Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ôn tập Tiếng Việt 7 học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.35 KB, 3 trang )

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 7
Câu 1.Thế nào là câu rút gọn?Rút gọn câu nhằm mục đích gì? có bao
nhiêu kiểu câu rút gọn? Cho ví dụ cụ thể.
Gợi ý:
- Khi nói hoặc viết, có thể lượt bỏ một số thành phần của câu, tạo thành
câu rút gọn
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những
từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước
- Có 3 kiểu câu rút gọn:
+ Rút gọn chủ ngữ: A: Ngày mai lớp 71 có đi lao động không?
B: Có
+ Rút gọn vị ngữ: A: Ai làm vỡ lọ hoa?
B: Lan
+ Rút gọn chủ ngữ lẫn vị ngữ: A: Khi nào bố đi Hà Nội?
B: Ngày mai
Câu 2.Thế nào là câu đặc biệt?Cho ví dụ
-Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình CN-VN.
-Ví dụ:Bộc lộ cảm xúc
+ Trời ơi!
-Ví dụ:Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng
+Đoàn người nhốn nháo lên.Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
-Ví dụ:Xác định thời gian, nơi chốn
+Một đêm mùa xuân.
-Ví đụ:Gọi đáp
+An gào lên:
-Sơn!Em Sơn!Sơn ơi!
-Chị An ơi!
Câu 3.Nêu các đặc điểm của trạng ngữ.Cho ví dụ
-Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi
chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu
trong câu.


*Ví dụ:
1. Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Trước mặt cô giáo, con đã thiếu lễ độ với
mẹ (Ét – môn- đô- đơ- A- xi- mi)
2. Trạng ngữ chỉ thời gian: Vào đêm trước ngày khai trường của con,
mẹ không ngủ được. (Lí Lan)
Ví dụ: Lúc ấy, đường sá không còn lầy lội nữa mà là cái rét ngọt ngào, chớ
không còn tê buốt căm căm nữa. (Vũ Bằng)
3. Trng ng ch ch nguyờn nhõn: Vỡ mun m sng tht lõu, cụ bộ
dng li bờn ng tc cỏc cnh hoa ra thnh nhiu mnh nh. (truyn c
tớch Nht Bn)
4. Trng ng ch mc ớch: lm trũn nhim v, chin s ngh thut
cn cú lp trng vng, t tng ỳng. (H Chớ Minh)
5. Trng ng ch phng tin: Bng chic xng nh, tụi xỳc ht c ng
cỏt ln.
6. Trng ng ch trng thỏi: Bỡnh tnh, ch nhỡn khp my gian nh.
(Ngụ Tt T)
-V hỡnh thc:
+Trng ng cú th ng u cõu, cui cõu hay gia cõu
+Gia trng ng vi ch ng v v ng thng cú mt quóng ngh
khi núi hoc mt du phy khi vit
Cõu 4.Nờu cỏc cụng dng ca trng ng cho vớ d
-Cụng dng ca trng ng:
+Xỏc nh hon cnh.,iu kin din ra s vic nờu trong cõu, gúp
phn lm cho ni dung ca cõu c y , chớnh xỏc;
+Ni kt cỏc cõu, cỏc on vi nhau, gúp phn lm cho on vn,
bi vn c mch lc.

Cõu 5.Cõu ch ng l gỡ, cõu b ng l gỡ? cho vớ d
-Cõu ch ng l cõu cú ch ng ch ngi,vt thc hin mt hot ng
hng vo ngi, vt khỏc (ch ch th ca hot ng )

Vớ d: Em buc con dao dớp vo lng con bup bờ ln v t u ging
tụi. (Khỏnh Hoi)
-Cõu b ng l cõu cú ch ng ch ngi, vt c hot ng ca ngi,
vt khỏc hng vo (ch i tng ca hot ng )
Vớ d: Con dao dớp c em tụi buc vo lng con bup bờ ln v t u
ging tụi.
Cõu 6.Cú bao nhiờu cỏch chuyn i cõu ch ng thnh cõu b ng
cho vớ d
-Cú 2 cỏch chuyn i cõu ch ng thnh cõu b ng:
+Chuyn t (hoc cm t) ch i tng ca hot ng lờn u cõu &
thờm cỏc t b hay c vo sau t (cm t) y
+Chuyn t(cm t) ch i tng ca hot ng lờn u cõu ng thi
lc b hoc bin t (cm t) ch ch th ca hot ng thnh mt b phn
khụng bt buc trong cõu
Cõu 7. Th no l phộp lit kờ? Cỏc kiu lit kờ? Cho vớ d?
Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đợc
đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tởng,
tình cảm.
VD: Đờng ta rộng thênh thang tám thớc
Đờng Bắc Sơn, Đình Cả, Thái nguyên
Đờng qua Tây Bắc, đờng lên Điện Biên
Đờng cách mạng dài theo kháng chiến.
? Có mấy kiểu liệt kê ? Cho ví dụ ?
=> 4 kiểu: LK theo từng cặp: Nhõn dõn ó cho ta ý chớ v ngh lc,
nim tin v sc mnh, tỡnh yờu v trớ tu.
LK không theo từng cặp: Hn c, ngóm ngh, tỡm tũi, nhn
xột v suy tng khụng bit chỏn. (Nam Cao)
LK tăng tiến: Chao i! Dỡ Ho khúc. Dỡ khúc nc n, khúc
nc lờn, khúc nh ngi ta th, Dỡ th ra nc mt.. (Nam Cao)
LK không tăng tiến: Chp chựng, thỏc La, thỏc Chụng

Thỏc Di, thỏc Khú, thỏc ễng, thỏc B.
(T Hu)
Cõu 8. Ôn tập về dấu câu
? Nêu tác dụng của từng loại dấu câu ?
- Dấu chấm lửng:
+ Biểu thị bộ phận cha liên kết;
+ Biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quãng;
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn.
- Dấu chấm phẩy:
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp;
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
- Dấu gạch ngang:
+ Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích của câu;
+ Đánh dấu lời nói TT của nhân vật;
+ Biểu thị sự liệt kê;
+ Nối các từ trong một liên danh.
- Dấu gạch nối: Nối các tiếng trong 1 từ phiên âm.

×