Bài thi


Đề thiBảng điểm

4. Chấm,
nhập, lên
điểm

2. Tạo đề thi

Bài thi

3.
Tổ chức thi
Phòng đào tạo

13


3. Sơ đồ mức dưới đỉnh
3.1.

Sơ đồ mức dưới đỉnh chức năng 1

Ban quản trị

Thông tin
GV, SV

Giảng viên


1.1 Nhập danh
sách GV, SV

Danh sách GV,
SV

1.2 Tạo
tài khoản đăng
nhập

Tài khoản đăng nhập GV

Phòng khảo thí
Tài khoản đăng nhập SV

Sinh viên

3.2.

Sơ đồ mức dưới đỉnh chức năng 2

Giảng viên

Tài khoản
đăng nhập

2.1
Đăng nhập

Môn thi


2.1
Tạo
câu hỏi
Bộ câu hỏi

Ban quản trị

Bộ đề thi

Phòng khảo thí

2.3
Tạo
đề thi

14


3.3.

Sơ đồ mức dưới đỉnh chức năng 3
Tài khoản đăng
nhập

Sinh viên

Đề thi

Bài thi


Ban quản trị

3.4.

3.1
Đăng nhập

3.2
Thi

Phòng khảo thí

Sơ đồ mức dưới đỉnh chức năng 4

Bài thi

Ban quản trị

4.3
Tính điểm BQ và
lên bảng điểm HK

Bảng điểm

4.2

4.1
Chấm thi


Điểm thi

Phòng đào tạo

Bảng điểm

Nhập điểm vào
danh sách

Văn phòng khoa

Bảng
điểm HK

Sinh viên

15


4. Sơ đồ luồng dữ liệu trong hệ thống thi cuối kì tiếng Anh chuyên ngành trường
ĐH Ngoại Thương

2.3
Tạo
đề thi

Phòng khảo thí

2.2
Tạo

câu hỏi

Bộ câu hỏi

Môn thi

Bộ đề thi

Tài khoản
đăng nhập

Thông tin
GV, SV

Ban quản trị

Danh sách GV, SV

1.1 Nhập danh
sách GV, SV

Bài thi

Phòng khảo thí

2.1
Đăng nhập

Đề
thi


3.2
Thi

Đề
thi

3.1
Đăng nhập

Tài khoản
đăng nhập

1.2 Tạo
tài khoản đăng
nhập

Sinh viên

Tài khoản đăng nhập
SV

Giảng viên
Tài khoản
đăng nhập GV

Phòng khảo thí

Bài thi


4.1
Chấm
Thi

Điểm thi

4.2
Nhập điểm vào
danh sách

Văn phòng khoa

Bảng điểm HK

Bảng đểm

Phòng đào tạo
Bảng đểm

4.3
Tính điểm BQ và
lên bảng điểm HK

16


IV.

Các mẫu hình minh họa tài liệu vào - ra


1. Mẫu hình tài liệu vào

2. Mẫu hình tài liệu ra

17


V.

Phương pháp mã hóa thông tin

Trong thiết kế hệ thống thông tin quản lý, việc mã hóa các thực thể hoặc tập hợp các
thực thể là một phần nhỏ những vẫn mang ý nghĩa quan trọng. Sử dụng kỹ thuật mã hóa
thông tin sẽ thể hiện một cách nhanh chóng tính duy nhất của từng thực thể, để nhận diện
các thực thể một cách dễ dàng hơn và tránh được những nhầm lẫn, sai sót đối với những
thực thể có thuộc tính giống nhau.
Việc quản lý và triển khai hệ thống thi Tiếng anh chuyên ngành tại Đại học Ngoại
thương đòi hỏi nhiều loại thông tin từ các đối tượng tham gia hệ thống như danh sách sinh
viên, danh sách môn học,… nên việc mã hóa các thông tin là vô cùng cần thiết. Các
phương pháp mã hóa cơ bản thường được Nhà trường sử dụng là phương pháp mã hóa liên
tiếp, phương pháp mã hóa phân cấp và phương pháp ghép nối.
Sau đây là là vài nét chính về việc mã hóa thông tin của 1 số đối tượng trong hệ thống
thi Tiếng anh chuyên ngành tại Đại học Ngoại thương
1. Mã hóa mã số sinh viên
Mỗi mã số sinh viên được ký hiệu bằng 10 chữ số.
Ví dụ: Mã sinh viên 1213320056



2 số đầu tiên kí hiệu cho năm sinh viên nhập học, ở ví dụ trên là năm 2012

3 số tiếp theo chỉ thị cho chuyên ngành mà sinh viên đang theo học. Một số mã
ngành chính như 111: chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, 144: chuyên ngành Kinh tế




quốc tế, 133: chuyên ngành Tài chính ngân hàng …
2 số sau là kí hiệu cho khối hành chính mà sinh viên đó thuộc diện quản lý
3 số cuối là số thứ tự của sinh viên trong khối hành chính

Ví dụ: Sinh viên Phạm Thị Ngọc Anh nhập học năm 2012 vào lớp Ngân hàng, thuộc khối
hành chính số 2 khoa Tài chính Ngân hàng, số thứ tự trong khối 2 là 01, có mã số sinh viên
là 1213320001
2. Mã hóa danh sách sinh viên tham dự thi

18


Các sinh viên được sắp xếp lần lượt theo thứ tự tên A – B – C, sau đó danh sách này sẽ
được đánh số thứ tự từ 1 đến hết. Số thứ tự này cũng được coi là số báo danh cho sinh
viên, đồng thời giúp giáo viên thuận tiện hơn trong việc lên điểm sau khi chấm
Ví dụ: Danh sách sinh viên trong 1 lớp học phần Tiếng anh chuyên ngành 2

3. Mã hóa tên môn học
Các học phần được mã hóa bao gồm 3 nhóm ký tự như sau:
Nhóm 1

|

Nhóm 2


|

Nhóm 3

Trong đó:
Nhóm I: Gồm từ 3 đến 4 chữ cái IN HOA, là các chữ viết tắt của phân môn
Nhóm II: Gồm 3 chữ số, thể hiện mã số của học phần (course number), được xây dựng
theo quy ước:

19


- Chữ số đầu tiên chỉ ra khối kiến thức của học phần trong cấu trúc chương trình đào tạo.
Cụ thể như sau:
Chữ số đầu tiên trong Nhóm II

Học phần thuộc khối kiến thức

1

Giáo dục đại cương

2

Cơ sở của khối ngành

3

Ngành – GDCN


4

Chuyên ngành – GDCN

5

Học phần tốt nghiệp

- Hai chữ số tiếp theo (thứ hai và thứ ba) là số thứ tự của học phần trong danh sách các
học phần do khoa, bộ môn trực thuộc quản lý.
Nhóm III: 2 kí tự CN là viết tắt của Chuyên ngành, để phân biệt với bộ môn Tiếng anh cơ
sở
* Ví dụ:
• Học phần “Tiếng anh chuyên ngành 2” được trường Đại học Ngoại thương mã hóa
là: TAN302.CN
TAN: Đây là học phần Tiếng anh
3: Kiến thức Ngành – GDCN
02: số thứ tự môn học theo định hướng của nhà trường

VI.

Thiết kế mô hình dữ liệu lôgic

1. Chuẩn hóa quan hệ


SINHVIEN (masv, hoten, lop, manganh, ngaysinh, diachi, gioitinh, manganh).




NGUOIQUANTRI (maqt, hoten, matkhau, ngaysinh, diachi, gioitinh).



GIAOVIEN (magv, hoten, matkhau, ngaysinh, diachi, gioitinh).



DIEM (masv, mamon, lanthithu, ngaythi, tgbatdau, tgketthuc, ghichu).

20




BAITHI (masv, mamon, lanthi, somay, magt, mapt, mach, traloi).



MONTHI (mamon, tenmon).



CAUHOI (mach, noidung, giatridung, sopa, mamon, madch, magv).



DANGCAUHOI (madch, tendch).




TRALOI (mach, noidungtraloi, mahoa).



PHONGTHI (mapt, tenpt).



NGANH (manganh, tennganh).

2. Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
1. Bảng SINHVIEN
Tên trường
Masv

Khoá
Khóa chính

Hoten
Lop
Manganh

Khóa phụ

Ngaysinh
Diachi
Gioitinh
2. Bảng GIAOVIEN

Tên trường
Magv

Khoá
Khóa chính

Hoten
Matkhau
Ngaysinh
Diachi
Gioitinh

21


3. Bảng NGUOIQUANTRI
Tên trường
Maqt

Khoá
Khóa chính

Hoten
Matkhau
Ngaysinh
Diachi
Gioitinh
4. Bảng BAITHI
Tên trường


Khoá

Lanthi
Masv

Khóa phụ

Mamon

Khóa phụ

Somay
Magt
Mapt

Khóa phụ

Mach

Khóa phụ

Traloi
5. Bảng DIEM
Tên trường
Masv

Khoá
Khóa phụ

Lanthithu

Mamon

Khóa phụ

Ngaythi
Tgbatdau
Thketthuc
6. Bảng DANGCAUHOI
Tên trường
Madch

Khoá
Khóa chính

Tendch
22


7. Bảng CAUHOI
Tên trường
Mach
Noidung
Giatridung
Sopa
Mamon
Madch
Magv
8. Bảng TRALOI
Tên trường
Mach

Noidungtraloi
mahoa
9. Bảng MONTHI
Tên trường
mamon

Khoá
Khóa chính

Khóa phụ
Khóa phụ
Khóa phụ
Khoá
Khóa phụ

Khoá
Khóa chính

tenmon
1. Bảng PHONGTHI
Tên trường
mapt
tenpt
2. Bảng NGANH
Tên trường
manganh

Khoá
Khóa chính


Khoá
Khóa chính

tennganh

23


3. Xác định các kiểu liên kết

MONTHI

DANGCAUHOI

CAUHOI
GIAOVIEN
SINHVIEN

NGANH

1



n

n

1




1



n

1

Tạo

n

1



n

1



n

CAUHOI

CAUHOI


TRALOI
CAUHOI
DIEM

SINHVIEN

24


4. Mô hình dữ liệu quan hệ

25


×