Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiết 97- Ý nghĩa văn chương - Được

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.22 KB, 19 trang )


Hân hạnh chào mừng các thầy cô và các em
đến với tiết học ngày hôm nay
Giáo viên : Đỗ Anh Tú
Trường THCS Tô Hiệu Huyện Trạm Tấu

TiÕt 97 . ý nghÜa v¨n ch­¬ng
- Hoµi Thanh -
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả - tác phẩm.
a. Tác giả. (1902 – 1982 )
- Tên thật: Nguyễn Đức Nguyên.
-
Quê: xã Nghi Trung- huyện Nghi
Lộc, tỉnh Nghệ An.
- Là nhà phê bình văn học xuất
sắc.
-
Năm 2000, được Nhà nước
phong giải thưởng Hồ Chí Minh
về văn học - nghệ thuật.
-
Tác phẩm nổi tiếng: Thi nhân
Việt Nam.
b. Tác phẩm.

TiÕt 97 . ý nghÜa v¨n ch­¬ng
- Hoµi Thanh -
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả - tác phẩm
a. Tác giả


(1902 – 1982 )
b. Tác phẩm
- Viết năm 1936, in trong tập “ Văn
chương và hành động”
-Thể loại: Nghị luận
2. Đọc, hiểu chú thích, bố cục
a. Đọc
b. Chú thích
c. Bố cục :
2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến muôn loài

Nguồn gốc văn chương.
- Phần 2: còn lại

Bàn về công dụng, nhiệm vụ văn
chương.

TiÕt 97 . ý nghÜa v¨n ch­¬ng
- Hoµi Thanh -
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
“ Người ta kể chuyện đời xưa, một
nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con
chim bị thương rơi xuống bên chân
mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc
nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với
sự run rẩy của con chim sắp chết.
Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy

chính là nguồn gốc của thi ca.
Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu
chuyện hoang đường, song không
phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc
cốt yếu của văn chương là lòng
thương người và rộng ra thương cả
muôn vật, muôn loài. (...)”
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
chính là lòng yêu thương.
cốt yếu
+ Văn chương xuất hiện khi con người có
cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng
đời sống.
+ Văn chương là niềm xót thương của con
người trước những điều đáng thương.

Tiết 97 . ý nghĩa văn chương
- Hoài Thanh -
I. Tỡm hiu chung.
II. Tỡm hiu vn bn.
1. Ngun gc ct yu ca vn chng.
- Ngun gc ct yu ca vn chng
chớnh l lũng yờu thng.
Thảo luận nhóm
Có ý kiến cho rằng, quan niệm của Hoài
Thanh về nguồn gốc của văn chương như
vậy là đúng nhưng chưa đủ. Em có đồng ý
với ý kiến trên không ? Vì sao ?

TiÕt 97 . ý nghÜa v¨n ch­¬ng

- Hoµi Thanh -
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
chính là lòng yêu thương.
-
Trâu ơi, ta bảo trâu này.
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.
-
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
-
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh
điền.
-
Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
 Văn chương bắt nguồn từ cuộc
sống lao động.

TiÕt 97 . ý nghÜa v¨n ch­¬ng
- Hoµi Thanh -
I. Tìm hiểu chung.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
chính là lòng yêu thương.
-> Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh
bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.
Đêm nay Bác không ngủ.

Bác thương người
chiến sĩ đứng gác...
Bác thương đoàn dân công...

×