Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi HSG môn sinh tỉnh năm học 2015 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.49 KB, 2 trang )

Đề thi học sinh giỏi môn sinh học THPT
Năm học 2015 – 2016
Câu 1 : Ở người có sự chuyển đoạn tương hỗ giữa NST số 13 và NST số
18.
Kí hiệu cặp NST số 13 là Aa, Kí hiệu cặp NST số 18 là Bb ( Các NST A
và B có nguồn gốc từ mẹ, các NST a, b có nguồn gốc từ bố). Các NST
mang đột biến ( một đoạn của NST khác ) kí hiệu là A
+
và B
+
.
1.Tế bào mang hai cặp NST kí hiệu AaBb giảm phân xẩy ra đột biến
chuyển đoạn tương hỗ giữa NST A và NST B sẽ tạo ra những loại giao tử
nào (2 điểm)
2.Số giao tử nhiều nhất có thể có nếu sự chuyển đoạn xẩy ra ngẫu nhiên
giữa các NST số 13 và NST số 18 (chỉ xét 2 cặp NST này).
(2 điểm)

Tác giả : Trần Tiên Sinh
Đáp án:
1. Nêu xẩy ra chuyển đoạn tương hỗ giữa NST A và NST B thì ở cuối kì
giữa giảm phân một, bộ NST kí hiệu là: AA
+
aa B B
+
bb . Kết quả cho
các loại giao tử là:
-AB, Ab, aB , ab .4 loại giao tử bình thường . ( 0,5 điểm)
- A
+
B, A


+
b . 2 loại giao tử mang NST đột biến là A
+
(0, 5 điểm)
- AB
+
, aB
+
2 loại giao tử mang NST đột biến là B
+
(0, 5điểm)
- A
+
B
+
1 loại giao tử mang 2 NST đều đột biến (0, 5 điểm)
2. Kết quả chuyển đoạn tương hỗ giữa NST A và NST B cho 5 loại giao
tử mới. (0,5 điểm).
Kết quả chuyển đoạn tương hỗ giữa NST A và NST b cho 5 loại giao
tử mới.
Kết quả chuyển đoạn tương hỗ giữa NST a và NST B cho 5 loại giao
tử mới.
Kết quả chuyển đoạn tương hỗ giữa NST a và NST b cho 5 loại giao tử
mới (0,5 điểm)).
Số loại giao tử không mang đột biến là 4 : AB, AB, a B, ab. (0,5điểm)
- Số loại giao tử nhiều nhất có thể có là : 5 x 4 + 4 = 24. ( 0, 5 điểm)

×