Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.75 KB, 29 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

Sáng kiến kinh nghiệm:
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY
CÁC BIỂU TƯỢNG HÌNH HỌC CHO HỌC SINH LỚP 1

I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.1 Lí do chọn đề tài
I.1.1.Cơ sở lý luận:
Xuất phát từ vị trí, vai trò của môn toán ở bậc tiểu học. Một trong những bộ
phận cấu thành chương trình toán ở bậc tiểu học là "Những yếu tố hình học". Bộ
môn này được dạy học ở tiểu học mang ý nghĩa chuẩn bị cho việc học môn hình
học ở bậc học phổ thông cơ sở, đồng thời giúp học sinh những hiểu biết cần thiết
khi tiếp xúc với những tình huống toán học trong cuộc sống hàng ngày.

I.1.2. Cơ sở thực tiễn:
Đặc điểm cấu trúc của chương trình toán lớp 1 thì "Các yếu tố hình học" lại
nằm xen kẽ ở các nội dung khác, điều này thể hiện tính thống nhất, tích hợp trong
cấu trúc nội dung nên được coi là một ưu điểm. Tuy nhiên cũng tạo ra một số khó
1
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång

TrÇn ThÞ


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
khăn cho cả giáo viên cũng như học sinh trong quá trình truyền đạt và lĩnh hội tri
thức.
Dạy học các yếu tố hình học được tri giác như một toán thể gắn liền với hình


dạng của chúng, chưa chú ý đến việc phân tích các yếu tố, các đặc điểm của hình
(học sinh nhận diện phân loại hình trong một tập hợp vật thật, hình vẽ khác nhau về
kích thước, màu sắc...).
Trong thực tế, việc đổi mới phương pháp dạy học của chương trình thay sách
đã có nhiều phương pháp giúp học sinh học tốt môn toán nói chung, các yếu tố hình
học nói riêng. Xong để phù hợp với đối tượnghọc sinh lớp mình dạy tôi đã tìm tòi
và mạnh dạn áp dụng cách truyền đạt gần nhất để các em hiểu bài. Tuy chưa phải là
tối ưu nhưng cũng là tâm huyết của bản thân góp phần vào việc tháo gỡ khó khăn
khi dạy các yếu tố hình học trong môn toán cho học sinh lớp 1.
Xuất phát từ những lí do trên và cũng là để góp phần nâng cao chất lượng
dạy học các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1, đề tài: "Biện pháp nâng cao
chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1" được nghiên cứu.
I.2 Mục đích nghiên cứu:
Giúp học sinh phần nào tháo gỡ những khó khăn do sự phát triển tâm sinh lý
chưa đầy đủ để học sinh có phương pháp học toán, chiếm lĩnh tri thức một cách có
hệ thống, khoa học, phát triển năng lực trí tuệ. Bên cạnh đó góp phần hỗ trợ phần
nào cho giáo viên trong việc dạy về các yếu tố hình học ở lớp 1 một cách tích cực
góp phần nâng cao hiệu quả toán học.

2
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång

TrÇn ThÞ


Sáng kiến kinh nghiệm
Hn na giỳp hc sinh cú hng thỳ hc toỏn nhm xoỏ i mc cm v s t
ti ca bn thõn ho mỡnh vo tp th, ún nhn tip thu kin thc mt cỏch ho

hng, t giỏc, ỳng hng.
Cng qua quỏ trỡnh thc hin bi tp nghiờn cu ny, tụi mun cú trong tay
mt vn kinh nghim phc v cho vic dy hc sau ny.
I.3. Thi gian, a im
I.3.1. Thi gian nghiờn cu
- Tỡm hiu thc trng: 15 / 9 / 2007.
- Lp cng: Thỏng 10 / 2007.
- xut ý kin: Thỏng 11 / 2007.
- Dy thc nghim: Thỏng 1 / 2008.
- Vit ti ln 1: Thỏng 3 / 2008.
- Vit ti ln 2: Thỏng 4 / 2008.
- Hon thnh ti: Thỏng 5 / 2008.
I.3.2. a im nghiờn cu:
Trng Tiu hc Th Trn Tiờn Yờn.
I.3.3. Phm vi ti.
I.3.3.1. Gii hn i tng nghiờn cu.
Bin phỏp nõng cao cht lng dy cỏc biu tng hỡnh hc cho hc sinh lp
1.
I.3.3.2. Gii hn a bn nghiờn cu:
Lp 1C - Trng tiu hc Th Trn Tiờn Yờn.

3
Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên

Mai Hồng

Trần Thị


Sáng kiến kinh nghiệm

I.3.3.3. Gii hn v khỏch th kho sỏt.
30 hc sinh - Lp 1C - Trng Tiu hc Th trn Tiờn Yờn.
I.4. úng gúp mi v mt lý lun, v mt thc tin:
Da vo quan sỏt thc t hc sinh lp 1C tụi thy: Trỡnh nhn thc ca
hc sinh trong cựng mt tui b chờnh lch a s cỏc em cũn mi chi. Chớnh vỡ
vy, khi ging dy v biu tng hỡnh hc trong toỏn 1, ũi hi ngi giỏo viờn
phi bit vn dng ton b phng phỏp dy hc hin i. ng thi ngi giỏo
viờn phi truyn th kin thc cho hc sinh mt cỏch trc quan sinh ng trong gi
hc, gõy s say mờ hng thỳ hc mụn toỏn.
Cht lng hc tp ca cỏc em hin nayũi hi cao, kt qu hc tp rừ rt
cỏc em cú ý thc hc tp, luụn hc bi, lm bi y trc khi n lp. Bờn cnh
ú mt s em cha cú ý thc trong vic hc hnh, dnh ớt thi gian ụn bi, vic tip
thu kin thc cũn hn ch, dn n tỡnh trng rng kin thc.
Mt khỏc phng phỏp dy "Ly hc sinh lm nhõn vt trung tõm, ch o
trong hc tp, cũn giỏo viờn ch l ngi gi m, hng dn" cha ỏp dng trit
m hu nh giỏo viờn vn dựng phng phỏp din gii, phn no cũn ỏp t. Cỏc
em li ng nóo, cha chu t duy, suy lun. Do vy, vic vn dng khc sõu kin
thc, nim say mờ tỡm tũi sỏng to hc sinh cha khi dy c kh nng vn
dng cht xỏm hc sinh.
Song song vi quỏ trỡnh xem xột thc t, tụi thy vic "nõng cao cht lng
dy v cỏc biu tng hỡnh hc cho hc sinh lp 1" cng nh vic s dng phng
phỏp "Ly hc sinh lm nhõn vt trung tõm". ging dy c ỏp dng hon ton
ly hot ng hc tp ca hc sinh l hot ng ch o di s t chc hng dn
4
Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên

Mai Hồng

Trần Thị



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
của giáo viên. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh sau đó hướng dẫn cách làm,
làm mẫu cho học sinh thực hiện nhiệm vụ được giao theo quy trình. Nếu cần giáo
viên giao thêm bài tập cho học sinh làm bài ở nhà. Chính vì vậy mà học sinh ở đây
có một vốn kiến thức cao, có kỹ năng học tập tốt hơn. Tuy nhiên, còn có nhiều mặt
hạn chế đó là việc sử dụng phương pháp trò chơi toán học chưa được phong phú.
Cần thay đổi các hình thức chơi cho phù hợp.

II. PHẦN NỘI DUNG
II.1. Chương 1: TỔNG QUAN
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp
1.
II.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Cùng với sự phát triển của xã hội, khả năng nhận thức của học sinh cũng có
những bước phát triển rõ rệt. Vì vậy, vấn đề đổi mới phương pháp dạy toán nói
riêng được các nhà giáo dục cũng như nhiều giáo viên quan tâm. Đã có rất nhiều đề
tài nghiên cứu về nhiều lĩnh vực trong việc giảng dạy toán ở Tiểu học và trong số
đó không ít người nhiều sáng kiến mang lại hiệu quả cao trong việc giảng dạy toán
ở Tiểu học.
Thông qua tiết toán về các biểu tượng hình học, việc dạy các yếu tố hình học
góp phần kích thích sự phát triển tư duy của học sinh. Các yếu tố hình học sẽ giúp
các em nhận thứcvà phân tích tốt hơn thế giới xung quanh. Không ít giáo viên đã
nhận thức được điều này, nhưng do điều kiện nên chưa có giáo viên nào nghiên cứu
5
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång

TrÇn ThÞ



Sáng kiến kinh nghiệm
vn ny. õy cng l vn m cỏc nh s phm cn quan tõm. Vi ti:
"Bin phỏp nõng cao cht lng dy cỏc biu tng hỡnh hc cho hc sinh lp 1"
l mt vn mi, nờn tụi s quyt tõm nghiờn cu vn ny.
II.1.2. C s lý lun .
Mt trong nhng tiờu chớ ỏnh giỏ tớnh khoa hc ca b mụn toỏn l mc
hon thin cỏc phng phỏp dy hc mụn toỏn cng nh phng phỏp dy hc b
mụn khỏc. S i mi ca xó hi dn n yờu cu cao i vi cht lng dy v
hc trong nh trng i vi vic o to nhõn lc, nõng cao dõn trớ, bi dng
nhõn ti, s tin b ca khoa hc, k thut ũi hi phi i mi ni dung v phng
phỏp dy hc.
Bin phỏp l: Cỏch s liu i vi vic nõng cao cht lng dy hc cỏc
biu tng hỡnh hc cho hc sinh lp 1.
Nõng cao cht lng l: a cht lng dy hc cỏc biu tng hỡnh hc
lờn mc cao.
Biu tng hỡnh hc l: Hỡnh nh biu hin cỏc hỡnh hc.
Kt lun chng 1: Trong quỏ trỡnh nghiờn cu lch s vn v cỏc c s lớ lun
vn "Bin phỏp nõng cao cht lng dy hc cỏc biu tng hỡnh hc cho hc
sinh lp 1". Tụi nhn thy rừ hn v vai trũ ca mụn toỏn c bit "Cỏc yu t hỡnh
hc" giỳp cỏc em nhn bit Th gii xung quanh v hc tt cỏc mụn hc khỏc.

II.2. Chng 2: NI DUNG VN NGHIấN CU
II.2.1. Nhim v nghiờn cu:
6
Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên

Mai Hồng


Trần Thị


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
- Nhiệm vụ về lý luận: Một số vấn đề về hoạt động học của học sinh và biện
pháp nâng cao chất lượng dạy các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1.
- Nhiệm vụ thực tiễn: Tìm hiểu thực trạng biện pháp nâng cao chất lượngdạy
các biểu tượng hình học cho học sinh lớp 1.
II.2.2. Các nội dung cụ thể trong đề tài:
1, Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 1.
Trong công tác giáo dục người giáo viên phải chú ý đến đặc điểm lứa tuổi
học sinh. Đối với lứa tuổi lớp 1 vừa qua trường mầm non bước sang bậc Tiểu học
mọi sự vật bên ngoài của các em còn nhiều bỡ ngỡ, có những điều mới lạ. Bậc học
Tiểu học các giờ học nhiều hơn, kiến thức được nâng cao hơn, hoạt động vui chơi
không phát triển, xuống hàng thứ yếu sau hoạt động học tập. Điều đó ảnh hưởng
đến hệ thần kinh của các em.
Đặc điểm tâm lý còn biểu hiện đặc trưng nhân cách của học sinh Tiểu học
nhất là lớp 1, các em vẫn còn hồn nhiên ngây thơ nhiều khả năng phát triển. Với
các em cấp 1 mang nặng màu sắc cảm tính, cùng quá trình phát triển tâm lý, tình
cảm đó được phát triển trên cơ sở nhận thức ngày càng đúng đắn. Lứa tuổi các em
dễ tin, tin vào thầy cô mình, tin vào sách, tin những điều nhà trường, gia đình dạy
dỗ, giáo dục.
Trẻ say mê học tập chưa phải đã nhận thức được trách nhiệm với xã hội mà
chủ yếu là những động cơ mang tính chất tình cảm như trẻ học được điểm tốt,
được thầy cô khen, được bạn mến, bố mệ yêu, học tốt được danh hiệu cháu ngoan
Bác Hồ... Ở lứa tuổi học sinh tiểu học hoạt động vui chơi vẫn không thể thiếu đặc
biệt với lớp 1.
7
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn


Mai Hång

TrÇn ThÞ


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Ở lứa tuổi này các em đã có nhận thức riêng lẻ khá phát triển đặc biệt là thị
giác . Xong trẻ mới chỉ nhận biết và gọi tên hình dạng, màu sắc của sự vật, xác định
mối tương quan gần và ngắn về không gian tri giác của học sinh lớp 1 còn có nhiều
điểm giống trẻ mẫu giáo ( Quan sát những sự vật có mầu sắc hấp dẫn, số lượng chi
tiết) trẻ chú ý đến chi tiết ngẫu nhiên, chưa có khả năng quan sát tinh tế, chi giác
thiếu mục đích, kế hoạch rõ ràng.
Trong nhận thức thế giới ở lứa tuổi này nhất là học sinh lớp 1chuyển từ tính
cụ thể trực quan khi tư duy và tưởng tượng sang tính trìu tượng, khái quát, tưởng
tượng của các em phong phú hơn với tuổi mẫu giáo. Xong quá trình đó còn tản
mạn, ít có tổ chức, hình ảnh tưởng tượng chưa được gọt giũa, còn hay thay đổi
chưa được bền vững.
Lứa tuổi các em dễ cảm xúc trước thế giới, các sự vật và hiện tượng cụ thể
hấp dẫn, lời triết lý khô khan, thiếu hình ảnh sinh động, khó gây cảm xúc ở trẻ. Trẻ
lớp 1 thể hiện cường độ cảm xúc mạnh mẽ dễ xúc động, khó làm chủ tình cảm của
mình, tình cảm của các em chưa bền vững. Quá ttrình học tập được điều khiển có ý
thức, các em thường hay ghi nhớ máy móc, thường học đúng từng câu, từng chữ,
chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghiã, chưa biết sử dụng sơ đồ lôgíc.
2, Mục tiêu môn toán ở lớp 1.
Giúp học sinh bước đầu có một số kiến thức cơ bản, đơn giản, thiết thực về
phép đếm; về các số tự nhiên trong phạm vi 100 và phép cộng, phép trừ không nhớ
trong phạm vi 100; Vẽ độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20; Về tuần lễ và ngày
trong tuần; Về đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ; Về một số hình học (Đoạn thẳng,
điểm, hình vuông, hình tròn, hình tam giác ); Về bài toán có lời văn...


8
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång

TrÇn ThÞ


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
- Hình thành và rèn luyện các kỹ năngthực hành; Đọc, viết, đếm, so sánh các
số trong phạm vi 100; Cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 100; Đo và ước lượng
độ dài đoạn thẳng (Với các số đo là số tự nhiên trong phạm vi 20cm, nhận biết hình
vuông, hình trònh, hình tam giác, đoạn thẳng, điểm; Vẽ đoạn thẳng có độ dài đến
10cm; Giải một số bài toán đơn giản về cộng, trừ. Bước đầu biết diễn đạt bằng lời,
bằng ký hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài thực hành tập dượt so
sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá trong phạm vi của những
nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế của học sinh.
- Giúp học sinh chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, ham hiểu biết và hứng thú học tập
toán.
3, Nội dung chương trình sách giáo khoa toán 1
- Chương trình toán lớp 1 là một bộ phận của chương trình môn toán ở tiểu
học, chương trình này kế thừa và phát triển những thành tựu về dạy học toán lớp 1
ở nước ta; Khắc phục một số tồn tại của dạy học toán lớp 1 trong giai đoạn vừa
qua; Thực hiện những đổi mới về giáo dục toán học ở lớp 1 nói riêng, ở tiểu học
nói chung để đáp ứng những yêu cầu của Giáo dục và đào tạo trong giai đoạn công
nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước đầu thế kỉ XXI.
- Nội dung môn toán lớp 1 nêu trong chương trình tiểu học do Bộ Giáo dục
và Đào tạo ban hành ngày 9 tháng 11 năm 2001 như sau:
* Số học:
- Các số đến 10. Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.

- Các số đến 100. Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100.
* Đại lượng và đo đại lượng.
- Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng ti mét.
9
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång

TrÇn ThÞ


Sáng kiến kinh nghiệm
- Gii thiu n v o thi gian
* Yu t hỡnh hc:
- Nhn dng bc u v hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh tam giỏc.
- Gii thiu v im, im trong, im ngoi mt hỡnh; on thng.
- Thc hnh v on thng, v hỡnh trờn giy k ụ vuụng; Gp, ghộp... hỡnh.
* Gii bi toỏn:
- Gii thiu bi toỏn cú li vn.
- Gii bi toỏn n bng mt phộp tớnh cng (tr).
Cỏc yu t hỡnh hc khụng t thnh chng riờng m kt hp cht ch vi s hc.
Trong sỏch giỏo khoa toỏn 1 thi phn "Cỏc yu t hỡnh hc" c phõn b nh sau:
Tit3: Hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh tam giỏc.
Tit 69: im, on thng.
Tit 70: di on thng.
Tit 71: Thc hnh o di on thng.
Tit 98: im trong, im ngoi mt hỡnh.
4, Nhng khú khn ca hc sinh khi hc cỏc biu tng hỡnh hc.
Ngy nay mụn toỏn tiu hc, ngoi mc ớch l bi dng tớnh toỏn cũn
chỳ ý n phỏt trin t duy v bi dng phng phỏp suy lun. Chớnh vỡ vy cỏc

em cú kin thc v k nng, k xo v toỏn lp 1, cng nh hiu chớnh xỏc cỏc
biu tng hỡnh hc gúp phn cho cỏc em hc v, lm th cụng, ham hc mt s
mụn khỏc, a dng v phong phỳ hn.
Nghiờn cu khú khn ca hc sinh khi hc v cỏc biu tng hỡnh hc, tụi
thy hc sinh cũn cú nhng vng mc. c th: Khi dy bi "Hỡnh vuụng, hỡnh
trũn, hỡnh tam giỏc" cỏc em khụng hiu c cnh ca cỏc hỡnh l mt on thng
10
Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên

Mai Hồng

Trần Thị


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
hay các em không hiểu được các đỉnh của các hình là một điểm. Ở các em sự nhận
thức chủ yếu bằng trực giác.
Ví dụ 1: Khi làm bài tập về đoạn thẳng, các em còn chưa xác định chắc chắn đoạn
thẳng được nối bởi hai điểm.
Giáo viên hỏi: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng?

O

H

K

G

L


Đa số học sinh có đáp án (4 đoạn thẳng).
Các em không nhận ra được HO và KO cũng là đoạn thẳng.
Ví dụ 2: Tô màu các hình vuông dưới đây:

a

b

c

Đa số các em chỉ tô màu hình a; b mà không tô màu hình c.
Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh thấy được hình c cũng là hình vuông, hình
này chỉ khác hình a; b là vị trí của hình nằm nghiêng.
11
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång

TrÇn ThÞ


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Trong cùng một lớp có hai đối tượng khá và yếu, các đối tượng này tiếp thu
một lượng kiến thức đặt ra theo mục tiêu đào tạo. Mà vấn đề đặt ra là làm sao để
các đối tượng tiếp thu kiến thức không bị chênh lệch nhau. Giáo viên cần quan tâm
chú ý đến trẻ nắm kiến thức chậm hơn. Giao bài tập cần phù hợp với đối tượng học
sinh.
Kết luận chương II: Qua quá trình nghiên cứu nhiệm vụ và một số nội dung
của đề tài, tôi cũng nhận thấy rõ hơn vai trò của môn toán đối với học sinh lớp 1

nói riêng, học sinh tiểu học nói chung. Góp phần phát triển tư duy cho học sinh.
II.3. Chương III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
II.3.1. Phương pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng một số phương pháp
nghiên cứu sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp luyện tập thực hành.
II.3.2. Kết quả nghiên cứu thực tiễn.
II.3.2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu
Trường Tiểu học Thị Trấn Tiên Yên là một trường nằm giữa trung tâm
Thị Trấn, là ngôi trường có bề dày thành tích, đội ngũ giáo viên có bề dày kinh
nghiệm giảng dạy. Là trường đầu tiên trong huyện (bậc Tiểu học) đạt trường chuẩn
12
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång

TrÇn ThÞ


Sáng kiến kinh nghiệm
Quc gia giai don 1, chun b cụng nhn giai on 2. c nhn bng khen ca
Th tng Chớnh Ph. Luụn c s quan tõm ca cỏc cp, cỏc ngnh. Nm hc
2007 - 2008 nh trng tip tc u t vo cỏc phong tro, tp trung xõy dng mi
nhn, xõy dng n np trong giỏo viờn v hc sinh. Lm ỏn xõy dng trng
trng im, chun b ún nhn huõn chng lao ng hng ba.

Ngoi s quan tõm ca cỏc cp cỏc ngnh cũn cú s quan tõm ca hi cha m
hc sinh luụn luụn ng viờn cỏc phong tro ca nh trng tng bc i lờn.
Hc sinh ca trng hu ht cỏc em u ngoan, rt thớch tham gia vo cỏc
hot ng hc tp cú tớnh cht ng, sụi ni cú nhiu ngi tham gia.
Mt s em c cha m quan tõm nhng cng ch cú mt phn nh, t l em
cú cha m tham gia cỏc on th xó hi chim mt phn rt nh, phn nhiu cha m
cỏc em lm ni tr. Chớnh vỡ vy m vic hc nh ca cỏc em khụng ai giỏm sỏt
v kốm cp mt cỏch khoa hc, mt s em cũn thiu dựng hc tp nh: Thc
k, bỳt chỡ... iu ny khụng nh nh hng n tỡnh hỡnh hc tp ca hc sinh.
II.3.2.2. Thc trng - ỏnh giỏ thc trng.
Ngay t u nm hc Ban giỏm hiu ó tin hnh d gi, thm lp, kim tra
cht lng b mụn - phõn loi - tỡm hiu nguyờn nhõn nhng im yu v cỏc mt
cũn hn ch trong khi lp 1. Cn nõng cao cht lng mụn toỏn vỡ cú nhiu
nguyờn nhõn: S phỏt trin nhn thc ca hc sinh cựng la tui khụng ng u,
hot ng t duy cú nhng nột riờng vi tng em, vic lnh hi kin thc trc ú
khụng y , thiu vng chc, thỏi hc tp cũn nhiu thiu sút, sc kho cha
tt v i sng vt cht cũn nhiu khú khn, hc tp nh khụng c chỳ ý...
V phớa giỏo viờn: Nhp ging dy quỏ nhanh, phng phỏp ging dy cha hp
lý, tinh thn trỏch nhim ca giỏo viờn vi vic hc tp ca hc sinh cha y ...
13
Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên

Mai Hồng

Trần Thị


Sáng kiến kinh nghiệm
Nhng nguyờn nhõn trờn tỏc ng tng hp lm cho hng thỳ hc kộm, hc
sinh thiu t tin, khụng c gng vn lờn, kt qu hc tp khụng n nh.

Bit c cỏc nguyờn nhõn ú trc thc trng t ra ũi hi ngi giỏo
viờn phi t xem xột qỳa trỡnh ging dy ca mỡnh cng nh thng xuyờn theo dừi
hc sinh. Mun vy ngi giỏo viờn phi t t cõu hi cho chớnh bn thõn mỡnh,
phi tỡm hiu nguyờn nhõn ú l do õu.
õy l vic lm vụ cựng khú khn, khú khn hn na l vic tỡm hiu xem
nờn ỏp dng bin phỏp sao cho phự hp nht ( Do ú cn ỏp dng hi ho cỏc
phng phỏp ging dy v giỏo dc).
T khi trin khai chng trỡnh thay sỏch, trng chỳng tụi luụn t chc cỏc
bui sinh hot chuyờn mụn , d gi thm lp, ỏnh giỏ cht lng tt c cỏc mụn
xõy dng cỏc tit mu. Sau ú nhn xột b xung rỳt kinh nghim v cỏc phn ó
lm c v phn no cũn hn ch rỳt ra cỏch dy tt nht giỳp hc sinh hc
tt mụn toỏn.
II.3.2.3. xut bin phỏp:
tiu hc cỏc yu t hỡnh hc l mt b phn gn bú mt thit vi cỏc kin
thc s hc, cỏc yu t i s, o lng v gii toỏn, to thnh mụn toỏn thng
nht. Vic dy cỏc yu t hỡnh hc h tr c lc cho cỏc mụn hc khỏc, mc ớch
nhm cung cp cho hc sinh nhng hiu bit cn thit v hỡnh hc ca cỏc vt trong
khụng gian khi tip xỳc vi nhng "Tỡnh hung toỏn hc" trong cuc sng thng
ngy.
Xut phỏt t ni dung, yờu cu, chng trỡnh cng nh thc t dy v hc
cỏc yu t hỡnh hc ca a phng. Qua d gi cng nh trao i kinh nghim
14
Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên

Mai Hồng

Trần Thị


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm

giảng dạy với đồng nghiệp và để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toán học,
tôi mạnh dạn đề xuất các biện pháp cụ thể sau:
* Đề xuất thứ nhất:
- Dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 1 trên cơ sở kết hợp chặt chẽ
quá trình hình thành biểu tượng với quá trình tri giác dẫn tới khái niệm, hình ảnh
chung của biểu tượng.
- Học sinh lớp 1 nhận biết các đối tượng hình học thông qua việc mô tả đặc
điểm của chúng chứ chưa phải là các định nghĩa, khái niệm chính xác.
- Học sinh phải dẫn dắt nắm được các dấu hiệu không bản chất, phân biệt
được các đối tượng hình học dựa trên mô tả.
Để đạt được mục đích đó, học sinh không chỉ nghe giáo viên mô tả, không
chỉ nhìn hình vẽ và mô hình hình học mà điều quan trọng hơn nhiều là mỗi học
sinh phải hoạt động, tự mình tham gia vào quá trình tạo ra các biểu tượng đó.
Nói cách khác, mỗi học sinh phải sử dụng được các kỹ năng nhận dạng, đo
đạc, vẽ hình, ghép, tính toán... Để tạo dựng các biểu tượng hình học một cách chủ
động và đúng đắn. Chỉ có như vậy mỗi học sinh mới thực sự có được các biểu
tượng hình học đúng đắn, làm chỗ dựa cho việc nhận thức định nghĩa khái niệm sau
này. Nhưng chính trong quá trình tiến hành các hoạt động đó thì các thao tác tư duy,
phân tích , tổng hợp , so sánh và trí tưởng tượng không gian đồng thời được hình
thành, rèn luyện và triển khai.
* Đề xuất thứ hai:
Dạy học các yếu tố hình học cho học sinh lớp 1 bằng cách tăng cường tổ
chức các hoạt động trên mô hình hình học và thực hành trong từng tiết dạy- học.

15
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång

TrÇn ThÞ



S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Thông qua cácc thao tác và nhờ kinh nghiệm tích luỹ dần mà học sinh có thể
nhận thấy được đặc điểm của các hình cũng như biểu tượng chung về từng loại
hình. Dạy học các yếu tố hình học bằng cách bắt đầu từ tổ chức các hoạt động có
tính chất thực nghiệm không chỉ là phù hợp với quy luật nhận thức của trẻ em khi
học hình học mà còn là cách rèn luyện thao tác tư duy một cách tích cực nhất.
Bên cạnh việc tổ chức cho học sinh tiến hành các hoạt động phổ biến như:
Quan sát, đo đạc, vẽ hình, cắt ghép hình, trò chơi hình học chúng ta có thể tổ chức
các hoạt động có tính chất thực hành ở trong và ngoài lớp học ngay trong giờ lên
lớp. Chẳng hạn chúng ta có thể tổ chức cho học sinh đo kích thước của các đồ vật
trong lớp học...
* Đề xuất thứ ba:
Để thực hiện tốt hai đề xuất trên thì giáo viên và học sinh cần thực hiện các
bước sau:
+ Đối với học sinh:
- Chuẩn bị đọc kỹ bài trước khi đến lớp.
- Lắng nghe giáo viên giảng bài, mạnh dạn hỏi bài khi chưa hiểu để giáo
viên giải thích ngay.
- Thực hện tốt việc học trên lớp cũng như ở nhà một cách tự giác.
- Tích cực tham gia xây dựng bài trên lớp.
- Theo dõi và nhận xét ý kiến của bạn.
- Giúp đỡ lẫn nhau trong học tập trên lớp cũng như ở nhà.
+ Đối với giáo viên:
- Phân loại đối tượng học sinh để có kể hoạch giảng dạy cho phù hợp với
trình độ các em.
16
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn


Mai Hång

TrÇn ThÞ


Sáng kiến kinh nghiệm
- Linh hot trong vic vn dng phng phỏp, hỡnh thc t chc dy hc sao
cho trong mi bi dy cú sỏng to riờng, xong phi ly mc ớch hiu bi ca hc
sinh lm trng tõm.
- Ngụn ng ca giỏo viờn phi ngn gn, d hiu, giỳp hc sinh tip thu kin
thc mt cỏch d dng.
- Chỳ ý t chc trũ chi toỏn hc cng c kin thc mi cng nh sau
phn luyn tp.
- Kim tra bi c mt cỏch ton din bng cỏch giao bi tp v nh, trờn lp.
ỏnh giỏ nhn xột kp thi.
Túm li: ng trc khú khn ca hc sinh, giỏo viờn no cng trn tr,
mun tỡm cỏch giỳp cỏc em. Xong giỳp bng cỏch no, ú l c mt vn
m khụng phi giỏo viờn no cng lm c . Nhng mt mc nht nh
ngi giỏo viờn cú th giỳp hc sinh thỏo g phn no khú khn vn lờn,
cú hng thỳ trong hc tp, xoỏ b mc cm ca bn thõn, vn ng hc sinh khỏ
giỳp hc sinh kộm. Ngoi ra ngi giỏo viờn phi giỳp hc sinh hiu v t c
gng l lc phn u vn lờn trong hc tp. Mun vy, giỏo viờn phi to ra
khụng khớ thõn mt ci m khụng ch ngoi gi hc m ngay c trong gi dy ca
mỡnh, trỏnh lm cho tit hc tr lờn nng n.
Qua s kớch l ng viờn kp thi ca giỏo viờn cng nh s quan tõm ca
gia ỡnh s giỳp hc sinh cú ngh lc cao trong hc tp.
Nu cỏc em bit trau di kin thc ngay t nhng nm u ca bc Tiu hc.
Nht l cỏc em gp khú khn nhng cú ý thc v sn sng vt khú, chc chn cỏc
em s t khng nh c mỡnh, cú ý thc hc tp v ngy cng vn lờn.


17
Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên

Mai Hồng

Trần Thị


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Qua thực tế dự giờ ở lớp 1 và sự học hỏi nghiên cứu của bản thân, tôi có một
số đề xuất trên mong góp phần nhỏ bé vào việc tháo gỡ những khó khăn để
nângcao chất lượng khi dạy - học các yếu tố hình học.
II.3.2.4. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề ra
Biện pháp nâng cao chất lượng khi dạy các biểu tượng hình học cho học
sinh lớp 1, thông qua một số giáo án. Sau đây là giáo án mà tôi đề xuất và dạy thử.
Giáo án 1:
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh có biểu tượng về "Dài hơn - ngắn hơn" từ đó có biểu tượng
về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài ngắn của chúng.
- Học sinh biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: So sánh
trực tiếp hoặc so sánh gián tiếp qua độ dài trung gian.
- Học sinh có ý thức tham gia tích cực các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: 2 băng giấy xanh - đỏ dài ngắn khác nhau, 2 bút chì.
- Học sinh: Bút màu xanh - đỏ ( để chơi trò chơi), VBT.
III. Các hoạt động dạy – học:
TL
Nội dung
'

5
A. Kiểm tra bài cũ:

P2 - Hình thức

Đồ dùng

- Giáo viên vẽ 4 điểm lên bảng
- Gọi hai học sinh lên bảng vẽ hai đoạn thẳng
lên bảng (AB,CD)
Luyện tập

2 băng
18

Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång

TrÇn ThÞ


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
A

giấy xanh

B

C


đỏ

D

- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chung đánh
giá.
1'

B, Bài mới.
* HĐ1: Giới thiệu bài:
Để biết cách so sánh dộ dài hai đoạn thẳng.

12'

Hôm nay các em học bài: Độ dài đoạn thẳng.
* HĐ2: Nội dung
a) Dạy biểu tượng "Dài hơn - ngắn hơn" và so
sánh độ dài qua hai đoạn thẳng.
Giáo viên dán 2 băng giấy xanh - đỏ lên bảng

Trực quan

( như hình vẽ).

đỏ
Hỏi: Làm thế nào để biết băng giấy nào dài,
băng giấy nào ngắn?

Gợi mở


- Giáo viên gợi ý học sinh để hai đầu bằng
nhau...
- Học sinh so sánh.
- Gọi học sinh nêu kết quả so sánh: Băng giấy
mầu xanh ngắn hơn băng giấy mầu đỏ và
ngược lại.

Thực hành

- HS thực hành so sánh 2 đoạn thẳng AB và CD
19
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång

TrÇn ThÞ


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
trong sách.
- 2 HS lên bảng so sánh 2 que tính (bút chì) Thực hành

2 que tính

khác màu nhau.

2 bút chì

b) So sánh độ dài bằng cách đo dán tiếp qua độ

dài trung gian ( Gang tay ).
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đo

Quan sát

SGK

trong sách giáo khoa.
Giáo viên : Người ta có thể so sánh độ dài Mô tả, thuyết
đoạn thẳng với độ dài gang tay.

trình

Hỏi: Đoạn thẳng đã cho dài mấy gang tay?

Hỏi đáp

(3 gang tay)
- HS quan sát hình cón lại trong sách , tự rút ra Quan sát

SGK

kết luận: Đoạn trên dài 1 ô li, đoạn dưới dài 3 ô
li (Đoạn trên ngắn hơn đoạn dưới - Ngược lại)
� Giáo viên chốt: Có thể so sánh độ dài 2 Thuyết trình

đoạn thẳng bằng cách tính số khoảng (hay ô li)
có trong mỗi đoạn.
* Trò chơi giữa giờ:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi:

Phổ biến luật chơi: Có 2 đội mỗi đội 2 em. Có
2 bút xanh và 2 bút đỏ - Tô màu xanh vào hai
băng giấy, băng giấy ngắn tô màu đỏ, băng giấy
dài tô màu xanh. Từng em tô một.
- HS tiến hành chơi: Gv treo 2 bảng dán sẵn
20
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång

TrÇn ThÞ


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
băng giấy. Dứt hiệu lệnh 2 bên lên tô.
- Đội nào tô nhanh ngắn, gọn sẽ thắng.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương đội thắng.
* HĐ3: Thực hành.
Bài 1.
- Giáo viên làm mẫu phần a.

Luyện tập ,

- Học sinh tự làm vào vở.

thực hành

- Các cặp đổi vở kiểm tra, báo cáo.
- Giáo viên chữa bài
- Nhận xét chung kết quả, kích lệ một số em

làm tốt.
Bài 2.
- Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn hình (như
sách)

Cá nhân

VBT

Cá nhân

VBT

Cá nhân

VBT

- Gọi 3 em lên bảng - lớp làm VBT.
- Hs nêu nhận xét. Gv kết luận chung.
Bài 3.
- Thực hện như bài tập 2 xong 2 em lên tô màu
xem em nào đúng và nhanh hơn.
- Giáo viên động viên, tuyên dương.
Bài 4.
- Học sinh làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra, chữa bài.
- Giáo viên kiểm tra trong lớp ai đúng , ai sai
21
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn


Mai Hång

TrÇn ThÞ


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
c) Củng cố - dặn dò.
Hỏi: Có mấy cách để biết đoạn thẳng nào dài,
đoạn thẳng nào ngắn?
- Dặn học sinh về nhà tập so sánh độ dài các
cạnh của quyển sách, vở, bàn...
Trên đây là một số giáo án theo các ý kiến đề xuất cải tiến dạy các yếu tố hình học
ở lớp 1C. Dạy theo phương pháp thông thường giáo viên vẫn dạy ở lớp 1B.
ĐỀ KIỂM TRA (PHIẾU)
Yêu cầu: Học sinh làm loại toán các yếu tố hình học
Bài 1: Đúng ghi (đ), sai ghi (s) vào ô trống:
1
2

3

4

1- Đoạn 1 ngắn nhất
2- Đoạn 4 dài hơn đoạn 1
3- Đoạn 4 ngằn hơn đoạn 3
4- Đoạn 3 dài hơn đoạn 2
5- Đoạn 3 dài bằng đoạn 2
22
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn


Mai Hång

TrÇn ThÞ


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
6- Đoạn 4 dài nhất
Bài 2: Dùng bút và thước để nối:
1) Thành

đoạn thẳng
A
B

C

D

2) Có

đoạn thẳng
C

O

B

A


D

Bài 3:
A
C

Đoạn thẳng AB có
Đoạn thẳng CD có

B
D

gang tay.
gang tay.

Cả hai đoạn thẳng AB và CD có

gang tay.

Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD

gang tay.

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Bài 1: 3 điểm (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
Đúng: 1, 2, 5, 6
23
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång


TrÇn ThÞ


S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
Sai: 3, 4
Bài 2: 3 điểm (Mỗi ý đúng 0,5 điểm)
1- Có 6 đoạn thẳng (thiếu 1 đoạn thẳng trừ 0,25 điểm)
2 - Có 6 đoạn thẳng (thiếu 1 đoạn thẳng trừ 0,25 điểm)
A
B

C

O

B

A

D
C

D

Bài 3: 4 điểm (Mỗi ý đúng 1 điểm)
- Đoạn thẳng AB có 4 gang tay.
- Đoạn thẳng CD có 2 gang tay.
- Cả 2 đoạn thẳng AB và CD có 6 gang tay.
- Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD 2 gang tay.

KẾT QUẢ KIỂM TRA
LỚP
Phương pháp dạy
Khá - giỏi
Trung bình
Yếu - kém

1B
Phương pháp thông thường
12 (40%)
12 (40%)
6 (20%)

1C
Giáo án đề xuất
18 (60%)
11 (37%)
1 (3%)

Qua kết quả điều tra cho thấy tỉ lệ đạt loại giỏi của lớp 1C cao hơn lớp 1B,
loại yếu kém lớp 1C thấp hơn nhiều so với lớp 1B.
Như vậy, sự chênh lệch về kết quả giữa hai lớp chứng tỏ sự thành công khởi
đầu của phương án tôi đã đề ra.
24
Trêng TiÓu häc ThÞ TrÊnTiªn Yªn

Mai Hång

TrÇn ThÞ



Sáng kiến kinh nghiệm
III. PHN KT LUN V KIN NGH
III.1. Kt lun:
Vn khc phc khú khn trong hc toỏn vi hc sinh lp 1 khụng phi l
vic n gin, cú th i mi ngay trong thi gian ngn. ng v phớa giỏo viờn,
mun khc phc khú khn ny trc ht phi i mi t duy v phng phỏp ging
dy, phi cú lũng yờu ngh, mn tr v luụn luụn tỡm tũi cỏch ging dy sao cho d
hiu nht n hc sinh, tớch cc ch ng t chc cỏc trũ chi hc tp, gõy hng
thỳ hc tp cho cỏc em hn na. Phi cú s kt hp cht ch vi gia ỡnh hc sinh,
giỳp hc sinh hu rừ tm quan trng ca vic hc.
Do thi gian ch nờn tụi cha kp thc nghim c nhiu, xong qua tit dy
phn no cng thy c nhiu mt tớch cc ca phng ỏn m mỡnh ó ra.
iu ny khng nh nu ngi giỏo viờn c gng, nhit tỡnh v l lc trong
vic giỳp hc sinh khc phc khú khn khi hc cỏc yu t hỡnh hc. Khụng ch ci
tin v giỏo ỏn m c cỏch t chc gi dy, cho hc sinh thng xuyờn c thc
hnh trong lp cng nh ngoi lp, t mỡnh phỏt hin, tỡm ra kin thc t ú cú
lũng yờu thớch, say mờ hc toỏn cng nh cỏc mụn hc khỏc.
Mc dự phng phỏp m tụi xut trờn thu c mt s kt qu ỏng
khớch l. Tuy vy, cỏc phng phỏp ging dy ú cha hn l duy nht v ti u.
Vỡ vy, tụi rt mong nhn c ý kin úng gúp ca Ban giỏm hiu nh trng v
Hi ng khoa hc giỏo dc.
dy mụn toỏn t hu qu cao tụi mong B Giỏo dc cn trang b y
trang thit b, dựng phc v cho vic ging dy mụn toỏn. Giỏo viờn c tp
hun d nhiu gi mu nõng cao trỡnh chuyờn mụn nghip v.
25
Trờng Tiểu học Thị TrấnTiên Yên

Mai Hồng


Trần Thị


×