Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tiểu luận thương mại dịch vụ nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế trên thế giới giai đoạn 2008 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.92 KB, 29 trang )

I. Số lượng khách đi du lịch nước ngoài, cơ cấu thị trường gửi khách và chỉ
tiêu du lịch quốc tế
1. Số lượng khách đi du lịch (Departure – Outbound Tourist)
Trong điều kiện nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, mức thu nhập của
người dân các nước không ngừng phát triển, mức thu nhập của người dân các nước không
ngừng được cải thiện, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ đã làm cho việc di
chuyển, thông tin liên lạc của con người trở nên thuận tiện hơn, khiến việc đi tham quan,
tìm hiểu, khám phá thế giới trở thành nhu cầu đối với người dân nhiều nước trên thế giới.
Đó là tiền đề quan trọng làm cho du lịch quốc tế đã trở thành một trong những ngành
kinh tế quan trọng hàng đầu, có quy mô tương đương một số ngành sản xuất lớn nhất thế
giới kể cả về doanh thu và số lao động sử dụng. Năm 2018, tổng doanh thu du lịch quốc
tế thu về 1,7 nghìn tỷ đơ la Mỹ, đóng góp gần 4% gia tăng trong GDP toàn cầu. Xét về sự
tăng trưởng số lượng du khách, trong thập kỷ qua, cùng với sự phát triển của nền kinh tế
thế giới, hoạt động du lịch quốc tế luôn đạt mức tăng trưởng cao, số lượng khách du lịch
quốc tế gia tăng nhanh chóng.

Lượng khách du lịch ra nước ngồi
( Triệu lượt người)

Hình 1: Số lượng khách đi du lịch quốc tế giai đoạn 2008-2018
10

1400
1200
1000

919

880

950



994

1040

1088 1134

1196 1241

1329

1401

8
6
4

800

2

600

0

400

-2

200


-4

0

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
Số lượt khách du lịch ra nước ngoài
% thay đổi trong số lượng khách du lịch ra nước ngoài

-6

Tỷ lệ thay đổi trong số lượng khách du lịch ra nướcn ngoài (%)

1600

Nguồn
: Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), www.unwto.org

Theo thống kế của Tổ chức Du lịch quốc tế, trong thập kỷ qua, số khách đi du lịch
quốc tế trên thế giới tăng trưởng liên tục với tốc độ cao. Năm 2008, toàn thế giới đạt 919
triệu lượt khách du lịch quốc tế nhưng lại giảm mạnh còn 880 triệu lượt trong năm 2009
(giảm 4,2% so với năm 2008) do tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn
cầu cũng như sự bùng nổ dịch cúm A (H1N1). Năm 2010, với sự gia tăng lên về số lượng
các địa điểm du lịch và tăng vốn đầu tư, ngành du lịch đã hồi phục và tăng trưởng trở lại,
1


đạt 950 triệu lượt khách, tăng 8% so với năm 2009. Năm 2012, lần đầu tiên số lượng lượt
khách du lịch quốc tế trên thế giới đạt mốc hơn một tỷ lượt người, đến năm 2018 đạt hơn
1,4 tỷ lượt người, tăng hơn 5% so với năm 2017. Năm 2018, du lịch quốc tế đã đạt được

con số 1,4 tỷ lượt người sớm hơn 2 năm so với dự đoán của Tổ chức Du lịch thế giới.
Giai đoạn 2010 – 2018 được đánh giá là giai đoạn tăng trưởng bền vững, liên tục hàng
năm của du lịch quốc tế.
Sự phát triển nhanh chóng của du lịch quốc tế chủ yếu chịu sự tác động của nền
kinh tế tăng trưởng bền vững, cụ thể như:
-

-

-

-

Môi trường kinh tế phát triển (GDP toàn cầu năm 2018 tăng 3,6%), kết hợp sự
thay đổi vừa phải trong tỷ giá hối đoái cũng như tỷ lệ lãi suất thấp, nâng cao thu
nhập, đời sống, đồng thời gia tăng khả năng chi trả cho những chuyến du lịch
ngồi biên giới của người dân, từ đó thúc đẩy nhu cầu du lịch quốc tế toàn cầu.
Sự phát triển của ngành dịch vụ hàng không cùng sự gia tăng của các đường bay
quốc tế và sự xuất hiện của nhiều hãng hàng khơng giá rẻ khiến chi phí di chuyển
của các chuyến du lịch quốc tế giảm một cách đáng kể, mở rộng khả năng đi du
lịch quốc tế đến nhiều đối tượng hơn.
Sự đi lên của công nghệ số, đặc biệt là cơng nghệ chia sẻ, trí tuệ nhân tạo AI, đa
dạng hóa trải nghiệm của du khách, góp phần đem lại những chuyến du lịch tối ưu,
vừa phong phú về trải nghiệm, vừa tiết kiệm chi phí. Đồng thời sự phát triển của
cơng nghệ cũng giúp cho các ngành phụ trợ của du lịch phát triển, góp phần thúc
đẩy du lịch quốc tế phát triển.
Cũng nhờ đó, thủ tục làm visa đi nước ngồi cũng trở nên đơn giản và thuận tiện
hơn với visa điện tử. Nhu cầu đối với visa truyền thống trên toàn cầu đã giảm từ
75% vào năm 1980 xuống còn 53% vào năm 2018.


Với sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới, nhất là mức gia tăng nhanh về thu
nhập của nhiều nước đang phát triển, hoạt động du lịch toàn cầu được dự báo sẽ vẫn tiếp
tục gia tăng và theo UNWTO dự báo, đến năm 2030, lượt khách du lịch toàn cầu sẽ đạt
1,8 tỷ lượt.
2. Cơ cấu thị trường gửi khách (nước/ khu vực có khách đi du lịch ra nước ngoài –
Departure – Outbound Tourist)
2.1. Phân chia theo khu vực
Cơ cấu thị trường gửi khách, theo thống kê của UNWTO, được chia làm 5 khu
vực: Châu Âu, Châu Á – Thái Bình Dương, Châu Mỹ, Châu Phi, Trung Đông, căn cứ
theo những đặc điểm về vùng miền địa lý, tập tục riêng. Trong giai đoạn 2008 – 2018,
châu Âu vẫn luôn dẫn đầu về lượng khách du lịch quốc tế, nối tiếp sau đó là châu Á –
Thái Bình Dương với sự bùng lên mạnh mẽ nhờ sự phát triển của các nền kinh tế mới
nổi.
2


Bảng 1: Số lượng khách đi du lịch nước ngoài của từng khu vực (Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Á –
Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Đơng) từ 2008 – 2018

m

2008

2009

2010

2011

2012


2013

2014

2015

2016

2017

2018

Châu Âu

507,
2

481,0

497,
0

518,8

537,
7

560,
7


571,
7

581,8

592,
8

636,6

672,3

Châu Á –
Thái Bình
Dương

181,2 177,1

205,
9

220,6

236,
5

253,
7


271,6

293,
6

314,
4

337,6

358,7

Châu Mỹ

151,
0

144,
0

156,
0

163,
5

170,8

175,
9


188,8 200,2

211,6

227,3

235,0

Trung Đơng

32,0

30,3

33,3

31,7

33,3

35,1

36,8

39,7

36,3

36,8


40,6

Châu Phi

26,4

26,7

28,3

30,0

31,0

32,0

34,4

36,0

39,6

42,5

45,5

Khu vực

Đơn vị: Triệu lượt người

Nguồn: Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), www.unwto.org

Với trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập cao, trong nhiều thập kỷ qua, châu
Âu luôn dẫn đầu thế giới về số lượng khách ra nước ngồi du lịch, trung bình hơn 600
triệu lượt khách/ năm, chiếm gần 50% tổng lượt khách đi du lịch quốc tế trên thế giới.
Sau châu Âu, khu vực châu Á – Thái Bình Dương với khoảng 285 triệu lượt người/ năm,
chiếm gần 25%, tiếp theo là châu Mỹ chiếm khoảng 17%, các khu vực Trung Đông, châu
Phi, các khu vực khác chiếm khoảng 8%.
Trong các khu vực trên, có sự phân bố không đồng đều về lượng khách du lịch
quốc tế, điều này phụ thuộc chủ yếu vào mức thu nhập và thời gian rảnh rỗi của người
dân. Thu nhập càng cao, thời gian rảnh rỗi càng nhiều, người dân càng có nhiều thời gian,
tiền bạc để thỏa mãn nhu cầu du lịch quốc tế của mình. Những thị trường gửi khách lớn
của thế giới chủ yếu là các nước phát triển ở châu Âu, Mỹ, Nhật Bản, Canada, đều là
những nền kinh tế thuộc khu vực châu Âu, châu Á – Thái Bình Dương, châu Mỹ - 3 khu
vực dẫn đầu về thị trường gửi khách toàn thế giới. Những năm gần đây, thị trường gửi
khách du lịch quốc tế đánh dấu sự tăng trưởng rất nhanh từ thị trường Trung Quốc, Liên
Bang Nga, Pháp, Australia một số nước ASEAN. Đặc biệt đối với thị trường gửi khách ở
Trung Quốc, theo thống kê của UNWTO, có khoảng 10% trong 1,4 tỷ dân của Trung
Quốc đi du lịch ra ngồi biên giới, và con số được dự đốn đến năm 2027 sẽ tăng lên 300
triệu người, tương đương với 20% dân số của cường quốc đông dân này. Nhờ sự đóng
góp khơng nhỏ của Trung Quốc mà khu vực châu Á – Thái Bình Dương có sự tăng
trưởng vượt bậc về thị trường gửi khách trong giai đoạn 2008 – 2018, và được đánh giá là
khu vực có tốc độ tăng trưởng “nóng” nhất năm 2018. Hai khu vực còn lại là châu Phi và
3


Trung Đơng là những khu vực có nền kinh tế kém phát triển hơn ba khu vực cịn lại, tình
trạng bạo loạn và nội chiến còn tồn tại, gia tăng nguy cơ hạn chế nhập cảnh, cấp thị thực
cho người dân khu vực này so với các khu vực còn lại.
1.1. Phân chia theo quốc gia

Bảng 2: 10 quốc gia có số lượng khách đi du lịch nước ngồi nhiều nhất thế giới năm 2017

Thứ
hạng

Quốc gia

Số lượng (nghìn người)

% so với tồn thế giới
(%)

1

Trung Quốc

143035

9.13%

2

Đức

92402

5.90%

3


Hồng Kơng

91304

5.83%

4

Hoa Kỳ

87703

5.60%

5

Vương Quốc Anh

74189

4.73%

6

Ba Lan

46700

2.98%


7

Liên bang Nga

39629

2.53%

8

Canada

33060

2.11%

9

Italy

31805

2.03%

10

Malaysia

30761


1.96%

Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO)

Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) đã đưa ra báo cáo về quốc gia có lượng du
khách du lịch quốc tế nhiều nhất thế giới. Theo đó, 10 quốc gia/vùng lãnh thổ đứng đầu
thế giới về số dân đi du lịch nước ngồi là: Trung Quốc, Đức, Hồng Kơng, Hoa Kỳ,
Vương Quốc Anh, Ba Lan, Liên bang Nga, Canada, Italy và Malaysia. 10 quốc gia này
đóng góp khoảng 42.8% tổng số khách du lịch quốc tế trên toàn thế giới. Trong đó, Trung
Quốc là nước có số lượng lớn nhất (143035 nghìn người chiếm 9.13%); Đức và Hồng
Kơng có tỉ trọng gần bằng nhau, lần lượt là 5.9% và 5.83%.
4


Thống trị bảng xếp hạng là các nền kinh tế mạnh đến từ Châu Âu, Châu Á và Bắc
Mỹ. Đây là các quốc gia có chỉ số tổng sản phẩm quốc nội (GDP) xếp ở mức cao hàng
đầu của thế giới; trong đó Hoa Kỳ và Trung Quốc là hai quốc gia có chỉ số GDP cao nhất
thế giới. Đất nước có GDP thấp nhất trong top mười là Malaysia xếp thứ 37/190 thế giới.
Trong mười quốc gia trên có tám quốc gia thuộc tốp những nước phát triển; Trung Quốc
và Malaysia là hai nước đang phát triển, tuy nhiên GDP bình quân đầu người của hai
quốc gia này cũng không thấp, lần lượt là 9,608 và 10,942 Dollar Mỹ. Có thể nói, thu
nhập một trong những nhân tố quan trọng tác động đến hành vi đi du lịch nước ngoài của
người dân toàn thế giới.
Đặc biệt, Trung Quốc là quốc gia có số lượng người dân đi du lịch nước ngoài
nhiều nhất thế giới. Nguyên nhân chủ yếu nằm ở việc chính sách cấp thị thực nhập cảnh
(visa) của nhiều quốc gia nới lỏng với người Trung Quốc, đặc biệt là một số quốc gia
Châu Á như Hồng Kông, Macau, Thái Lan, Nhật Bản, Việt Nam, Singapore, và Malaysia.
Ông Leon Peng, Giám đốc phụ trách bộ phận kỳ nghỉ của Ctrip.com, trang web du lịch và
lữ hành lớn nhất Trung Quốc, phát biểu "Số chuyến bay quốc tế tăng mạnh và ngày càng
có nhiều trung tâm dịch vụ visa ở các thành phố cấp 2 và cấp 3 của Trung Quốc”. Những

điều kiện thuận lợi đó giúp cho việc đi du lịch quốc tế của người dân Trung Quốc ngày
càng dễ dàng. Đồng thời, cùng sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của nền kinh tế Trung
Quốc, mức thu nhập và tiêu dùng của người dân ngày càng tăng dẫn đến số lượng khách
du lịch quốc tế từ Trung Quốc cũng tăng mạnh. Nhiều chuyên gia đã đưa ra nhận định
“Càng có thu nhập cao, người Trung Quốc càng muốn đi du lịch xa hơn” và “Với tất cả
những yếu tố này, du lịch nước ngoài của người Trung Quốc được dự báo sẽ còn tăng
trưởng mạnh mẽ”.

5


2. Chi tiêu du lịch quốc tế
2.1. Chi tiêu du lịch tồn thế giới
Hình 2: Chi tiêu du lịch tồn thế giới từ năm 2007-2017
1600
14 12

1400
1200

1118

1036
950.1
1000

923.5

1184


1352

1366

2015

2016

14 4 9

1264

1005

800
600
400
200
0
2007

2008

2009

2010

2011

2012


2013

2014

2017

Đơn vị: tỷ USD
Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO)

Nhìn chung, trong mười năm từ 2007 đến 2017, chi tiêu du lịch của tồn thế giới
có xu hướng tăng từ 950.1 tỷ USD lên 1449 tỷ USD (tăng khoảng 34,4%). Tuy nhiên, có
hai mốc thời gian chi tiêu cho du lịch giảm là năm 2009 (giảm 112.5 tỷ USD) và năm
2015 (giảm 60 tỷ USD).
Năm 2009 là năm có nhiều biến động bất lợi đối với hoạt động du lịch của toàn thế
giới. Cuộc suy trầm kinh tế (economic recession) toàn cầu bắt đầu từ bong bóng nhà ở
cùng với sự giám sát tài chính thiếu hồn thiện ở Hoa Kỳ vào năm 2007, sau đó dẫn đến
sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đói tín dụng, tình trạng sụt giá chứng
khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu và lan rộng sang các
nước châu Á vào cuối năm 2008. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng chi tiêu
nói chung và chi tiêu cho du lịch thế giới sụt giảm nghiêm trọng vào năm 2009. Ngoài ra,
việc khơng kiểm sốt được dịch bệnh H1N1 cũng góp phần khiến hoạt động du lịch càng
trở nên khó khăn. Đến năm 2010, chi tiêu cho du lịch của thế giới bắt đầu tăng trở lại
(tặng 81.5 tỷ USD). Tuy nhiên, phải đến năm 2011, con số này mới hồi phục được lại như
mức ban đầu vào năm 2008.
Năm 2015, chi tiêu cho du lịch tồn thế giới có xu hướng giảm nhẹ. Một trong
những nguyên nhân chính được chỉ ra là tốc độ tăng trưởng kinh tế của toàn thế giới đang
có dấu hiệu chững lại, đặc biệt là tại các nước phát triển – các quốc gia có số lượng người
6



đi du lịch nước ngoài nhiều nhất thế giới. Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2014
là 3.4% (mức cực kỳ thấp trong lịch sự), trong năm 2015, con số này giảm cịn 3.1%;
thậm chí có những quốc gia có những khoảng thời gian tốc độ tăng trưởng đạt mức âm
như Liên bang Nga và Nhật Bản. Sự sụt giảm trong tốc độ tăng trưởng kinh tế dẫn đến
tâm lý e ngại trong việc chi tiêu nói chung và chi tiêu cho du lịch quốc tế nói riêng của
người tiêu dùng. Đặc biệt, việc khơng kiểm sốt tình hình lây bệnh của virus Ebola và
MERS-CoV; cùng tai nạn máy bay liên tiếp xảy ra trong năm 2014 - 2015 (tại nạn máy
bay MH370, tai nạn máy bay MH17…) của các hãng hàng không giá rẻ làm cho tâm lý e
ngại này ngày càng mạnh mẽ. Năm 2016, chi tiêu cho du lịch đã có dấu hiệu tăng nhẹ trở
lại (từ 1352 tỷ USD lên 1366 tỷ USD) và đến năm 2017, chi tiêu cho du lịch đã hồi phục
vượt mức ban đầu vào năm 2015.
2.2. Chi tiêu du lịch quốc tế của một số quốc gia điển hình
Bảng 3: 10 quốc gia chi tiêu du lịch quốc tế nhiều nhất năm 2018

Quốc gia

Chi tiêu cho du
lịch nước ngoài
2017 (tỷ USD)

Chi tiêu cho du lịch
nước ngoài 2018 (tỷ
USD)

% thay đổi so
với năm 2017

1


Trung Quốc

257.7

277

+ 5.2%

2

Hoa Kỳ

135

144

+ 6.8%

3

Đức

89.1

94

+ 1.2%

4


Vương quốc
Anh

71.4

76

+ 3.4%

5

Pháp

41.4

48

+ 10.5%

6

Australia

34.2

37

+ 9.7%

7


Liên bang Nga

31.1

35

+ 11.2%

8

Canada

31.8

33

+ 4.3%

9

Hàn Quốc

30.6

32

+ 0.9%

10


Italy

27.7

30

+ 3.8%

Thứ
hạng

Nguồn: Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO)

Tổ chức du lịch thế giới (UNWTO) công bố báo cáo về mức chi tiêu cho du lịch
quốc tế năm 2018. Các quốc gia phát triển đến từ Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ tiếp tục
7


thống trị bảng xếp hạng top 10 quốc gia có chi tiêu cho du lịch lớn nhất thế giới. Mức chi
tiêu cho du lịch quốc tế của mười nước nói trên chiếm gần 50% mức chi tiêu của toàn
cầu.
Trong năm 2018, tất cả mười quốc gia đều có mức tăng trưởng dương trong chi
tiêu cho du lịch quốc tế. Đặc biệt, Liên bang Nga (từ 31.1 tỷ USD lên 35 tỷ USD), Pháp
(từ 41.4 tỷ USD lên 48 tỷ USD), và Australia (34.2 tỷ USD lên 37 tỷ USD) có mức tăng
trưởng vượt bậc lần lượt là 11.2%, 10.5% và 9.7%. Với mức tăng vượt trội này, Liên
bang Nga đã vượt qua Canada trở thành quốc gia có mức chi tiêu cho du lịch quốc tế
nhiều thứ bảy thế giới. Trung Quốc tiếp tục thống trị bảng xếp hạng khi có mức chi tiêu
gần gấp đơi (hơn 48%) so với quốc gia xếp thứ hai là Hoa Kỳ. Hàn Quốc và Đức là hai
nước có tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong bảng xếp hạng, lần lượt là 0.9% và 1.2%.

Hoa Kỳ, Đức, Vương quốc Anh và Pháp là cường quốc kinh tế và người dân đã
thích nghi với mức sống cao từ lâu. Với mức GDP bình quân đầu người lần lượt là 62606,
52559, 45705, và 45775 USD/năm cùng với tư duy quan tâm đến việc cân bằng và hưởng
thụ cuộc sống của người phương Tây, khơng khó để lý giải lý do tại sao người dân của
bốn quốc gia nói trên lại chi nhiều tiền cho du lịch quốc tế đến vậy.
Trung Quốc mặc dù là cường quốc thứ hai thế giới về kinh tế, tuy nhiên lại chưa
được xếp vào danh sách các nước phát triển và GDP bình quân đầu người của Trung
Quốc lại chỉ đứng thứ bảy mươi ba (18110 USD). Điều này chứng tỏ, người dân Trung
Quốc khơng có điều kiện kinh tế tốt bằng các nước phương Tây. Tuy nhiên, mức chi tiêu
cho du lịch quốc tế của Trung Quốc còn cao hơn cả Hoa Kỳ và Đức cộng lại. Lý do đầu
tiên kể đến Trung Quốc là nước có dân số cao nhất thế giới (1,421,163,980 người), gấp
gần 5 lần so với quốc gia đứng ở vị trí thứ ba là Hoa Kỳ; do vậy, Trung Quốc càng có
nhiều người đi du lịch nước ngoài đồng nghĩa với việc mức chi tiêu cho du lịch nước
ngoài cũng tăng nhanh. Thứ hai, thu nhập tăng nhanh cùng sự phát triển thần tốc của nền
kinh tế Trung Quốc giúp người dân Trung Quốc gia tăng tiêu dùng nói chung và gia tăng
mức chi tiêu cho du lịch quốc tế nói riêng. Thứ ba, du lịch quốc tế vẫn còn khá mới mẻ
với người dân Trung Quốc. Hầu hết người dân Trung Quốc chưa bao giờ xuất ngoại.
Theo bà Wendy Min, người phát ngôn của Ctrip.com, trang web du lịch và lữ hành lớn
nhất Trung Quốc, tính đến 2001, 98% dân số Trung Quốc khơng sở hữu hộ chiếu và đến
thời điểm hiện tại, con số này là 90%. Ngày nay, số lượng du khách Trung Quốc xuất
ngoại lần đầu vẫn tiếp tục gia tăng và con số này sẽ tăng từ 160 triệu người của năm 2018
thành 400 triệu người trong năm 2030, theo ước tính của Tổ chức Du lịch Nước ngồi
Trung Quốc (COTRI). Cuối cùng, dân số Trung Quốc hiện nay chủ yếu là người trẻ trong
độ tuổi lao động. Nhờ việc được tiếp xúc với nhiều nền văn hoá khác nhau trên toàn thế
giới, thế hệ trẻ Trung Quốc hiện nay đã phần nhiều thay đổi suy nghĩ từ việc chi tiêu tiết
kiệm (như theo truyền thống cũ) sang việc tiêu dùng cho hiện tại (theo văn hoá phương
Tây).
8



II. Cơ cấu thị trường nhận khách và doanh thu du lịch quốc tế
1. Cơ cấu thị trường nhận khách (thị trường thu hút khác du lịch)
Bảng 4: Cơ cấu nhận khách du lịch theo khu vực 2008 -2018
Khu vực
Châu Âu
Châu Á Thái Bình
Dương
Châu Mỹ
Trung
Đơng
Châu Phi

2008
493.
2

2009 2010
468. 480.
1
6

2011 2012
512. 534.
8
0

2013 2014 2015 2016
563. 579. 603. 616.
0
8

9
0

184.
2
147.
3

181.
0
140.
4

204.
3
148.
5

217.
2
154.
9

243.
0
163.
0

248.
0

169.
0

268.
0
180.
9

282.
6
192.
1

305.
1
200.
2

55.0
44.0

52.0
46.0

58.0
50.0

55.0
50.0


51.7
53.0

51.6
56.0

53.3
53.5

58.1
53.6

55.6
57.7

2017

2018

669.5

710.0

323.4

347.7

210.5

215.7


58.1
62.7

60.5
67.1

(Đơn vị: triệu người)
Nguồn UNWTO
Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, lượng khách du lịch quốc tế có sụt
giảm. Tuy nhiên, nhờ sự ổn định của nền kinh tế toàn cầu, sự phát triển của tầng lớp trung
lưu ở các quốc gia, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và mơ hình kinh doanh mới với giá
cả phải chăng và xin thị thực dễ dàng, nhìn chung các khu vực đều tăng trưởng khá ổn về
lượng khách du lịch quốc tế đến thăm. [CITATION UNW18 \l 1033 ].
Châu Âu đứng đầu trong cơ cấu nhận khách du lịch theo khu vực, chiếm 51%
lượng khách trên toàn thế giới năm 2018[CITATION UNW18 \l 1033 ]. Với di sản văn
hóa phong phú và mơi trường chính trị xã hội thuận lợi, bao gồm nhiều điểm đến du lịch
nổi tiếng, Châu Âu có lượng khách đên thăm nhiều gấp đôi khu vực đứng thứ hai trên thế
giới - Châu Á - Thái Bình Dương [CITATION UNW181 \t \l 1033 ].
Theo UNWTO (2019), lượng khách du lịch quốc tế ở Châu Á - Thái Bình Dương
tăng trưởng nhanh nhất trong năm 2018 với 7%, đạt mức 348 triệu, khoảng một phần tư
thế giới. Tăng trưởng kinh tế nhanh chóng ở một khu vực, cùng với sự gia tăng kết nối
hàng không và các dự án cơ sở hạ tầng lớn tạo thuận lợi cho việc đi lại, đã thúc đẩy du
lịch quốc tế trong khu vực này (UNWTO và GTERC, 2018).
Châu Mỹ cũng có mức tăng trưởng khá ổn định qua các năm nhờ sự đa dạng về
văn hóa và lịch sử, lịng hiểu khách của người dân [ CITATION UNW13 \l 1033 ]
Châu Phi là khu vực tăng trưởng lượng khách quốc tế nhanh thứ hai trên thới giới
(7% trong năm 2018) [CITATION UNW18 \l 1033 ]. Châu Phi có nguồn tài nguyên đa
dạng, phong phú, với nhiều phong cảnh thiên nhiên, di sản văn hóa và di tích lịch sử,
cùng động vật hoang dã, bãi biển, sa mạc. Tuy nhiên, lượng khách đến du lịch của Châu

9


Phi phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở Bắc Phi và Nam Phi, trong khi vùng Trung
Phi tăng trưởng khá khiêm tốn. [CITATION UNW15 \t \l 1033 ].
Trung Đơng có lượng khách du lịch thay đổi qua các năm, với sự sụt giảm trong
năm 2011 và 2016. Đây là khu vực du lịch tôn giáo nổi tiếng trên thế giới, với di sản
phong phú và các di tích văn minh cổ đại. Trong những năm gần đây, một số quốc gia
vùng Vịnh, chẳng hạn như Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), đã chủ động
đa dạng hóa sự hấp dẫn du lịch của khu vực bằng cách biến sa mạc thành một thiên
đường du lịch sang trọng, thu hút nhiều khách du lịch và doanh nhân. Tuy nhiên, những
căng thẳng chính trị và chiến tranh ở một số khu vực đã gây ảnh hưởng cho du lịch ở một
số khu vực và dẫn đến phá hủy một số di sản quan trọng của thế giới [ CITATION
Aye17 \l 1033 ].
Bảng 5: Cơ cấu thị trường nhận khách du lịch của 10 quốc gia dẫn đầu 2008-2018

Quốc gia
Pháp
Tây Ban
Nha
Hoa Kỳ
Trung
Quốc
Ý
Mexico
Anh
Thổ Nhĩ
Kỳ
Đức
Thái Lan


200 200 201
201 201 201 201 201 201 201
8
9
0
2011 2
3
4
5
6
7
8
79.2 76.8 76.6 80.5 82.0 83.6 83.7 84.5 82.7 86.9 89.0
57.2
58.0

52.2
55.1

52.7
60.0

56.2
62.8

57.5
66.7

60.7

70.0

64.9
75.0

68.2
77.8

75.3
76.4

81.8
76.9

83.0
80.0

53.0
42.7
22.9
30.1

50.9
43.2
22.3
28.2

55.7
43.6
23.3

28.3

57.6
46.1
23.4
29.3

57.7
46.4
23.4
29.3

55.7
47.7
24.2
31.1

55.6
48.6
29.3
32.6

56.9
50.7
32.1
34.4

59.3
52.4
35.1

35.8

60.7
58.3
39.3
37.7

63.0
62.0
41.0
36.0

29.8
24.9
14.6

30.2
24.2
14.2

31.4
26.9
15.9

34.7
28.4
19.2

35.7
30.4

22.4

37.8
31.5
26.5

39.8
33.0
24.8

39.5
35.0
29.9

30.3 37.6 46.0
35.6 37.5 39.0
32.5 35.6 38.0
Nguồn: UNWTO
Đơn vị: triệu người

10 quốc gia dẫn đầu chiếm 40% tổng thị trường nhận khách trên toàn thế giới.
Trong năm 2018, Thổ Nhĩ Kỳ đã tăng 22% lượng khách đến thăm của mình, đạt mức 46
triệu người. Trong khi đó, Anh là quốc gia duy nhất trong 10 quốc gia dẫn đầu có lượt
người đến thăm sụt giảm trong năm 2018.[ CITATION UNW18 \l 1033 ]
Pháp là điểm đến du lịch hàng đầu thế giới trong giai đoạn 2008 -2018 nhờ vào vị
trí đắc địa ở trung tâm của Tây Âu với phong cảnh và khơng gian văn hóa đa dạng, hấp
dẫn. Pháp có những bãi biển dài nhất so với các quốc gia Châu Âu khác và cùng với Mỹ,
có số lượng dốc trượt tuyết nhiều nhất thế giới. Pháp có một số điểm thu hút khách du
lịch hàng đầu trên thế giới, chẳng hạn như các tòa nhà / địa điểm lịch sử bao gồm Tháp
10



Eiffel và Versailles, các bảo tàng đẳng cấp thế giới bao gồm Louvre và các cơng viên giải
trí như Disneyland Paris (Wesgro, 2018).
Tây Ban Nha trở thành điểm đến thu hút thứ 2 nhờ vào điều kiện tự nhiên của
mình. Đất nước này có 108 ngày mỗi năm nhiệt độ trên 25 độ, 2451 giờ nắng, tương
đương với 6,7 giờ nắng hàng ngày. Tây Ban Nha tự hào có 8.000 km bờ biển, và số lượng
lớn nhất của các bãi biển “Blue Flag” (chứng nhận sạch và an toàn) trên thế giới. Hơn
nữa, 24% lãnh thổ Tây Ban Nha được phân loại là khu vực an toàn, đứng thứ ba trong
bảng xếp hạng các nước Châu Âu. Hơn nữa, Tây Ban Nha có tổng cộng 48 di tích thế
giới [ CITATION UNE19 \l 1033 ], trở thành quốc gia thứ hai trên thế giới về yếu tố này,
chỉ sau Ý. [ CITATION BUT13 \l 1033 ]
Hoa Kỳ thu hút khách du lịch từ các dịch vụ rất đa dạng, bao gồm du lịch di sản
văn hóa (lịch sử, văn hóa, tài nguyên thiên nhiên); du lịch sinh thái; hội họp hoặc hội
nghị; du lịch y tế; du lịch nông nghiệp và cuối cùng là du lịch không gian được cung cấp
bởi các công ty về hàng không vũ trụ. [ CITATION Mic14 \l 1033 ]
Trung Quốc nổi tiếng với các đại điểm tham quan tự nhiên như núi, hồ, thung
lũng, hang động, kết hợp với đó và các di tích lịch sử, văn hóa, cùng các phong tực dân
gian đặc sắc. Tuy nhiên, khách du lịch đến Trung Quốc cxung lo ngại về ơ nhiễm khơng
khí, vệ sinh an tồn thực phẩn, an ninh và kể cả rào cản ngôn ngữ. [ CITATION Bre14 \l
1033 ]
Với 62 triệu khách du lịch mỗi năm (2018), Ý là quốc gia có lượng khách du lịch
quốc tế đến thăm nhiều thứ 5. Mọi người chủ yếu ghé thăm Ý vì văn hóa, ẩm thực, lịch
sử, thời trang và nghệ thuật phong phú, bờ biển và bãi biển tuyệt đẹp, những ngọn núi và
những di tích cổ giá trị. Ý cũng chứa nhiều di sản thế giới hơn bất kỳ quốc gia nào trên
thế giới với 55 di tích [ CITATION UNE19 \l 1033 ]
2. Doanh thu du lịch quốc tế
Bảng 6: Doanh thu du lịch quốc tế theo khu vực 2008-2018
Khu
vực

Châu
Âu
Châu
ÁThái
Bình
Dương
Châu
Mỹ
Trung
Đơng

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017


2018

474.0

413.0

409.3

463.4

454.0

489.3

513.5

450.7

468.1

519.5

570.5

209.0

204.0

255.3


299.0

329.0

358.9

420.1

418.3

370.8

396.0

435.5

189.0

166.0

180.7

199.0

213.0

229.2

288.0


303.7

313.7

325.8

333.6

39.7

41.2

51.7

45.9

47.5

47.3

51.6

54.4

59.0

68.4

73.0

11


Châu
Phi

30.2

28.9

23.0

29.0

34.3

34.2

36.1

33.1

33.0

36.4

38.4

Nguồn: UNWTO
Đơn vị: Triệu đơ

Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực tăng trưởng doanh thu từ du lịch nhanh
nhất thế giới năm 2018 với mức tăng 7%, chiếm 30% doanh thu toàn thế giới. Sức mua
ngày càng tăng, kết nối hàng không và tạo thuận lợi cho thị thực tiếp tục thúc đẩy du lịch
trong và ngoài khu vực. Trong đó, Nam Á là khu vực tăng trưởng doanh thu cao nhất với
10% năm 2018. Với việc tổ chức thế vận hội mùa đông Pyeongchang tại Hàn Quốc, cùng
sự phát phát triển ổn định của du lịch Nhật Bản góp phần đưa Đơng Bắc Á trở thành khu
vực tăng trưởng nhanh thứ 2 với mức tắng 9% năm 2018.[ CITATION UNW18 \l 1033 ]
Xếp thứ 2 năm 2018 là Châu Âu với mức tăng 5% và chiếm 39% doanh thu du
lịch toàn thế giới [CITATION UNW18 \l 1033 ]. Trong đó, Nam Âu và Địa Trung Hải
chiếm tỉ trọng cao nhất với nhiều điểm du lịch nổi tiếng như Ý, Hi Lạp, Tây Ban Nha,
Thổ Nhĩ Kỳ,… Trong khi đó, với mức tăng 9% trong năm 2018, Đơng Âu - Trung Á là
vùng có tốc độ tăng doanh thu cao nhất, nhờ vào việc xin thị thực thuận lợi từ Trung
Quốc và năm 2018 là năm Nga tổ chức FIFA World Cup. [ CITATION UNW18 \l 1033 ]
Châu Mỹ là khu vực có tốc độ tăng doanh thu chậm nhất, gần như không thay đổi
trong năm 2018. Tuy nhiên, Châu Mỹ vẫn chiếm 23% doanh thu toàn thế giới với sự
đóng góp chính từ các quốc gia khu vực Bắc Mỹ (66%) trong năm 2018. Tuy nhiên, khu
vực Nam Mỹ và Caribean có kết quả khác chênh lệch tại các quốc gia, khi một vài quốc
gia có sự phát triển ổn định như Colombia, Ecuador, Peru, Jamaica,… và một vài quốc
gia có sự sụt giảm như Argentina và một số quốc gia lân cận.[ CITATION UNW18 \l
1033 ]
Nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khu vực Bắc Phi, Châu Phi tiếp tục có doanh thu tăng
trưởng trong năm 2018. Khu vực Sahara cũng có kết quả tăng trưởng tốt, nhờ vào cải
thiện an ninh và kết nối hàng không.[ CITATION UNW18 \l 1033 ]
Tại Trung Đông, doanh thu từ du lịch là trụ cột của một số quốc gia, trong khi đó
các quốc gia dựa trên dầu mỏ cũng đã bắt đầu phát triển du lịch. Trong đó, Ai Cập là quốc
gia có tốc độ tăng doanh thu cao nhất, với lượng khách chính đến từ các nước Châu Âu.
Trong khi đó, Các tiểu Vương Quốc Arab Thống Nhất có mức tăng trưởng chậm lại trong
năm 2018. Qatar bắt đầu hồi phục trong nửa cuối năm 2018 sau cuộc khủng hoảng ngoại
giao nhờ tạo thuận lợi về thị thực, đầu tư và quảng cáo ở một số thị trường. Qatar đã trở
thành quốc gia mở thị thực nhất ở Trung Đông.[ CITATION UNW18 \l 1033 ]

Bảng 7: Doanh thu du lịch quốc tế của 10 quốc gia đứng đầu trong giai đoạn 2008 - 2018
Quốc gia 2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018
12


Hoa Kỳ
Pháp
Tây Ban
Nha
Thái Lan

Đứuc
Anh
Ý
Úc
Nhật Bản
Trung
Quốc

164.7
68.0
64.4

146.0
58.9
55.7

168.0
56.2
54.3

187.6
66.1
62.4

201.0
64.0
57.9

218.5
66.1

62.6

236.0
67.4
65.1

249.2
66.4
56.5

246.2
63.0
60.6

251.4
69.9
68.4

214.0
67.0
74.0

22.5
53.4
48.6
46.2
27.2
13.8
40.8


19.8
47.5
39.0
40.4
26.9
12.5
39.7

23.8
49.1
40.5
38.4
31.1
15.4
45.8

30.9
53.4
46.9
43.2
34.3
12.5
48.5

37.8
51.6
52.5
41.0
34.1
16.2

50.0

45.7
55.5
56.4
43.8
32.9
16.9
51.7

42.0
58.7
63.0
45.5
33.6
20.8
44.0

48.5
50.7
65.5
39.4
30.9
27.3
45.0

52.5
52.2
61.9
40.4

36.8
33.4
44.4

62.2
56.2
51.5
44.5
44.0
37.0
32.6

63.0
43.0
52.0
49.0
45.0
41.0
40.0

Đơn vị: Triệu đô
Nguồn: UNWTO
10 quốc gia dẫn đầu chiếm gần 50% tổng thu nhập từ du lịch quốc tế trên toàn thế
giới.
Đứng đầu là Hoa Kỳ, chiếm khoảng 40% doanh thu toàn thế giới năm 2018. Tại
Hoa Kỳ, dịch vụ ăn uống và nhà ở là hai loại chi tiêu hàng đầu của khách du lịch trong
nước và quốc tế. Năm 2018, khách du lịch đã chi $ 268 tỷ cho các dịch vụ thực phẩm,
bao gồm nhà hàng / tạp hóa và địa điểm uống rượu, chiếm 25 phần trăm tổng chi tiêu của
khách du lịch tại Hoa Kỳ. Chiếm 21% tổng số, chi tiêu của khách du lịch cho nhà ở, bao
gồm khách sạn / nhà nghỉ / B & B, nhà nghỉ và khu cắm trại, đạt 232 tỷ USD tăng 10,4 %

từ năm 2017.[CITATION UST19 \l 1033 ].
Ngoại trừ du lịch bãi biển, Tây Ban Nha còn tăng trưởng doanh thu nhờ các loại
hình dịch vụ du lịch khác như du lịch văn hóa với các lễ hội, hoạt động tâm linh và nghệ
thuật; du lịch về đêm; du lịch trong mùa đông và du lịch tại các vùng thiên nhiên và nông
thôn. Các dịch vụ này giúp Tây Ban Nha duy trì mức tăng trưởng doanh thu từ du lịch
của mình ổn định qua các năm. [ CITATION Spa19 \l 1033 ]
Dù bị ảnh hưởng bởi khủng bố năm 2017, Pháp vẫn có mức doanh thu Pháp có
doanh thu đúng thứ 3 về doanh thu du lịch quốc tế. Khách du lịch chủ yếu chi tiền của họ
cho ẩm thực, rượu vang, các sản phẩm văn hóa và đặc biệt là xa xỉ phẩm.[ CITATION
Wes17 \l 1033 ]
Thái Lan là quốc gia Đông Nam Á duy nhất nằm trong danh sách, đứng ở vị trí
thứ 4. Thái Lan thu hút khách du lịch nhờ văn hoá, y tế, các hoạt động đặc biệt như du
lịch với voi, Muay Thái và thậm chí cả du lịch mại dâm. Khách du lịch đến Thái Lan chi
tiêu chủ yếu cho các hoạt động bán lẻ, nhà ở, di chuyển, sức khỏe, thể thao, nhà hàng,…
(Tourism Authority of Thailand, 2016).

13


Anh đứng thứ 5 trong bảng xếp hạng, nổi tiếng với các điểm đến văn hóa, với các
bảng tang, cung điện, kiến trúc đặc sắc, phong cảnh đẹp, các giải thể thao hấp dẫn. Tuy
nhiên, sự kiện Brexit cũng có thể có ảnh hưởng đến du lịch của Anh trong tương lai.
[CITATION The \l 1033 ]

III. Triển vọng và xu hướng phát triển của du lịch quốc tế
1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của du lịch quốc tế thời gian tới
1.1. Sự phát triển của nền kinh tế thế giới
Kinh tế thế giới giai đoạn 2008-2018
Bảng 8: Tốc độ tăng trưởng GDP của thế giới giai đoạn 2008-2018
Year


2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

GDP growth(%)

1.85

-1.69

4.28


3.11

2.51

2.65

2.84

2.85

2.57

3.17

3.04

GDP per capita
growth(%)

0.61

-2.87

3.04

1.92

1.31


1.45

1.64

1.66

1.38

2.00

1.91

Nguồn : World Bank
Hình 3: Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của thế giới giai đoạn 2008-2018

GDP growth(%)
5.00
4.00
3.00
2.00
1.00
0.00
2008

2009

2010

2011


2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

-1.00
-2.00
Nguồn : World Bank

14


Nhìn chung kinh tế thế giới tăng trưởng ổn định trong giai đoạn 2010-2018. Cuộc
khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 đã chấm dứt xu thế tăng trưởng nhanh của nền
kinh tế toàn cầu từ những năm 80 của thế kỷ trước, cụ thể vào năm 2009, tăng trưởng
kinh tế thế giới lần đầu tiên đạt mức tăng trưởng âm sau chuỗi thời gian tăng trưởng
nóng. Giai đoạn này, tốc độ tăng trưởng kinh tế bị giảm nghiêm trọng xuống cịn 1,85%
năm 2008, thậm chí có giá trị âm trong năm 2009. Tuy nhiên đến năm 2010 khi nền kinh
tế thế giới đã cơ bản được phục hồi, tốc độ tăng trưởng đã tăng lên đến 4,28% và 3,11%
vào năm 2011. Cứ như vậy tốc độ này duy trì ổn định đến năm 2018 là 3,04%.
Cụ thể hơn, trong năm 2017, tăng trưởng kinh tế thế giới đã được vực dậy ở Bắc

Mỹ, châu Âu và châu Á. Duy có châu Phi và Nam Mỹ vẫn trong tình trạng kinh tế rất khó
khăn vì họ sống nhờ khai thác nguyên vật liệu, trong khi trên thị trường thế giới, giá dầu
thô cũng như mỏ kim loại, v.v vẫn ở mức rất thấp.
Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, chủ nghĩa bảo hộ lên ngôi trên thế giới, thể hiện
rõ qua cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã ảnh hưởng đến toàn bộ các nền kinh tế
trên thế giới.
Dự báo sự phát triển của kinh tế thế giới những năm tới:
Kinh tế thế giới những năm tiếp theo sẽ phát triển theo những xu hướng chủ yếu sau:
Trước tiên, sự đổi mới công nghệ sẽ mang lại động lực mới cho tăng trưởng dài kỳ
của nền kinh tế tồn cầu. Nhìn từ lịch sử tăng trưởng kinh tế toàn cầu, mỗi một lần tăng
trưởng kinh tế theo chu kỳ đều được hưởng lợi từ việc đẩy mạnh và ứng dụng rộng rãi
các công nghệ kỹ thuật mới.
Sự phát triển đa cực hóa của cơng nghệ tồn cầu sẽ dẫn đến những cuộc cạnh tranh
xoay quanh công nghệ sẽ ngày càng khốc liệt hơn. Những nền kinh tế phát triển như EU,
Mỹ sẽ ngày càng chú trọng đến sự phát triển của những ngành công nghệ mới như năng
lượng mới, công nghệ sinh học, thông tin,… Ưu thế cơng nghệ sẽ khơng ngừng mạnh mẽ
hóa; các nền kinh tế mới nổi sẽ đẩy mạnh đuổi kịp về mặt công nghệ với các nước
phương Tây.
Thứ hai, sự phát triển của nguồn năng lượng mới sẽ làm hạ nhiệt sức ép bão hòa
của tăng trưởng kinh tế. Sự khai thác tận dụng các nguồn năng lượng phi truyền thống
cũng như những nguồn năng lượng mới khác với đại diện là đá phiến dầu sẽ thay đổi kết
cấu năng lượng toàn cầu, góp phần giảm thiểu giá thành năng lượng, từ đó có ảnh hưởng
sâu rộng đối với việc điều chỉnh kết cấu ngành nghề và tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Ba là, biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng sẽ thúc đẩy chuyển đổi phương
thức phát triển kinh tế tồn cầu. Biến đổi khí hậu tồn cầu đã trở thành một trong những
vấn đề cấp bách nhất của thế giới đương đại, đồng thời có những ảnh hưởng tiêu cực đến
15


nền kinh tế toàn cầu. Theo dự báo của WB, thế kỷ 21 (từ năm 2000 - 2100), nhiệt độ toàn

đầu sẽ tăng cao 5℃ so với thời kỳ trước cơng nghiệp hóa.
Các vấn đề xoay quanh việc ứng phó với biến đổi khí hậu, các nền kinh tế trên thế
giới đã triển khai thảo luận trên nhiều góc độ từ cơng nghệ, chính sách, kinh tế cho đến
nguồn tài chính, tiến trình chuyển đổi phương thức tăng trưởng kinh tế (đặc biệt là những
quốc gia đang phát triển) sẽ không ngừng đẩy nhanh, nguồn năng lượng thông minh, cơ
sở hạ tầng xanh, các sản phẩm theo nguyên lý sinh thái, rác thải, quản lý nguồn tài
nguyên đất và nước, nghiệp vụ tư vấn sinh thái, tài chính và đầu tư carbon… sẽ trở thành
trọng điểm phát triển trong tương lai, nền kinh tế carbon thấp, thân thiện với môi trường,
xanh sẽ trở thành phương hướng lớn trong tăng trưởng kinh tế nói riêng cũng như chuyển
đổi phương thức sinh sống xã hội nói chung.
1.2. Mức sống người dân
Mức sống người dân được thể hiện một cách cụ thể qua chỉ tiêu thu nhập bình quân
đầu người
Bảng 9: Thu nhập bình quân đầu người của một số quốc gia phát triển trên thế giới giai đoạn
2008-2017
Năm

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014


2015

2016

2017

Đức

38244

34924

35070

39672

37241

39258

40589

34943

35796

37791

Nhật

Bản

30961

31703

35087

38081

38613

32488

30650

28058

31513

31107

Hàn
Quốc

16636

14729

18161


19678

19981

20902

22533

21959

22421

24028

Singapo
re

32316

30934

40100

44990

45322

46753


47765

45102

44363

47166

Mỹ

40434

39399

40912

42551

44822

45735

47838

49173

49479

51485


Trung
Quốc

2652

3012

3459

4124

4771

5263

5754

6092

6164

6568

Pháp

38654

34915

34312


37181

34368

35809

36130

30858

31055

32672

Nga

9066

6660

8426

11258

12109

12577

11114


7486

7052

8519

đơn vị: USD
Nguồn: World Bank

Qua bảng trên có thể thấy thu nhập bình qn đầu người của các quốc gia phát
triển đều tăng dần qua các năm, tuy có sự biến động nhẹ giai đoạn 2011-2014 nhưng nhìn
chung những năm trở lại đây đang có xu hướng tăng nhanh.
16


Khơng những thế, sự gia tăng thu nhập trung bình và giảm tỷ lệ đói nghèo tuyệt
đối đã dẫn đến một tầng lớp trung lưu ngày càng tăng. Dân số trung lưu dự kiến sẽ tăng
thêm, lên đến 4,9 tỷ người vào năm 2030, nơi mà hầu hết sự tăng trưởng dự kiến từ châu
Á (hạt nhân là Trung Quốc và Ấn Độ). Đặc điểm của họ sẽ có tầm quan trọng ngày càng
tăng và tác động rất lớn đến ngành du lịch.
Như vậy, thông qua chỉ số này ta thấy được mức sống người dân đang được cải
thiện nhanh chóng, theo đó là nhu cầu du lịch, giải trí cũng tăng cao – một yếu tố quan
trọng đối với sự phát triển của du lịch quốc tế.
1.3. Tác động của cuộc cách mạng 4.0
CMCN 4.0 có tác động mạnh mẽ tới mọi mặt đời sống, kinh tế, xã hội, chính phủ,
doanh nghiệp, kinh doanh, tổ chức, cá nhân, an ninh… Đối với kinh tế là những thay đổi
về tăng trưởng, việc làm và bản chất công việc. Đối với doanh nghiệp, kinh doanh là kỳ
vọng của người tiêu dùng, dữ liệu, thông tin sản phẩm, hợp tác và mô hình hoạt động
mới, dịch vụ và mơ hình kinh doanh.

Cịn về tác động đối với du lịch, đó là sự gia tăng kỳ vọng của khách hàng, nâng cao
chất lượng sản phẩm, đổi mới hợp tác và hình thức tổ chức. Khách hàng là trung tâm của
nền kinh tế, cải thiện cách thức phục vụ khách hàng. Sản phẩm và dịch vụ được tăng
cường với khả năng số. Công nghệ mới làm cho dịch vụ du lịch nhanh chóng và linh
hoạt, thông tin và dữ liệu được cập nhật liên tục và rộng rãi. Trải nghiệm của khách hàng,
dịch vụ dựa trên dữ liệu qua phân tích địi hỏi hình thức hợp tác mới, với tốc độ nhanh.
Theo đó, khơng thể không kể đến sự phát triển của du lịch trực tuyến đã tác động
mạnh mẽ đến sự phát triển của du lịch quốc tế.
Du lịch trực tuyến là một hình thái du lịch có tính tương tác mạnh mẽ giữa doanh
nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với khách hàng và khách hàng với khách hàng,
dựa trên phạm vi kỹ thuật số và nền tảng công nghệ là trang web du lịch.
Theo báo cáo mới nhất từ ITU cho thấy, tới hết năm 2018, tổng lượng người sử dụng
Internet trên toàn cầu sẽ chiếm đến 51,2% dân số toàn cầu, tỷ lệ lớn nhất từ trước đến
nay. Tính đến tháng 12 năm 2018, có hơn 4 tỷ người dùng internet trên thế giới, có hơn
2,5 tỷ người trên thế giới kết nối internet thông qua thiết bị di động, dịch vụ “Du lịch và
khách sạn” được xếp thứ hai trong 5 mối quan tâm hàng đầu của người dùng các thiết bị
điện thoại thơng minh và máy tính bảng để truy cập internet, 63% khách du lịch sử dụng
smartphone để tìm kiếm thơng tin và dịch vụ lịch như chuyến bay, khách sạn, thuê xe và
thực hiện đặt dịch vụ thông qua thiết bị di động. 72 % khách du lịch mong muốn các chủ
kinh doanh tạo điều kiện để họ đặt lệnh qua điện thoại và 54% hy vọng chủ kinh doanh
tương tác với họ qua thiết bị di động.

17


Hình 4: Tỷ lệ truy cập trên di động so với tổng lượng truy cập mạng

Tỷ lệ truy cập trên di động so với tổng lượng truy cập mạng
Nam Mỹ


31.43%

Châu Đại Dương

34.90%

Châu Âu

37.08%

Bắc Mỹ

38.67%

Trung bình tồn cầu

48.20%

Châu Phi

57.42%

Châu Á
0.00%

61.09%
10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00%

Nguồn: />Bên cạnh đó, Google đã nghiên cứu và cho thấy một lượng lớn người dùng
smartphone ở các nước thường xuyên dùng điện thoại của họ phục vụ cho chuyến du lịch

của họ, bao gồm các dịch vụ đặt vé, lên lịch trình và các dịch vụ khác. Trong đó, Châu Á
là khu vực có tỷ lệ dùng điện thoại thông minh cho chuyến du lịch, kỳ nghỉ của họ cao
nhất. Cụ thể số liệu được biểu diễn qua bảng số liệu như sau:
Bảng 10: Phần trăm người dùng điện thoại thông minh cho chuyến du lịch, kỳ nghỉ

Nước

Phần trăm người dùng
smartphone sử dụng điện thoại
họ cho tồn bộ chuyến đi (đặt
lịch, tìm kiếm,...)

Phần trăm người dùng
smartphone sử dụng điện thoại
của họ để tra bản đồ

Mỹ

48%

61%

Brazil

67%

67%

Anh


45%

55%

Đức

27%

49%

Pháp

44%

51%
18


Ấn Độ

87%

55%

Hàn Quốc

53%

83%


Nhật Bản

59%

64%

Úc

45%

61%

Nguồn: />trongnam-2018.htm
Phần trăm người dùng smartphone coi việc tìm kiếm khách sạn và máy bay trên
thiết bị điện thoại trở nên dễ dàng hơn:
Bảng 11: Phần trăm người dùng điện thoại thơng minh cho tìm kiếm khách sạn và chuyến bay

Nước

Tìm kiếm hàng khơng

Tìm kiếm khách sạn

Mỹ

45%

46%

Brazil


64%

66%

Anh

42%

42%

Đức

33%

39%

Pháp

36%

44%

Ấn Độ

76%

77%

Hàn Quốc


52%

51%

Nhật Bản

49%

55%

Úc

43%

47%
Nguồn: />
Doanh số du lịch online toàn cầu đã tăng trong vòng vài năm qua. Giá trị doanh
thu của hàng không, khách sạn và OTA được kỳ vọng tăng ít nhất 6 phần trăm trong năm
19


2015. Trong các năm sau đó, doanh thu du lịch online được tính tạo ra 546.9 tỷ USD. Dữ
liệu này được dự đoán sẽ tăng lên đến 817.5 tỷ USD tới năm 2020. Trong năm 2015,
doanh thu lớn nhất của du lịch trực tuyến được xác định tại Bắc Mỹ, riêng nước Mỹ đã
tạo ra khoảng 168 tỷ USD qua doanh thu du lịch online. Con số này được dự đoán sẽ tiếp
tục tăng cho đến năm 2019. Trong khoảng năm 2008 và 2018, số người dùng internet để
đặt du lịch trực tuyến tăng khoảng từ 40.6 triệu lên tới 64 triệu người.
Hình 5: Tổng doanh thu du lịch trực tuyến toàn cầu dự kiến đến năm 2020


900
800
700

692.81

693.91

2017

2018

755.94

817.54

564.87

600
500

470.97

496.21

2014

2015

400

300
200
100
0

2016

2019

2020

Đơn vị: Tỷ USD

Nguồn: />
20


Hình 6: Tổng doanh thu du lịch trực tuyến theo quốc gia năm 2018
Mỹ

93.68

Trung Quốc

79.28

Anh

18.3


Đức

17.22

Pháp

11.04

Tây Ban Nha

6.4

Ý
Thụy Sỹ

6.17
2.23

Úc 1.63
0

10

20

30

40

50


60

70

80

90

100

Đơn vị: Tỷ USD

Nguồn: />Như vậy có thể thấy được trong thời gian trở lại đây du lịch trực tuyến có xu
hướng ảnh hưởng mạnh mẽ đến lượng khách du lịch, doanh thu cũng như lợi nhuận của
du lịch quốc tế
1.4. Gia tăng dân số thế giới
Gia tăng dân số thế giới cũng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của du lịch quốc tế

21


Hình 7: Dân số thế giới giai đoạn 2008-2018
7800000000
7600000000
7400000000
7200000000
7000000000
6800000000
6600000000

6400000000
6200000000

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

/>Bảng 12: Cơ cấu dân số thế giới theo độ tuổi giai đoạn 2008-2018
Năm

2008


2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017

2018

Tuổi từ 027.41
14

27.21

27.02

26.86

26.69


26.53

26.37

26.22

26.07

25.93

25.80

65.30

65.42

65.47

65.53

65.56

65.58

65.56

65.50

65.42


65.33

7.49

7.57

7.67

7.78

7.91

8.05

8.22

8.43

8.65

8.87

Tuổi từ
15-64

65.16

Tuổi từ
7.43

65 trở lên

đơn vị: %
Nguồn: World Bank

22


Hình 8: Cơ cấu dân số thế giới theo độ tuổi giai đoạn 2008-2018
120.00

100.00

80.00

60.00

40.00

20.00

0.00

2008

2009

2010

2011


Tuổi từ 0-14

2012

2013

Tuổi từ 15-64

2014

2015

2016

2017

2018

Tuổi từ 65 trở lên

Từ bảng cơ cấu dân số trên ta có thể dễ dàng thấy được dân số toàn cầu đang già
đi và kết quả là một phân khúc thị trường đáng kể đang nổi lên – “khách du lịch tóc bạc”
– với mong muốn và nhu cầu cụ thể liên quan đến tính cá nhân hóa, dịch vụ đặc thù và sự
đảm bảo an ninh của các sản phẩm du lịch. Năm 2014, 12% dân số thế giới trên 60 tuổi,
và tỷ lệ này ước tính sẽ tăng lên 21% vào năm 2050. Với thu nhập cao, ít gánh nặng trách
nhiệm với gia đình, thời gian đi lại và sức khoẻ tương đối tốt, họ là một phân khúc thị
trường quan trọng và dự kiến sẽ chi tiêu nhiều hơn tất cả các nhóm tuổi khác trong các kỳ
nghỉ lễ.
Ở các thị trường du lịch lớn như châu Âu và Bắc Mỹ, Nhật Bản và ngay cả ở Việt

Nam tỷ lệ người già đang tăng lên. Cơ hội này đã giúp các điểm đến du lịch phát triển sản
phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của người cao tuổi đó là du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chữa
bệnh và du lịch chăm sóc sức khỏe người già...
Ngược lại, giới trẻ hiện nay giành nhiều tiền hơn để đi du lịch, họ muốn trải
nghiệm nhiều nơi, nhưng nhu cầu về tiện nghi du lịch (ăn, ở, đi lại...) ở mức thấp. Nếu
như những người già cần ở tại khách sạn từ 3 sao trở lên, ăn, uống phải theo chế độ dinh
dưỡng tốt, nhưng những người trẻ họ chỉ cần chỗ để ngủ, ăn uống qua quýt nhưng họ
muốn đi thăm nhiều nơi, kể cả thuê xe đạp hoặc mô tô để đi.
Như vậy, cơ cấu dân số thế giới cũng tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của du
lịch quốc tế
23


1.5. Tác động của xu thế tồn cầu hóa
Tồn cầu hóa và du lịch quốc tế tác động sâu sắc, phụ thuộc lẫn nhau. Ngay nay, nhờ
có tồn cầu hóa, mọi người trên thế giới có thể dễ dàng trao đổi ý kiến, giá trị về tất cả
các lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa, mơi trường, cơng nghệ bất kể sự khác biệt về
ngôn ngữ, tôn giáo và văn hóa.
Trước hết, tồn cầu hóa đã ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của du lịch quốc tế.
Cụ thể:
Thứ nhất, tồn cầu hóa làm tăng tính di động tồn cầu.
Nhờ tồn cầu hóa, việc đi du lịch đến các quốc gia khác trên thế giới trở nên dễ dàng
hơn bao giờ hết. Hàng loạt các chuyến bay giá rẻ được ra đời, các công ty phiên dịch
đang mở văn phịng khắp mọi nơi. Các cơng ty về thẻ tín dụng quốc tế xuất hiện nhiều
hơn làm cho việc đổi tiền ngoại tệ khi đi du lịch nước ngồi thật dễ dàng và thuận tiện.
Khơng chỉ thế, các khách sạn quốc tế đã và đang cung cấp cho du khách nước ngồi
những dịch vụ tiện ích cùng sự phát triển của hệ thống giao thông quốc tế đã thúc đẩy du
lịch quốc tế phát triển mạnh mẽ.
Thứ hai, tồn cầu hóa cung cấp luồng thơng tin miễn phí cho mọi người.
Tồn cầu hóa đã giúp những người đam mê du lịch dễ dàng khám phá những địa

điểm du lịch ẩn giấu và tìm hiểu về các nền văn hóa khác nhau trước khi đưa ra quyết
định. Ngày càng có nhiều người cao tuổi ở các nước phát triển và do sự lưu thông thông
tin ngày càng tăng, dân số không làm việc này đang thực hiện nhiều chuyến đi quốc tế
hơn bao giờ hết.
Tuy nhiên tồn cầu hóa cũng đã và đang gây ra một số tác động tiêu cực đến sự phát
triển của du lịch quốc tế. Có thể kể đến:
Khủng bố: Các nhóm khủng bố như Boko Haram, IS và Al-Qaeda có thể gửi tin nhắn
khủng bố của họ một cách dễ dàng và nhanh hơn nhờ phương tiện truyền thông xã hội.
Những cái chết do khủng bố cũng gia tăng vì tồn cầu hóa giúp vũ khí và tội phạm dễ
dàng di chuyển tự do giữa các quốc gia khác nhau.
Xói mịn văn hóa: Sự phong phú của một nền văn hóa nhất định sẽ quyết định liệu du
khách có bị thu hút bởi nó hay khơng. Nhưng với tồn cầu hóa càn qt khắp các châu
lục, nhiều người đang dần quên đi những nét văn hóa truyền thống của q hương và
thích nghi hơn với văn hóa nước ngồi.
2. Dự báo sự phát triển của du lịch quốc tế
Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), số lượng khách du lịch quốc tế trên toàn
cầu năm 2018 đã vượt mốc 1,4 tỷ lượt, tăng 74 triệu lượt so với năm 2017, đạt mức tăng
trưởng gần 6%. Đây là mức tăng trưởng cao thứ 2 trong giai đoạn từ 2010 đến nay (chỉ
24


sau mức tăng trưởng ấn tượng khoảng 7% của năm 2017). Năm 2018, châu Á - Thái Bình
Dương đón 342,6 triệu lượt khách quốc tế, tăng 6,1% so với năm 2017, chiếm gần 1/4
tổng lượng khách quốc tế toàn cầu, trong đó, Đơng Nam Á là khu vực dẫn đầu về tăng
trưởng khách quốc tế đến với 7,4%.
UNWTO dự báo, hoạt động du lịch toàn cầu sẽ tăng trưởng khoảng 3-4% trong năm
2019. Dự báo đến năm 2030, lượng khách du lịch quốc tế trên toàn cầu đạt 1,8 tỷ lượt.
Đông Nam Á sẽ trở thành khu vực thu hút khách quốc tế lớn thứ 4 trên thế giới.
Theo dự báo của UNWTO, thời gian tới, du lịch toàn cầu tiếp tục tăng trưởng với
xu hướng chủ đạo sau:

-

Về nhu cầu khách du lịch:

Nhu cầu du lịch toàn cầu bùng nổ, đặc biệt là trong giới trung lưu đang tăng lên tại
Trung Quốc, tạo cơ hội kinh tế đáng kể cho các điểm đến khu vực Đông Nam Á.
Nhu cầu du lịch sẽ tăng 4% hằng năm trong giai đoạn 2018-2028, nhanh hơn tốc
độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu. Khu vực châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ đón
535 triệu lượt khách quốc tế vào năm 2030, đứng đầu thế giới.
Về sản phẩm du lịch sẽ có sự thay đổi, khách du lịch đang trong xu hướng thay đổi
hành vi từ kiểu “viếng thăm, ngắm cảnh” thơng thường tới các điểm đến mà muốn tìm
hiểu sâu hơn về các giá trị và cuộc sống của bản địa nhằm phát triển bản thân cá nhân của
chính mình.
-

Về xu hướng các loại hình du lịch:

Các loại hình du lịch đã và đang mở rộng ra nhiều loại hình mới đồng thời phát triển
những loại hình sẵn có nhằm thu hút khách du lịch. Cụ thể:
 Đối với các loại hình du lịch đã có từ lâu:
Tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí vẫn là mục đích của đa số thị trường
khách, song nhiều nhu cầu mới hình thành, đặc biệt là nhu cầu trải nghiệm hướng tới
những giá trị mới được thiết lập trên cơ sở giá trị văn hố truyền thống (tính khác biệt,
đặc sắc, ngun bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, độc đáo), giá trị sáng tạo và cơng
nghệ cao (tính hiện đại, tiện nghi).
Du lịch chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe ngày càng phổ biến. Phát triển du lịch có
trách nhiệm, du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng vừa là xu hướng vừa là đòi hỏi tất yếu
đối với ngành Du lịch để thực hiện nguyên tắc và mục tiêu phát triển bền vững.
 Đối với các loại hình du lịch mới:


25


×