Buổi 1.
8A : 28 . 9
8B : 30 . 9
rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học
A. Mục tiêu:
- Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền,
nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông
qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập.
- Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.
B. Nội dung:
I. Văn bản : Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng
1. Kiến thức cơ bản:
- Văn bản trích từ tập hồi kí viết về tuổi thơ cay đắng của nhà văn Nguyên Hồng :
Những ngày thơ ấu:
- Cảnh ngộ , những tâm sự xúc động của Hồng còn cho ta thấy bộ mặt lạnh lùng của
xã hội trọng đồng tiền, đầy thành kiến cổ hủ và ở đó tình máu mủ ruột thịt cũng thành
khô héo bởi thói nhỏ nhen, độc ác
- Thể hiện tình yêu thơng mẹ mãnh liệt của Hồng:
+ Phản ứng tâm lí trong cuộc đối thoại với bà cô.
+ Cảm giác sung sớng cực điểm khi ở trong lòng mẹ.
- Nghệ thuật: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào, chân thành
2. Luyện tập:
2.1: Học văn bản Trong lòng mẹ, em hiểu thế nào về tình cảnh của mẹ con chú
bé Hồng?
- HS đọc kĩ lại phần tóm tắt trong SGK để trả lời > Cả hai mẹ con đều không hạnh
phúc và vì hoàn cảnh éo le mà hai mẹ con đành phải sống xa nhau)
2.2: Phân tích diễn biến tâm trạng của chú bé Hồng trong cuộc đối thoại với ngời
cô.
- Cần phải hiểu tâm địa của ngời cô, ngời cô càng cố tình mỉa mai thì Hồng càng
phẫn uất, càng thơng mẹ.HS bám sát văn bản để lần lợt phân tích các phản ứng tâm
lí của Hồng.Hồng đã bộc lộ lòng căm tức tột cùng bằng các chi tiết đầy ấn tợng)
3.3: Phát biểu cảm nhận của em về đoạn văn diễn tả niềm vui sớng khi gặp lại mẹ,
đợc nằm trong lòng mẹ của chú bé Hồng ở cuối đoạn trích.
- Yêu cầu HS làm việc độc lập, PBCN cá nhân, sau đó GV yêu cầu viết thành đoạn
văn theo chủ đề trên)
4.4. Phân tích chất trữ tình thấm đợm ở đoạn trích Trong lòng mẹ.
1
- ở mấy phơng diện sau:
+ Tình huống và nội dung câu chuyện
+ Dòng cảm xúc phong phú của Hồng
+ Cách thể hiện của tác giả: kể + bộc lộ cảm xúc + hình ảnh thể hiện tâm
trạng, so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn nhiều khi say mê, dạt dào khác thờng)
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả:
- Nguyên Hồng đợc coi là nhà văn của những cuộc đời cần lao, những nỗi niềm cơ
cực. Bản thân ông cũng rất dễ xúc động, thờng chảy nớc mắt khóc thơng những mảnh
đời khốn khổ mà ông đợc chứng kiến hay do chính ông tởng tợng ra. Bởi thế văn ông
rất gợi cảm. Ông ít chúa ý đến những sự kiện, sự việc, nếu có nói đến cũng chủ yếu
để làm nổi bật lên những cảm xúc nội tâm.
* Giá trị về nội dung & NT:
- VB đợc trích từ chơng 4 tập hồi kí, kể về tuổi thơ cay đắng của chính tác giả. Cả 1
quãng đời cơ cực (mồ côi cha, không đợc sống với mẹ mà sống với ngời cô độc ác) đ-
ợc tái hiện lại sinh động. Tình mẫu tử thiêng liêng, t/y tha thiết đối với mẹ đã giúp
chú bé vợt qua giọng lỡi xúc xiểm, độc ác của ngời cô cùng những d luận không mấy
tốt đẹp về ngời mẹ tội nghiệp. Đoạn tả cảnh đoàn tụ giữa 2 mẹ con là 1 đoạn văn
them đẫm tình cảm và thể hiện sâu sắc tinh thần nhân đạo.
- VB đem đến cho ngời đọc 1 hứng thú đặc biệt bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể
và bộc lộ cảm xúc, các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh ấn tợng, giàu xúc
cảm. Mỗi trạng huống, mỗi sắc thái khổ đau và hp của n/v chính (chú bé Hồng) vừa
gây xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay thức những t/c nhân văn. Ngời đọc dờng
nh hồi hộp cùng mạch văn và con chữ, cùng ghê rợn hình ảnh ngời cô thâm độc, cùng
đau xót 1 ngời cháu đáng thơng, và nh cũng chia sẻ hp bàng hoàng trong tiếng khóc
nức nở của chú bé Hồng lúc gặp mẹ. Giọng văn khi thong thả lạnh lùng, khi tha thiết
rạo rực, giản dị mà lôi cuốn bởi cách kể lớp lang và ngôn ngữ giàu hình ảnh, tạo nên
những chi tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình ngời.
II. Văn bản Tức nớc vỡ bờ
1. Kiến thức cơ bản:
1.1. Vị trí đoạn trích: nằm trong chơng 18 của tiểu thuyết, là gạch nối giữa hai chuỗi
sự kiện: anh Dậu bị trói ở sân đình vì thiếu tiền su, chị Dậu phải chạy vạy bán con
bán chó, anh Dậu bị ngất, bị khiêng trả về, rũ rợi nh một xác chết. Sau đoạn này, chị
Dậu sẽ bị bắt giải lên huyện, khởi đầu cho những biến cố mới.
1.2. Đoạn trích cho ta thấy bộ mặt tàn ác, bất nhân của lũ ngời nhân danh nhà nớc
để hà hiếp, đánh đập ngời dân lơng thiện đồng thời cũng cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của
ngời phụ nữ nông dân: giàu tình thơng và tiềm tàng sức mạnh phản kháng.
1.3. Nghệ thuật: xây dựng tình huống, khắc họa tính cách nhân vật ( miêu tả hành
động và lời nói của nhân vật)
2. Luyện tập:
2.1. Tác giả đã chọn thời điểm nào để cai lệ và ngời nhà lý trởng xuất hiện? ý
nghĩa của việc lựa chọn này?
- Ngô Tất Tố đã rất có dụng ý khi chọn thời điểm để cai lệ và ngời nhà lí trởng xuất
hiện. Lúc này anh Dậu vừa tỉnh dậy, ngời yêú ớt, vừa run rẩy cất bát cháo thì >
2
tạo độ căng giữa sự áp bức và sự chịu đựng của nạn nhân > làm xuất hiện hành động
tức nớc vỡ bờ của chị Dậu ở phần cuối đoạn trích)
2.2. Tác giả tập trung tô đậm những chi tiét nào khi miêu tả cai lệ? Vì sao nói cai
lệ ở đây xuất hiện nh một công cụ của một xã hội bất nhân?
- Các chi tiết: thét, quát, chạy sầm sập, bịch và ngực chi Dậu, tát; những cụm từ miêu
tả thái độ: gõ đầu roi xuống đất, trợn ngợc hai mắt, hầm hè, đùng đùng, sấn đến>
tạo ấn tợng về sự hung dữ, thô bạo đến tàn nhẫn của cai lệ Sự thảm thơng của anh
Dậu không đủ sức lay động lòng trắc ẩn của hắn, lí lẽ và hành động của chị Dậu cũng
không thể khiến hắn đổi ý > Hắn đã mất hết mọi cảm nhận, mọi ý thức của một con
ngời, hắn hoàn toàn chỉ là một con ngời- công cụ > ngời đọc thấy rõ tính chất bất
nhân, độc ác của bộ máy xã hội đơng thời mà cai lệ là đại diện.)
2.3. Việc song song miêu tả anh Dậu, chị Dậu trong trích đoạn này có ý nghĩa gì?
- 2 ý nghĩa:Cho thấy sự yêu thơng chồng hết mực của chi Dậu + sự an phận, yếu đuối
của anh Dậu làm nổi bật sự quả quyết, sức mạnh phản kháng của chị Dậuvà thực
chất sự phản kháng của chị Dậu xuất phát từ tình yêu thơng chồng)
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả:
- Ngô Tất Tố là 1 nhà nho gốc nông dân. Ông là 1 học giả có những công trình khảo
cứu về triết học, vh cổ có giá trị, 1 nhà báo tiến bộ giàu tính chiến đấu, 1 nhà văn hiện
thực xuất sắc trớc cm, tận tuỵ trong công tác tuyên truyền phục vụ kh/ chiến chống
Pháp; Đợc nhà nớc tặng Gải thởng HCM về VHNT (1966).
* Giá trị về nội dung & NT:
- Đoạn trích không chỉ khắc hoạ rõ nét bộ mặt tàn ác, đểu cáng không chút tình ngời
của tên cai lệ và ngời nhà lí trởng mà chủ yếu nêu lên và ca ngợi 1 phẩm chất đẹp đẽ
của ngời nông dân nghèo khổ trong chế độ cũ: đó là sự vùng lên chống trả quyết liệt
ách áp bức của giai cấp thống trị mà sức mạnh chính là lòng căm hờn, uất hận và tình
thơng yêu chồng con vô bờ bến. Ngô Tất Tố đã nhìn thấy khả năng phản kháng tiềm
tàng vốn là bản chất của nông dân lao động nớc ta.
- Tình huống truyện hấp dẫn thể hiện nổi bật mối xung đột, ngòi bút miêu tả sinh
động, ngôn ngữ n/v rất tự nhiên, đúng với tính cách từng n/v.
III. Văn bản Lão Hạc
1. Kiến thức cơ bản:
- Nam Cao là đại diện u tú của trào lu VHHT phê phán trớc năm 1945 ở Việt Nam.
- Lão Hạc là một truyện ngắn xuất sắc của ông viết về đề tài ngời nông dân trớc CM.
- Câu chuyện về cuộc đời và cái chết của lão Hạc>số phận đáng thơng và vẻ đẹp tâm
hồn đáng trọng của ngời nông dân .
- Tinh thần nhân đạo sâu sắc của Nam Cao thể hiện ở nhân vật ông giáo: gần gũi ,
chia sẻ, thơng cảm, xót xa và thực sự trân trọng ngời nông dân nghèo khổ > NC còn
nêu vấn đề cách nhìn và thái độ đối với con ngời.
3
- NT: miêu tả tâm lý tinh tế, sâu sắc qua hành động, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại,
dẫn chuyện tự nhiên, tạo tình huống,kết thúc bất ngờ, kết hợp tả, kể với biểu cảm,
triết lý, ngôn ngữ giản dị, tự nhiên mà thấm thía.
2. Luyện tập:
2.1.Phải bán chó, Lão Hạc mắt ầng ậc nớc rồi hu hu khóc. Ông giáo thì muốn
ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. So sánh và chỉ ra ý nghĩa của tiếng khóc
cùng những giọt nớc mắt này.
- Lão Hạc khóc trớc tiên vì bán cậu vàng, lão mất đi chỗ dựa tinh thần của tuổi già cô
độc, tiếng khóc than thân tủi phận. Sau nữa, lão khóc vì già bằng này tuổi đầu rồi
còn đánh lừa một con chó tiếng khóc ân hân trớc một việc mình thấy không nên
làm > ý thức rất cao về nhân phẩm của lão Hạc.
- Ông giáo muốn òa khóc trớc tiên là vì thơng cảm cho tình cảnh lão Hạc, sau nữa
còn là tiếng khóc của ngời có cùng cảnh ngộ.
- Giọt nớc mắt của hai ngời đều đợc chắt ra từ những khổ cực trong cuộc đời nhng
cũng đầy tình yêu thơng và là biểu hiện thật đẹp đẽ của phẩm cách làm ngời)
2.2. Trớc cái chết của lão Hạc, ông giáo cảm thấy: Cái chết thật dữ dội. Vì
sao?
- Nó bắt nhân vật phải vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Mặc dù lão Hạc đã
chuẩn bị rất kĩ cho cái chết của mình nhng sao nó vẫn đến một cách thật đau đớn.
- Lão Hạc chết bằng cách ăn bả chó, chết theo cách của một con vật, khi sống làm
bạn với con chó và khi chết lại chết theo cách của một con chó.. > nó bắt ngời ta phải
đối diện trớc thực tại cay đắng của kiếp ngời)
2.3. Lão Hạc bán chó còn ông giáo lại bán sách. Điều này gây cho em suy nghĩ
gì?
- Bi kịch của lão Hạc không phải cá biệt, phải từ biệt những gì đẹp đẽ và yêu thơng là
bi kịch của kiếp ngời nói chung> không phải chuyện về ngời nông dân hay trí thức
mà là chuyện về cuộc đời chung..)
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả: Nam Cao (1915 1951) Trần Hữu Tri Hà Nam. Ông là nhà văn
hiện thực xuất sắc với những tp viết về ngời nông dân, ngời trí thức nghèo đói và trớc
cm T8...
* Giá trị về nội dung & NT:
- Thể hiện 1 cách chân thực, cảm động về số phận đau thơng của ngời nông dân trong
xã hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời cho thấy tấm lòng yêu
thơng trân trọng đối với ngời nông dân và tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn
Nam Cao, đặc biệt trong miêu tả tâm lí n/v và cách kể chuyện.
Buổi 2.
8A :
8B :
4
rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn học
(tiếp)
A. Mục tiêu:
- Giup HS củng cố lại những kiến thức đã học về văn bản đồng thời nhớ bền,
nhớ sâu hơn những nét tiêu biểu về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thông
qua việc trả lời câu hỏi và làm bài tập.
- Rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn bản.
B. Nội dung:
III. Văn bản - Cô bé bán diêm.
1. Kiến thức cần nhớ:
- Các truyện kể cho trẻ em của Andecxen thờng đợc biết đến với tên gọi truyện cổ
tích vì truyện ông viết cho thiếu nhi thờng phảng phất màu sắc cổ tích, tuy nhiên ở đó
nhiều khi yếu tố hiện thực lại xuất hiện rất đậm nét.
- Sự bất hạnh của em bé bán diêm và thế giơí mộng tởng của em > tấm lòng yêu th-
ơng của nhà văn trớc một số phận bất hạnh.
- Nghệ thuật tơng phản đặc biệt là sự đan xen, chuyển hóa giữa mộng và thực, cách
kể chuyện giản dị nhng truyền cảm và đầy ấn tợng đối với ngời đọc.
2. Luyện tâp:
2.1.Vì sao thế giới mộng ntởng của em bé bán diêm đợc bắt đầu bằng hình ảnh lò
sởi và kết thúc bằng hình ảnh ngời bà nhân từ?
- Vì em đang phải chịu cái rét khủng khiếp của đêm giao thừa với gió và tuyết lạnh,
hơn nã phải chịu cả cái rét của sự thiếu vắng tình thơng hình ảnh bà xuất hiện.> tô
đậm những bất hạnh của em bé trong thế giới hiện thực)
2.2. Hãy chỉ ra sự chuyển hóa giữa mộng và thực trong truyện?
- Thế giới mộng tởng của em bé trớc tiên đợc dệt lên từ những chất liệu rất thực: lò s-
ởi, ngỗng quay.đây là những cảnh sinh hoạt rất thực đang bao quanh em, mọi ngời
có nhng em thì không > cái thực đã thành mộng tởng, chỉ trong mộng tởng, em mới
tìm đợc cái thực đã mất; còn ngời bà đã mất nhng với em hình ảnh bà hiện lên rất
thực)
2.3. Theo em, kết thúc truyện có phải là kết thúc có hậu không? Vì sao?
- Không, vì truyện cổ tích thờng kết thúc có hậu, nhân vật tìm đợc hạnh phúc ngay
trong hiện thực còn cô bé tìm thấy hạnh phúc trong mộng tuởng và chết trong cô đơn,
giá lạnh, trong một thế giới mà chẳng ai biết về nó > nỗi xót xa làm day dứt ngời đọc)
3.4. GV đọc thêm cho học sinh nghe đoạn đầu của truyện đã bị lợc bớt trong
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả:
- Nhà văn Đan Mạch Hanx Cri-xti-an An-đéc-xen(1805-1875) nổi tiếng chuyên viết
chuyện cho thiếu nhi.Ông có thể dựa theo những câu chuyện cổ tích đợc lu truyền
trong dân gian để viết lại nhng cũng nhiều truyện ông tự sáng tác mới hoàn toàn. Dù
theo cách nào thì những câu chuyện của ông cũng đợc các bạn nhỏ khắp nơi trên thế
5
giới (trong đó có VN) hoan nghênh nhiệt liệt. Các n/v của ông đôi khi ở trong những
hoàn cảnh rất thơng tâm nhng nhìn chung truyện của ông luôn lấp lánh thứ ánh sáng
lãng mạn kì ảo, kết thúc có hậu, mang đến cho bạn đọc niềm tinh và ty đối với c/s.
* Giá trị về nội dung & NT:
- Đoạn trích cho ta thấy 1 NT kể chuyện hấp dẫn, các tình ết đợc sắp xếp, miêu tả
hợp lí, thủ pháp lãng mạn phát huy tối đa hiệu quả khiến cho cái chết của cô bé bán
diêm tuy rất thơng tâm nhng không bi thảm, để lại nhiều d vị, cảm xúc tốt đẹp trong
lòng bạn đọc.
II. Văn bản Chiếc lá cuối cùng
1. Kiến thức cần nhớ:
- Truyện Chiếc lá cuối cùng là cuộc chiến đấu để giành lại sự sống cho Giôn xi
bằng tình yêu thơng của Xiu và cụ Bơmen.
- Quan niệm nhân văn của O Henri về một kiệt tác nghệ thuật qua hình ảnh chiếc
lá cuối cùng.
- Nghệ thuật: kết cấu đảo ngợc tình huống hai lần, kết thúc truyện bất ngờ và nhiều
d vị.
2. Luyện tập:
2.1.Giôn xi đã nói khi ngắm nhìn chiếc lá mà cụ Bơmen vẽ: Muốn chết là một
tộinhng cụ Bơmen đã đánh đổi sinh mạng của mình để vẽ nên chiếc lá này. Điều
tởng nh mâu thuẫn này đã gây cho em những suy nghĩ gì?
- HS có thể có nhiều lý giải nhng nhìn chung có thể trả lời bằng gợi ý : Cụ Bơmen
lựa chọn cái chết vì ngời khác, cái chết ấy gieo mầm cho sự sống, nó hồi sinh ý thức
sống cho Gion xi..)
2.2. Bí mật về chiếc lá cuối cùng chỉ đợc tiết lộ ở phần kết của câu chuyện. Hãy
chỉ ra ý nghĩa nghệ thuật của cách kết thúc truyện này?
- Tạo ra sự bất ngờ cho ngời đọc, khiến cho truyện trở nên hấp dẫn đến những dòng
cuối cùng.
- Giúp ta chứng kiến sự lo lắng, quan tâm đến xót xa của Xiu giành cho Gion xi.
- Khiến ta nghĩ tới một triết lý thật đẹp và giàu tính nhân văn: cuộc sống còn ẩn chứa
bao điều đẹp đẽ mà chúng ta cha biết đến .)
2.3 .Chi tiết nào trong truyện khiến em xúc động nhất? Vì sao?
- HS:
2.4. Đọc thêm cho HS nghe phần đầu của truyện (đã bị lợc bớt) trong Tuyển tập
truyện ngắn OHenri.( hoặc T liệu Văn 8)
- GV:
2.5.Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về
- Nhân vật Giôn xi
- Cụ Bơ men
- Hình ảnh chiếc lá cuối cùng
- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
* Tác giả:
6