Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

bai day them van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.65 KB, 18 trang )

Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm học
2010 - 2011
Chuyên đề : Đoạn văn
**********
A. Khái niệm : Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, đợc qui ớc
bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng và thờng biểu
đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh. Đoạn văn thờng do nhiều câu tạo thành.
1. Về hình thức : bắt đầu từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống
dòng ( qua hàng).
2. Về nội dung: Biểu đạt một ý tơng đối trọn vẹn.
3. Về cấu tạo :
- Thờng do nhiều câu tạo thành. Tuy nhiên có những ĐV chỉ có
một câu thậm chí là một từ.
- Cách trình bày : Mở đoạn thân đoạn kết đoạn
B. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn
I. Từ ngữ chủ đề :
1. Ví dụ :
*VD1 : Tôi đa mắt thèm thuồng nhìn theo cánh chim. Một kỉ niệm cũ
đi bẫy chim giữa cánh đồng lúa hay bên bờ sông Viêm sống lại đầy rẫy trong
trí tôi. Nhng tiếng phấn của thầy tôi gạch mạnh trên bảng đen đã đa tôi về
cảnh thật.
Từ tôi ( đại từ) nhắc lại nhiều lần để duy trì đối tợng đợc nói đến.
*VD2: Trần Đăng Khoa rất biết yêu thơng. Em thơng bác đẩy xe bò
mồ hôi ớt lng, căng sợi dây thừng chở vôi cát về làng và mời bác về nhà
mình. Em thơng thầy giáo một hôm trời ma đờng trơn bị ngã, cho nên dân
làng bèn đắp lại đờng.
-> TĐK - em - em...-> duy trì đối tợng nói đến là TĐK.
* VD3 : Lão Hạc -> làm tiêu đề
2. Kết luận : Là các từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc những từ ngữ đợc
lặp đi lặp lại nhiều lần( thờng là các chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm
duy trì đối tợng đợc biểu đạt trong ĐV.


II.Câu chủ đề của đoạn văn :
1.Ví dụ :
a. Trần Đăng Khoa rất biết yêu th ơng . Em thơng bác đẩy xe bò mồ
hôi ớt lng, căng sợi dây thừng chở vôi cát về làng và mời bác về nhà mình.Em
thơng thầy giáo một hôm trời ma đờng trơn bị ngã, cho nên dân làng bèn đắp
lại đờng.
b. Các tế bào của lá cây có chứa nhiều lục lạp. Trong các lục lạp này có
chứa một chất gọi là diệp lục, tức là chất xanh của lá. Sở dĩ chất diệp lục có
màu xanh lục vì nó hút các tia sáng có màu khác, nhất là màu đỏ và màu lam ,
Ngô Văn Lệ - Tổ KHXH Tr ờng THCS
Tiên Du
1
Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm học
2010 - 2011
nhng không thu nhận màu xanh lục mà lại phản chiếu màu này và do đó mắt ta
mới nhìn thấy màu xanh lục. Nh vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục
chứa trong thành phần tế bào.
2. Kết luận:
a. Về ý nghĩa:
- Câu chủ đề là câu mang nội dung khái quát của toàn đoạn văn.
- Câu CĐ có chức năng nêu rõ đề tài , chủ đề mà ĐV biểu đạt. Nó chi
phối toàn bộ ND ĐV. Các câu khác trong ĐV phải phụ thuộc nó và làm sáng
tỏ cho nó bằng các lí lẽ, dẫn chứng, con số
- Câu CĐ giúp ngời viết thể hiện ND tập trung, thống nhất hơn; giúp ng-
ời tiếp nhận nắm đợc nhanh chóng,chính xác ND ĐV.
b. Về cấu tạo :
- lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phần chính ( CV VN), thờng là
câu khẳng định hoặc phủ định.
c. Về vị trí : Thờng đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
+ Đứng đầu ĐV sẽ có nhiệm vụ giới thiệu, nêu trớc chủ đề của ĐV

+ Đứng cuối ĐV có nhiệm vụ tổng kết, khái quát những ND đã trình
bày. Khi đứng cuối đoạn , câu chủ đề có thể kết hợp thêm với những từ ngữ
mang ý tổng kết khái quát nh : Vì vậy, tóm lại, vì thế, cho nên
* Muốn xác định câu chủ đề :
+ XĐ ND chính mà ĐV biểu đạt
+ Tìm xem ND ấy đợc thể hiện trong câu văn nào.
*L u ý : Có những ĐV không có câu chủ đề ( song hành, móc xích).
Chủ đề của ĐVkhông đợc bộc lộ trực tiếp trong một câu văn nào mà toát lên từ
ND của tất cả các câu trong đoạn.
VD : Ma đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào
đó bay ra hót râm ran. Ma tạnh. Phía đông, một mảng trời trong vắt . Mặt trời
ló ra, chói lọi trên trên những vòm lá bởi lấp lánh. ( Tô Hoài)
C. Cách trình bày nội dung trong đoạn văn
I. Diễn dịch
1. Ví dụ
* Sau trận ma rào, mọi vật đều sáng và tơi. Những đoá hoa râm bụt
thêm màu đỏ chói. Bầu trời xanh bóng nh vừa đợc gột rửa. Mấy đám mây
bông trôi nhởn nhơ, sáng rực lên trong ánh mặt trời.
* Phong cảnh miền Tây Bắc thật là hùng vĩ. Núi rừng trùng điệp
nhấp nhô một màu xanh thẳm. Có những ngọn núi cao chót vót mây cuốn
quanh sờn. Có những cao nguyên chạy dài mênh mông. Có những thung lũng
hình lòng chảo lọt vào giữa những khoảng núi đồi.
2. Kết luận
Ngô Văn Lệ - Tổ KHXH Tr ờng THCS
Tiên Du
2
Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm học
2010 - 2011
- Là cách trình bày đi từ ý chung, khái quát đến các ý chi tiết, cụ thể
làm sáng tỏ cho ý chung ý khái quát đó. Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn văn , các

câu sau triển khai làm rõ ý câu chủ đề.
- ĐV trình bày cách này cấu tạo gồm 2 phần : Mở đoạn phát
triển đoạn.
II. Quy nạp
1 Ví dụ :
* Những ngôi nhà cao tầng đang đợc hoàn thiện khẩn trơng. Những tấm
biển sặc sỡ trên đờng phố quảng cáo cho những sản phẩm của các công ti danh
tiếng. Những văn phòng đại diện đứng chen chân ở các đờng phố trung tâm.
Những khách du lịch nớc ngoài đứng ngơ ngác ở các ngã ba, ngã tĐó là
những hình ảnh về một Hà nội năng động, trẻ trung trong thời đổi mới.
* Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hơng, bằng hoa. Cây mơ,
cây cảI nói chuyện bằng lá. Cây bầu, cây bí nói bằng quả.Cây khoai, cây dong
nói bằng củ, bằng rễ. Bao nhiêu thứ hoa, bấy nhiêu tiếng nói.
2. Kết luận
- Là cách trình bày đi từ ý cụ thể, chi tiết đến ý chung, ý khái quát. Câu
chủ đề đứng ở cuối ĐV. Trớc câu CĐ có thể dùng những từ ngữ chuyển tiếp
mang ý TKKQ : tóm lại, vì vậy, cho nên
- Cấu tạo ĐV gồm 2 phần : Phát triển đoạn Kết đoạn.
III. Song hành
1.Ví dụ
* Ma đã ngớt. Trời rạng dần. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào
đó bay ra hót râm ran. Ma tạnh. Phía đông, một mảng trời trong vắt . Mặt trời
ló ra, chói lọi trên trên những vòm lá bởi lấp lánh. ( Tô Hoài)
* Nam Cao ( 1915 1951) tên khai sinh là Trần Hữu Tri, quê ở làng
Đại Hoàng, phủ Lí Nhân( Nay là xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân) tỉnh Hà Nam.
Ông là một nhà văn hiện thực xuất sắc với những truyện ngắn, truyện dài chân
thực viết về ngời nông dân nghèo đói bị vùi dậpNam Cao đựơc nhà nớc truy
tặng giải thởng HCM về VHNT năm 1996.
2. Kết luận
- Là cách trình bày các câu ngang nhau ( Các câu có quan hệ bình đẳng,

không câu nào phụ thuộc hay bao hàm câu nào). Các câu trong ĐV bổ sung và
phối hợp với nhau để biểu đạt ý chung , ý khái quát của toàn đoạn.
- ĐV song hành không có câu CĐ. CĐ của ĐV đợc toát ra từ ND ý
nghĩa của tất cả các câu trong đoạn.
- Cấu tạo : chỉ có phần phát triển đoạn.
IV.Móc xích
1.Ví dụ
* Ngời tiêu dùng mua hàng hoá để thoả mãn những nhu cầu trong sinh
hoạt hàng ngày. Hàng hoá phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày đợc gọi là
Ngô Văn Lệ - Tổ KHXH Tr ờng THCS
Tiên Du
3
Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm học
2010 - 2011
hàng tiêu dùng. Hàng tiêu dùng phân biệt với hàng t bản. Hàng t bản là hàng
hoá thờng đợc các nhà sản xuất mua đẻ sản xuất ra những hàng hoá khác.
* Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều ngời đọc khó mà biết có đúng là thơ NT
không ? Đúng là thơ NT thì cũng không phải dễ mà hiểu đúng. Lại có khi chữ
hiểu đúng mà toàn bài không hiểu. Không hiểu vì không biết chắc chắn bài
thơ đã đợc viết ra vào lúc nào trong cuộc đời nhiều chìm nổi của NT.
* Các tác phẩm VHVN có giá trị đều có tính nhân văn . Truyện Kiều
của Nguyễn Du là một tác phẩm VH có giá trị. Bởi vậy, Truyện Kiều là một
tác phẩm có tính nhân văn, không ai có thể phủ nhận đợc.
2. Kết luận
- Là cách trình bày các câu chứa các ý có quan hệ móc xích với nhau
bằng cách câu sau lặp lại ý của câu trớc để giảI thích, bổ sung cho câu trớc.
- ĐV móc xích có thể có câu CĐ nhng cũng có khi không có.
- VD3 còn gọi là móc xích lập luận ba đoạn ( Tam đoạn luận)
V. Tổng - Phân - Hợp
1. Ví dụ

* Trong hoàn cảnh "trăm dâu đổ đầu tằm, ta càng thấy chị Dậu
thật là một ngời phụ nữ đảm đang tháo vát. Một mình chị phải giải quyết
mọi khó khăn đột xuất của gia đình, phải đơng đầu với những thế lực tàn bạo :
quan lại, cờng hào, địa chủ và tay sai của chúng. Chị có khóc lóc, có kêu trời
nhng chị không nhắm mắt khoanh tay mà tích cực tìm cách cứu đợc chồng ra
khỏi cơn hoạn nạn. Hình ảnh chị Dậu hiện lên vững chắc nh một chỗ dựa
chắc chắn của cả gia đình. ( Nguyễn Đăng Mạnh)
2. Kết luận
- Là cách trình bày đoạn văn ngoài câu chủ đề đặt ở đầu đoạn ra còn có
câu kết mang nội dung khái quát , tổng kết và nhấn mạnh chủ đề ĐV.
- ĐV có cấu tạo 3 phần :
+ Mở đoạn : Câu CĐ nêu ý chính, khái quát
+ Phát triển đoạn : Các câu chứa ý phụ triển khai làm rõ ý chính
+ kết đoạn : Câu kết khẳng định, tổng hợp lại vấn đề.
* Muốn xác định cách trình bày nội dung đoạn văn :
- Xác định ND ĐV.
- Tìm câu chủ đề.
- Xác định vị trí câu chủ đề và quan hệ của nó với những câu
khác trong đoạn.
- Kết luận về cách trình bày.
D. Tách đoạn văn :
I Khái niệm
1. Ví dụ :
Ngô Văn Lệ - Tổ KHXH Tr ờng THCS
Tiên Du
4
Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm học
2010 - 2011
Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc hơi nớc, không nom thấy núi xa, chỉ
một màu trắng đục. Không có thuyền, khoongcos sóng, không có mây, không

có sắc biếc của da trời.
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những núi xa lam nhạt pha màu
trắng sữa. Không có gió, mà sóng vẫn đổ đều đặn, rì rầm.Nớc biển dâng đầy,
quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm nh bột phấn trên da quả nhót.
2. Nhận xét :
- Hai ĐV cùng nói về cảnh biển.Đoạn 1 nói về "buổi sớm nắng mờ",
đoạn 2 nói về "buổi chiều lạnh".
- Thời điểm khác nhau, cảnh sắc biển khác nhau. Việc tách 2 ĐV làm
cho phần văn bản rõ ràng, cân đối...
3. Kết luận : Tách một VB hay một phần của VB ra thành những ĐV là
xếp một câu hay một số câu vào một ĐV, phân biệt nó với phần VB trớc nó và
sau nó, nhằm những mục đích diễn đạt nhất định nh tạo sự ró ràng, cân đối,
thu hút chú ý...
II. Những căn cứ để tách đoạn văn :
1. Căn cứ vào vai trò, nhiệm vụ của đoạn văn trong cấu tạo chung của
VB.
- Đoạn văn làm phần mở bài : Giới thiệu đề tài...
- Đoạn văn hay nhiều ĐV làm phần thân bài : Triển khai cụ thể ND chủ
đề.
- Đoạn văn làm phần kết bài : tổng hợp, đánh giá chủ đề...
2. Căn cứ vào những biến đổi trong quan hệ nội dung giữa các đoạn
văn:
a. Quan hệ giữa các vật, việc, hiện t ợng khác nhau: mỗi vật, việc...
tách thành một đoạn văn.
VD : Nắng nh cầm lửa mà đổ xuống trên rừng núi Ch Lây. Dới suối, nớc đi
trốn gần hết, dân làng phải dỡ từng hòn đá ra mới tìm đợc nớc.Rẫy muốn cháy.
Cây lúa cứ thấp lè tè, hột cứng ít, hột lép nhiều.
Thêm cái đói muối.Hũ muối nhà nào cũng ăn đến hạt cuối cùng rồi. Hết
muối phải đổ nớc ngâm cái hũ một đêm rồi dốc ra lấy cái nớc mằn mặn đó ăn
với cơm.Bây giờ cái hũ cũng hết mặn.

b. Quan hệ giữa các điểm, h ớng không gian khác nhau: mỗi điểm, h -
ớng không gian... tách thành một đoạn văn.
VD : Từ tây sang đông, những dải núi trẻ chạy tiếp nhau trông tựa một vành
đai.Những dải núi trẻ này tiếp tục những dải núi trẻ của châu Âu, chạy ngang
qua châu á tới bán đảo Trung - ấn rồi tiến ra biển thành quần đảo In - đô - nê -
xi - a.
Quá lên phía bắc châu á có nhiều cao nguyên cổ.Những cao nguyên
này bị bào mòn từ lâu đời, nhng về sau hiện tợng tạo sơn lại làm xuất hiện
những dải núi trẻ.
Ngô Văn Lệ - Tổ KHXH Tr ờng THCS
Tiên Du
5
Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm học
2010 - 2011
c.Quan hệ giữa các thời điểm, thời hạn khác nhau : mỗi thời điểm,
thời hạn... tách thành một đoạn văn.
VD : Có buổi sớm nắng mờ, biển bốc hơi nớc, không nom thấy núi xa, chỉ
một màu trắng đục. Không có thuyền, khoongcos sóng, không có mây, không
có sắc biếc của da trời.
Một buổi chiều lạnh, nắng tắt sớm. Những núi xa lam nhạt pha màu
trắng sữa. Không có gió, mà sóng vẫn đổ đều đặn, rì rầm.Nớc biển dâng đầy,
quánh đặc một màu bạc trắng, lấm tấm nh bột phấn trên da quả nhót
d.Quan hệ giữa các mặt, đặc điểm, tác dụng khác nhau: mỗi mặt, đặc
điểm, tác dụng ... tách thành một đoạn văn.
VD : Hải âu là bạn bè của ngời đi biển. Chúng báo trớc cho họ những cơn
bão. Lúc trời sắp nổi bão, chúng càng bay nhiều, vờn sát ngọn sóng hơn và về
tổ muộn hơn. Chúng cần kiếm mối sẵn cho lũ con trong nhiều ngày, chờ khi
biển lặng.
Hải âu còn là dấu hiệu của điềm lành. Ai đã từng lênh đênh trên biển cả
dài ngày, đã bị cái bồng bềnh của sóng gió làm say...mà thấy những cánh hải

aai, lòng lại không bùng hi vọng. Bọn chúng báo hiệu sự bình an, báo trớc bến
cảng hồ hởi, báo trớc sự sum họp gia đình sau những ngày cách biệt đằng
đẵng.
E. Liên kết đoạn văn trong văn bản
I-Tác dụng :
- Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản.
Nó tạo nên mối liên hệ chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn, các đoạn trong
văn bản làm cho VB trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
- ĐV văn đợc tạo nên bởi nhiều câu văn. Một văn bản thờng do nhiều
đoạn văn tạo thành.Do đó các câu trong một đoạn, các đoạn trong một văn bản
phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau về cả ND và HT. Không có sự liên kết
văn bản sẽ không có tính thống nhất về chủ đề.
- Liên kết đoạn văn trong văn bản làm cho ý các đoạn văn vừa phân biệt
vừa liền mạch với nhau một cách hợp lí giúp ngời tạo văn bản trình bày vấn đề
một cách lô-gic, chặt chẽ ; giúp ngời tiếp nhận văn bản có thể dễ dàng lĩnh hội
dễ dàng, đầy đủ nội dung văn bản.
- Sự liên kết đợc thể hiện ở hai cấp độ :
+ Liên kết các câu trong một đoạn văn.
+ liên kết các đoạn trong văn bản.
II. Liên kết câu trong đoạn văn :
- Các câu trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về cả nội dung
lẫn hình thức.
- Sự liên kết này đợc thể hiện trên hai phơng diện : Nội dung và hình
thức.
Ngô Văn Lệ - Tổ KHXH Tr ờng THCS
Tiên Du
6
Chuyên đề bồi dỡng HSG - Khối 8 - Năm học
2010 - 2011
1. Nội dung :

- Liên kết chủ đề : Các câu trong đoạn văn phỉa cùng hớng vào một chủ
đề đã xác định, không lạc sang chủ đề khác.
- Liên kết lô-gic : Các câu trong đoạn văn phải đợc sắp xếp theo một
trình tự hợp lí.
2. Hình thức : Các câu trong đoạn phải liên kết chặt chẽ với nhau bằng các
phép liên kết.
a. Phép lặp :
* VD : Sách là món ăn tinh thần vô giá cho con ngời. Sách tích
luỹ tri thức, kinh nghiệm, trí tuệ loài ngời. Sách cung cấp kiến thức về tự
nhiên, xã hội, nhân văn. Mỗi quyển sách hay giúp ta nâng cao mở rộng tri
thức. Sách giúp ta thấy đợc mặt đúng và mặt cha đúng của mình .Vì vậy sách
tốt luôn là bạn của mỗi chúng ta.
* Kết luận
- Phép lặp là cách dùng đi dùng lại ở câu sau những từ ngữ đã dùng ở
câu trớc.
- Tác dụng : Duy trì đối tợng đợc nói đễn trong ĐV nhằm tạo ra sự
liên kết chặt chẽ giữa các câu văn.
- Các hình thức lặp :
+ Lặp từ vựng.
+ lặp cấu trúc cú pháp.
+ Lặp ngữ âm.
b. Phép thế :
*VD1 : Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên tha thiết. Ông yêu một bến đò
xuân đầu trại với đôi bờ Cỏ non nh khói bến xuân tơi. Ông yêu một con đò
trong làn ma xuân gối đầu lên bãi cát nằm nghỉ suốt ngày. Yêu một ánh trăng
trong lòng suối soi vào chén rợu đêm thanh, yêu một đoá hoa mai , một khóm
trúc, một cây thông, một tiếng suối rì rầm nh tiếng đàn cầm. Hơng xoan, tiếng
cuốc gọi hè đều làm nhà thơ bồi hồi , xúc động.
* VD 2 : Cũng nh tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ng-
ời thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bớc nhẹ. Họ nh con chim con

đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhng còn ngập ngừng e sợ.
Họ thèm vụng và ớc ao thầm đợc nh những cậu học trò cũ, biết lớp, biết thầy
để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ.
( Tôi đi học - Thanh Tịnh)
* Kết luận :
- Phép thế là cách dùng ở câu sau những từ ngữ thay thế cho những từ
ngữ đã dùng ở câu trớc.
- Tác dụng : Rút ngắn độ dài văn bản, tránh lặp từ không cầ thiết,
thông tin nhanh đến với ngời đọc -> tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa các câu
văn.
Ngô Văn Lệ - Tổ KHXH Tr ờng THCS
Tiên Du
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×