Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

y nghia van chuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.2 KB, 16 trang )

GV thực hiện: Phan Thị Thuỳ Nga Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
Bài 24. Tiết 95 Văn bản: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
Hoài Thanh
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Về kiến thức: giúp học sinh
- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của
văn chương.
- Hiểu được phần nào phong cách nghị luận của Hoài Thanh.
- Biết cách tìm hiểu một văn bản nghị luận.
- Tích hợp với một số kiến thức văn học, tiếng việt và tập làm văn được học.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bố cục, dẫn chứng, lí lẽ.
3. Thái độ:
- Thêm hiểu và yêu văn chương.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, một số sách tham khảo liên quan.
- Các tư liệu ảnh về tác giả Hoài Thanh và các tác phẩm tiêu biểu của ông, phim tư liệu
kỉ niệm 100 ngày sinh của ông.
- Máy chiếu projecter, bảng phụ, thước, giấy rôki, bút lông, nam châm,…
- Phiếu học tập, trò chơi ô chữ, các phần thưởng,…
- Chuẩn bị kĩ tiến trình nội dung bài dạy.
2. Học sinh:
- Học kĩ bài cũ.
- Tìm hiểu kĩ 12 chú thích ở SGK
- Soạn các câu hỏi theo định hướng SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ: (Hoạt động 1: Khởi động)
? Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, em học tập được gì theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh?
2. Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.


Học từ mới.
Nối các từ bên cột trái với phần giải thích nghĩa thích hợp bên cột phải.
1
GV thực hiện: Phan Thị Thuỳ Nga Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
1. Thi sĩ A. Sâu sắc, kín đáo, không dễ dàng để lộ ra bên ngoài những
tình cảm, ý nghĩa của mình
2. Tâm linh B. Những gì thuộc về tâm hồn.
3. Mãnh lực C. Sức mạnh ghê gớm về tinh thần.
4. Thâm trầm D. Người làm thơ.
5. Thi nhân E. Nhà thơ.
6. Phù phiếm F. Dời đổi, di chuyển.
7. Văn nhân G. Người có học thức, có thể làm văn, làm thơ.
8. Thi ca H. Vì người khác.
9. Vị tha M. Thơ ca.
10. Di dịch N. Viển vông, không thiết thực.
2. Giới thiệu bài mới:
Ngay từ nhỏ, chúng ta được nghe bà kể chuyện cổ tích, nghe mẹ hát ru bằng những điệu dân
ca ngọt ngào. Lớn lên, chúng ta được học những bài thơ, những truyện ngắn, được đọc những
cuốn tiểu thuyết dài… Cổ tích, ca dao, những bài thơ, những tác phẩm truyện ấy chính là những
áng văn chương. Nhưng chúng ta có bao giờ tự hỏi văn chương có nguồn gốc từ đâu? Nhiệm vụ
của văn chương là gì? Và công dụng của nó như thế nào chưa? Để trả lời cho những câu hỏi đó,
hôm nay cô trò chúng ta sẽ tìm hiểu tác phẩm “Ý nghĩa văn chương” Bài 24 tiết 95.
HOẠT ĐỘNG 2
TÌM HIỂU CHUNG
2
GV thực hiện: Phan Thị Thuỳ Nga Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
GV: qua tìm hiểu SGK và soạn bài ở
nhà, em hãy trình bày những hiểu biết
của mình về tác giả?
HS: tự bộc lộ

GV: ngoài những điều trong SGK, em
còn biết thêm gì về tác giả Hoài
Thanh?
HS: tự bộc lộ, hs khác nhận xét bổ
sung thêm.
GV: ngoài những kiến thức ở SGK
các em cần nắm thêm Hoài Thanh còn
là nhà giáo, nhà phê bình văn học đầy
tài năng và uy tín.
Và theo các học giả, các nhà nghiên
cứu. Hoài Thanh là một tài năng xuất
sắc, hiếm có trong lĩnh vực phê bình
văn học Việt Nam thế kỉ XX, một nhà
văn hoá lớn suốt đời gắn bó thiết tha
với dân tộc và văn hoá dân tộc.
GV: đọc mẫu.
GV: Hãy trình bày xuất xứ của văn
bản?
Văn bản trích trong tác phẩm “Văn
chương và hành động” in năm 1936,
đây là quan niệm văn chương của
Hoài Thanh khi tác giả mới 27 tuổi ,
về sau quan niệm của ông sâu sắc và
toàn diện hơn
GV: để giúp các em hiểu hơn về tác
giả và tác phẩm, cô mời các em xem
một số tư liệu liên quan đến bài học
của chúng ta ngày hôm nay để thấy
được vị trí của Hoài Thanh trong nền
văn học nước nhà.

GV: Dựa vào chú thích sgk, và những
hiểu biết của mình, em hãy giải thích
ý nghĩa tiêu đề của văn bản?

GV: qua tìm hiểu ở nhà, em hãy xác
định văn bản này thuộc thể loại gì?
I. Tìm hiểu chung.
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
- Hoài Thanh - Nguyễn Đức Nguyên (1909- 1982)
- Quê: Nghi lộc - Nghệ An
- Năm 2000 ông được nhà nước truy tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Là nhà giáo, nhà phê bình văn học đầy tài năng và
uy tín.

b. Tác phẩm.
Văn bản trích trong tác phẩm “Văn chương và hành
động” in năm 1936
2. Ý nghĩa của nhan đề.
- Ý nghĩa: giá trị và tác dụng
- Văn chương: tác phẩm văn học
-> Giá trị, tác dụng của tác phẩm văn học.
3. Thể loại.
3
GV thực hiện: Phan Thị Thuỳ Nga Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
HS: tự bộc lộ
GV: vậy nó thuộc nghị luận chính trị -
xã hội hay nghị luận văn chương? Vì
sao em xác định được như vậy?

HS: vì nội dung nghị luận làm sáng tỏ
một vấn đề văn chương.
GV: em hãy xác định bố cục của văn
bản?
HS: tự bộc lộ
Phần 1: " Người ta...muôn loài."
-> Nguồn gốc của văn chương.
Phần 2: "Văn chương...sự sống."
-> Nhiệm vụ của văn chương.
Phần 3:Còn lại.
-> Công dụng của văn chương.
(chiếu sơ đồ)
GV: đây là văn bản trích đoạn nên
không theo bố cục 3 phần: đặt vấn đề,
giải quyết vấn đề và kết thúc vấn đề
của một kiểu văn bản nghị luận theo
quy cũ, các em thấy sau những đoạn
có những dấu ngoặc vuông, đó là dấu
hiệu của phần lược trích, tuy thế với 3
phần của bố cục trên, toàn văn bản đã
thể hiện sự trọn vẹn về nội dung và
hoàn chỉnh về hình thức thể hiện được
quan niệm của Hoài Thanh.
Chúng ta đi vào tìm hiểu văn bản theo
bố cục mà các em đã xác định
GV: hs đọc lại phần 1
GV: Theo em, Hoài Thanh quan niệm
như thế nào về nguồn gốc cốt yếu của
văn chương?
- Lòng yêu thương.

Em hiểu cốt yếu là gì?
HS: - Cốt yếu là cái chính, cái quan
trọng nhất nhưng không phải là tất cả.
(HS dựa vào chú thích sgk)
GV: câu nào chứa luận điểm đó? Nó
nằm vị trí nào trong đoạn?
- Nghị luận văn chương.

4. Bố cục.
Gồm 3 phần:
Ý nghĩa văn chương
Phần 1 Phần 2 Phần 3

" Người ta ...muôn loài" " Văn chương ... sự sống " " Vậy thì ...đến bực nào"
HOẠT ĐỘNG 3.
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Nguồn gốc của văn chương.
- Luận điểm: Lòng yêu thương.
+ Đưa ra luận cứ để dẫn đến luận điểm.
+ Luận cứ vừa có lí lẽ vừa có dẫn chứng.
+ Lập luận theo kiểu qui nạp.
4
Nguồn
gốc của
văn
chương
Nhiệm vụ
của văn
chương

Công
dụng của
văn
chương
GV thực hiện: Phan Thị Thuỳ Nga Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
HS: - "Nguồn gốc cốt yếu của văn
chương là lòng thương người và rộng
ra thương cả muôn vật, muôn loài"
- Nó nằm ở cuối đoạn.
GV: Lòng yêu thương đó chính là luận
điểm thứ nhất của văn bản và câu cuối
"Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là
lòng thương người và rộng ra thương
cả muôn vật, muôn loài" chứa luận
điểm đó.
GV:và để thấy được cách lập luận của
tác giả, các em hãy điền vào sơ đồ
luận điểm, luận cứ cho các phần sau:
GV:
Luận cứ 1: dẫn câu chuyện của một thi
sĩ Ấn Độ
Luận cứ 2: giải thích dẫn chứng.
Luận cứ 3: dùng lí lẽ để dẫn đến luận
điểm kết luận.
(Chiếu sơ đồ)
GV: Em có nhận xét gì về luận cứ và
cách lập luận của phần này?
+ Đưa ra luận cứ để dẫn đến luận
điểm.
+ Luận cứ vừa có lí lẽ vừa có dẫn

chứng.
Nguồn gốc của văn chương
Luận cứ 1 Luận cứ 2 Luận cứ 3

Dẫn chứng Lí lẽ Lí lẽ

Lòng yêu thương
5
Chuyện
một thi sĩ
Ấn Độ
Chuyển
tiếp đến
luận
điểm
Giải
thích dẫn
chứng
Con
chim sắp
chết. Thi

thương
hại khóc
nức lên.
Nguồn
gốc cốt
yếu của
văn
chương là

lòng
thương
người và
rộng ra là
thương cả
muôn vật,
muôn
loài.
Câu
chuyện có
lẽ chỉ là
một câu
chuyện
hoang
đường,
song
không phải
không có ý
nghĩa
Tiếng
khóc ấy,
dịp đau
thương
ấy chính
là nguồn
gốc thi
ca.
Con chim
sắp chết.
Thi sĩ

thương hại
khóc nức
lên.
Nguồn gốc
cốt yếu của
văn chương
là lòng
thương
người và
rộng ra là
thương cả
muôn vật,
muôn loài.
Câu chuyện
có lẽ chỉ là
một câu
chuyện
hoang
đường, song
không phải
không có ý
nghĩa
Tiếng
khóc ấy,
dịp đau
thương ấy
chính là
nguồn gốc
thi ca.
GV thực hiện: Phan Thị Thuỳ Nga Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

+ Lập luận theo kiểu qui nạp.
GV: em có nhận xét gì về luận cứ thứ
nhất?
GV: luận cứ được mở đầu bằng một
câu chuyện hết sức cảm động có cả
yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm.
GV: bằng dẫn chứng tưởng không có
gì liên quan thông qua một câu chuyện
cảm động. Hoài Thanh đã chứng minh
quan điểm của mình một cách tự
nhiên mà độc đáo, giàu sức thuyết
phục. Nguồn gốc cốt yếu của văn
chương là lòng yêu thương. Nhưng tại
sao văn chương lại bắt nguồn từ tình
cảm và lòng yêu thương?
Có một HS đã viết:
“ Em nhớ mãi ngôi trường xưa yêu dấu
Của tuổi thơ rộn rã tiếng vui đùa”
(chiếu lên)
? Bạn ấy sáng tác hai câu thơ ấy xuất
phát từ đâu?( từ nỗi nhớ và tình yêu
trường cũ) và cô liên tưởng đến hai
khổ thơ của nhà thơ Tố Hữu:
“Nó chết rồi con chim của tôi
Con chim se sẻ mới ra đời
Hôm qua nó hãy còn bay nhảy
Chỉ một ngày giam nó chết rồi
Tôi dẫu dành cơm mớm nó ăn
Đủ làm sao được thiếu không gian
Sao tôi không hiểu sao không hiểu?

Để tội tình chưa, nó chết oan!”
Tố Hữu ở tù, thương con se sẻ, nuôi
nó trong lồng nên nó chết. Niềm
thương yêu, xót xa, ân hận trước cái
chết của se sẻ khiến Tố Hữu thốt lên
lời thơ cảm động. Bài thơ ấy chính là
tác phẩm văn chương bất hủ bắt nguồn
từ tình cảm, lòng yêu thương của nhà
6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×