Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

SLIDE Kế toán quản trị Nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.08 MB, 101 trang )

LOGO

“ Add your company slogan ”

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ NÂNG CAO


Tài liệu tham khảo
§ Đặng Thị Hòa (2005), Giáo trình Kế toán quản
trị, NXB Thống kê
§ Ray H. Garrison, Eric W. Noreen, Peter C.
Brewer (2017), Managerial Accouting, Sixteenth
edition, McGraw-Hill Education.


NỘI DUNG
1

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

2

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ

3

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH

4



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

1.1. Bản chất, đối tượng của kế toán quản trị
1.2. Kế toán quản trị với tổ chức doanh nghiệp
1.3. Nguyên tắc và các yếu tố tác động đến xây dựng hệ
thống kế toán quản trị
1.4. Xu hướng phát triển của kế toán quản trị


1.1. Bản chất và đối tượng của KTQT
§ Khái niệm:
Theo IMA (1981)

Theo IMA (2008)

KTQT là quá trình nhận diện, đo

KTQT hỗ trợ cho các quyết định

lường, phân tích, diễn giải và

quản trị, lập kế hoạch và thực

truyền đạt thông tin trong quá trình

hiện hệ thống quản trị, cung cấp

thực hiện các mục đích của tổ

thông tin trong báo cáo tài chính


chức.

và kiểm soát để hỗ trợ cho nhà
quản lý trong việc xây dựng và
thực hiện chiến lược của tổ
chức


Theo IFAC (1989)

Theo IFAC (2002)

KTQT là quá trình nhận diện, đo

KTQT hướng về các quá trình

lường, tổng

hợp, phân

tích,

chuẩn bị, diễn giải, truyền đạt các

xử lý và kỹ thuật, tập trung

thông tin được sử dung bởi các

vào việc sử dụng một cách có


nhà quản lý nhằm mục đích

hiệu quả và hiệu suất những

hoạch định, đo lường và kiểm

nguồn lực của tổ chức, giúp

soát một tổ chức và để đảm bảo
nguồn lực của tổ chức được sử

hỗ trợ nhà quản lý

hoàn

dụng một cách phù hợp và có

thành nhiệm vụ gia tăng giá

trách nhiệm

trị cho khách hàng cũng
như cổ đông


Theo
Ronald
W.Hilton, giáo sư
đại học Cornell

(Mỹ):
“Kế toán quản trị
là một bộ phận
của
hệ
thống
thông tin quản trị
trong
một
tổ
chức mà nhà
quản trị dựa vào
đó để hoạch định
và kiểm soát hoạt
động của tổ chức”

Theo
Ray
H.
Garrison:
“Kế toán quản trị
có liên hệ với việc
cung cấp tài liệu
cho các nhà quản
lý là những người
bên trong tổ chức
kinh tế và có trách
nhiệm trong việc
điều
hành


kiểm soát mọi
hoạt động của tổ
chức”

Theo các giáo sư
đại
học
South
Florida là Jack L.
Smith, Robert M.
Keith và William L.
Stephens:
“Kế toán quản trị là
một hệ thống kế
toán cung cấp cho
các nhà quản trị
những thông tin
định lượng mà họ
cần để hoạch
định

kiểm
soát”


Bản chất của KTQT
- KTQT xử lý và cung cấp thông tin phục vụ
cho việc ra quyết định quản lý và điều hành nội bộ
DN

- Người sử dụng thông tin là các nhà quản trị
trong DN
- KTQT là một bộ phận của công tác kế toán
nói chung và là một chức năng quan trọng không
thể thiếu được đối với hệ thống quản trị DN.


Đối tượng của KTQT
Tài sản

tương lai
- Quá
khứ
- Hiện tại
- Tương
lai

Sự vận
động
của TS

Đặc điểm thông tin
do KTQT cung cấp
- Hướng
đến
- Thông tin về từng
bộ

phận,


từng

khâu công việc
- Sử dụng cả 3 loại
thước đo


Nội dung KTQT
- Chính thức hóa các mục
tiêu thành các chỉ tiêu
kinh tế
- Lập dự toán theo yêu cầu
quản lý
- Thu thập, phân tích, cung
cấp thông tin về kết quả
thực hiện các mục tiêu
- Lập báo cáo kế toán quản
trị

-

Phương pháp KTQT
Phân loại chi phí
Thiết kế thông tin thành dạng
so sánh được
Trình bày thông tin kế toán theo
dạng phương trình
Trình bày thông tin kế toán
dưới dạng đồ thị
Phương pháp phân tích thông

tin thích hợp
Phương pháp chỉ số tài chính
Phương pháp phân tích mối
quan hệ CVP……..


Nội dung tổ chức KTQT

Tổ chức
KTQT

Theo chức
năng

Theo khâu
công việc


Lý thuyết dự phòng

Lý thuyết tâm lý

Lý thuyết giới hạn

Lý thuyết đại diện

Các lý thuyết
sử dụng trong
KTQT


Lý thuyết ngẫu nhiên

Lý thuyết thông tin hữu ích


1.2. Kế toán quản trị với tổ chức

1.2.1. Tổ
chức và
các mục
tiêu hoạt
động

1.2.2. Nhu
cầu thông
tin KTQT
của tổ
chức


1.2.1. Tổ chức và các mục tiêu hoạt động

Thỏa mãn khách
hàng, tối đa hóa
thị phần….
Tối ưu
hóa hoạt
động

Tiết kiệm

chi phí


Chức năng

Nhu cầu thông tin kế toán quản trị

Lập kế hoạch

- Thông tin về doanh thu, chi phí thực hiện (thông tin quá
khứ)
- Thông tin tương lai

Tổ chức thực
hiện

- Thông tin về dự toán
- Thông tin về doanh thu, chi phí,… thực tế phát sinh
- Thông tin về chi phí tiêu chuẩn, định mức chi phí

Kiểm soát

- Thông tin về doanh thu, chi phí,… thực tế phát sinh
- Thông tin về chi phí tiêu chuẩn, định mức chi phí
- Báo cáo bộ phận

Ra quyết định

Thông tin thích hợp, không thích hợp



1.2.2. Nhu cầu thông tin KTQT của tổ chức
Các chức năng quản lý

Thông tin KTQT

Xác định mục tiêu

Chính thức hoá thành
các chỉ tiêu kinh tế

Lập kế hoạch

Triển khai bản dự toán chung
và các bản dự toán chi tiết

Tổ chức thực hiện

Thu thập kết quả thực hiện

Kiểm tra, đánh giá

Soạn thảo báo cáo thực hiện


1.3. Nguyên tắc và các yếu tố tác động đến xây
dựng hệ thống kế toán quản trị

1.3.1. Nguyên tắc xây dựng
hệ thống kế toán quản trị


1.3.2. Các yếu tố tác động
đến việc xây dựng hệ thống
kế toán quản trị


1.3.1.Nguyên tắc xây dựng hệ thống kế toán
quản trị

Phù hợp

Khoa học

Tiết kiệm và
hiệu quả


1.3.2. Các yếu tố tác động đến việc xây dựng hệ
thống kế toán quản trị

cấu tổ
chức
Sự phát triển
của khoa học kỹ
thuật

Chiến
lược
của tổ
chức


Quy
mô DN

Trình độ
nhân
viên kế
toán

Chính sách pháp
luật của Nhà
nước,
của
ngành


Nhân tố ảnh hưởng đến KTQT
-

Cơ cấu tổ chức
Quy mô DN
Tỷ lệ sở hữu của các thành viên chuyên nghiệp
Sự quan tâm của nhà quản trị
Trình độ nhân viên kế toán
Công nghệ sản xuất
Công nghệ thông tin


1.4.Xu hướng phát triển của KTQT
GĐ 1


GĐ 2:

Trước 1950: Xác định chi phí, kiểm soát tài chính

Giai đoạn 1965 - 1985: Kiểm soát và lập kế hoạch quản trị

Giai đoạn 1985-1995: Cắt giảm lãng phí nguồn lực

GĐ 3

Giai đoạn sau 1995: Kiến tạo giá trị

GĐ 4

(Theo IFAC)


Sự thay đổi của KTQT

Ghi sổ, kiểm
soát

Tư vấn kinh
doanh nội bộ

Hướng đến cổ
đông

Hướng đến

khách hàng –
nhân viên – cổ
đông


Xu hướng hiện
tại của KTQT


CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ

2.1.
2.2.
2.3.

• Các phương pháp kế toán quản trị
chi phí truyền thống
• Các phương pháp kế toán quản trị
chi phí hiện đại
• Kế toán quản trị chi phí với việc đánh
giá thành quả hoạt động


2.1.1. Các phương pháp kế toán quản trị chi phí theo
đối tượng kế toán

Phương pháp xác
định chi phí theo
công việc


• Khái niệm
• Đặc điểm
• Nội dung

Phương pháp xác • Khái niệm
định chi phí theo quá • Đặc điểm
trình sản xuất
• Nội dung


×