Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

giao an bai luu huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.27 KB, 8 trang )

Tiết 67: LƯU HUỲNH
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
HS biết:
+ Cấu tạo tinh thể gồm hai dạng S
α
và S
β
+ Tính chất hóa học cơ bản của lưu huỳnh
+ Trong các hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6.
+ Một số ứng dụng và phương pháp sản xuất lưu huỳnh.
+ Ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh.
HS hiểu:
+ Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu
huỳnh.
+ Tính chất hóa học: lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
HS vận dụng:
+ Viết được phương trình chứng minh tính chất oxi hóa, tính khử của lưu
huỳnh.
+ Giải thích một số hiện tượng vật lí, hóa học liên quan đến lưu huỳnh.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, phân tích, tổng hợp và dự đoán tính chất để giải thích các hiện
tượng thí nghiệm.
- Lập phương trình hóa học, đặc biệt là phương trình của phản ứng oxi hóa
khử, xác định chất khử, chất oxi hóa.
- Dựa vào độ âm điện và cấu hình electron dự đoán tính chất hóa học của lưu
huỳnh.
- So sánh tính chất hóa học của oxi và lưu huỳnh
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức sai mê học tập môn hoá học
Ý thức bảo vệ môi trường chống gây ô nhiểm nguồn nước và ô nhiểm không khí.


II. Trọng tâm:
- Tính chất vật lí, hóa học của lưu huỳnh.
III. Phương pháp dạy hoc
- Thuyết trình
- Đàm thoại nêu vấn đề
- Phương pháp nghiên cứu
IV. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. HS
- Đọc bài Lưu huỳnh.
- Đọc bài khai thác lưu huỳnh trong lòng đất.
- Ôn kiến thức về độ âm điện, cấu hình electron, tính chất hóa học của phi
kim, tính chất hóa học của oxi.
2. GV :
- Tranh mô tả cấu trúc tinh thể S
α
và S
β
.
- Mô hình cấu trúc phân tử S
8
.
- Hóa chất: S, Cu.
- Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn.
III.Các hoạt động dạy học :
1. Bước 1: Ổn định lớp.
2. Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi: Nhận biết các bình mất nhãn sau:
a, O
2
, O

3

b, H
2
O, H
2
O
2
Viết pthh?
Gọi 2HS làm 2 câu.
Trả lời:
a, O
3
dùng dd KI và hồ tinh bột
®
dd màu xanh
O
3
+ 2 KI + H
2
O =I
2
+ 2KOH + O
2
O
2
dùng tàn đóm=tàn đóm cháy sáng
C + O
2
®

CO
2
b, H
2
O
2
dùng dd KI và hồ tinh bột
®
dd màu xanh
H
2
O
2
+ 2KI
®
I
2
+ 2KOH
hoặc dd KMnO
4
trong H
2
SO
4
®
mất màu tím của dd KMnO
4

5H
2

O
2
+ 2KMnO
4
+ 3H
2
SO
4
®
2MnSO
4
+ 5O
2
+ K
2
SO
4
+ 8H
2
O
H
2
O không làm mất màu KMnO
4
3. Bước 3: Giảng bài mới
Vào bài: Bài trước chúng ta đã nghiên cứu nguyên tố oxi, đóng vai trò quan trọng
đối với sự sống. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một nguyên tố khác trong nhóm
oxi đó là nguyên tố lưu huỳnh, nó đóng vai trò quan trọng trong công nghiệp hóa
chất.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

I. Tính chất vật lí của
lưu huỳnh
Hoạt động 1:(5’)
1.Hai dạng thù hình của
lưu huỳnh.
- Giới thiệu bảng tính
chất vật lí và cấu tạo tinh
thể hai dạng thù hình của
lưu huỳnh (S
α
và S
β
).
Nhậm xét:
- Tính bền
- Nhiệt độ nóng chảy
- Khối lượng riêng
- Cấu tạo
-Lưu huỳnh tà phương S
α
-Lưu huỳnh đơn tà S
β
+ S
β
bền hơn S
α
+ Khối lượng riêng của
S
β


nhỏ hơn S
α
+ Nhiệt độ nóng chảy S
β

lớn hơn S
α
+Các tinh thể S
α
và S
β

đều cấu tạo từ các vòng
S
8
I. Tính chất vật lí của
lưu huỳnh
1.Hai dạng thù hình của
lưu huỳnh.
-Lưu huỳnh tà phương S
α
-Lưu huỳnh đơn tà S
β
+ S
β
bền hơn S
α
+
S S
d d

b a
<

+
o o
t t
ncS ncS
b a
>
+Các tinh thể S
α
và S
β

đều cấu tạo từ các vòng
S
8
Hoạt động 2:(5’)
2. Ảnh hưởng của nhiệt
độ đối với cấu tạo phân
tử và tính chất vật lí của
lưu huỳnh
- Thí nghiệm: đun nóng
ống nghiệm đựng lưu
huỳnh trên ngọn lửa đèn
cồn.
®
NX sự biến đổi
trạng thái, màu sắc và độ
linh động của lưu huỳnh

theo nhiệt độ? (ghi vào
phiếu học tập)
Giải thích?
- Hướng dẫn HS dựa vào
sơ đồ biến đổi S
8
thành S
n
để giải thích hiện tượng.
- Để đơn giản dùng kí
hiệu S mà không dùng S
8
trong các phản ứng hóa
học.
- Quan sát
- Hiên tượng: S chuyển
từ dạng rắn, màu vàng
sang dạng lỏng, màu
vàng rồi sang dạng quánh
nhớt, màu nâu đỏ.
- Giải thích
<113
o
C: rắn, vàng,S
8

mạch vòng tinh thể S
α

hoặc S

β

119
o
C: lỏng,vàng, S
8

mạch vòng linh động
187
o
C: quánh, nhớt, nâu
đỏ, vòng S
8
®
chuỗi S
8
®
S
n
445
o
C: hơi, da cam, S
6,
S
4
1440
o
C: hơi, da cam, S
2
1700

o
C: hơi, da cam, S
2. Ảnh hưởng của nhiệt
độ đối với cấu tạo phân
tử và tính chất vật lí của
lưu huỳnh
<113
o
C: rắn, vàng,S
8

mạch vòng tinh thể S
α

hoặc S
β

119
o
C: lỏng,vàng, S
8

mạch vòng linh động
187
o
C: quánh, nhớt, nâu
đỏ, vòng S
8
®
chuỗi S

8
®
S
n
445
o
C: hơi, da cam, S
6,
S
4
1440
o
C: hơi, da cam, S
2
1700
o
C: hơi, da cam, S
II. Tính chất hóa học
của lưu huỳnh
Hoạt động 3:(5’)
- Viết cấu hình electron? - Cấu hình electron S:
II. Tính chất hóa học
của lưu huỳnh
- Cấu hình electron S:
Biểu diễn dạng obitan
của electron lớp ngoài
cùng?
- NX về lớp vỏ electron ở
trạng thái cơ bản và kích
thích?

– Dựa vào cấu hình
electron và độ âm điện
của lưu huỳnh
®
dự doán
tính chất hóa học?
- KL:
+ Số oxi hóa của lưu
huỳnh trong các hợp chất
là -2, +4, +6.
+ Lưu huỳnh vừa có tính
oxi hóa vừa có tính khử.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
ở trạng thái cơ bản
nguyên tử S có 2 electron
độc thân, ở trạng thái
kích thích nguyên tử S có
4 hoặc 6 electron độc
thân.
Þ
+ Trong hợp chất với

những nguyên tố có độ
âm điện nhỏ hơn, nguyên
tố S có số oxi hóa -2.
+ Trong hợp chất với
những nguyên tố có độ
âm điện lớn hơn, nguyên
tố S có số oxi hóa +4, +6.
+ Lưu huỳnh đơn chất
số oxi hóa 0 trung gian
giữa -2 và +6 nên khi
tham gia phản ứng hóa
học, S vừa thể hiện tính
oxi hóa và tính khử.
Tính oxi hóa: phản ứng
với hiđro, kim loại.
Tính khử: phản ứng với
clo, oxi, flo, hợp chất oxi
hóa.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
2
S

-

¬¾¾

0
S
¾¾®
4 6
,S S
+ +
Tính oxi hóa Tính khử
Hoạt động 4:(9’)
1. Lưu huỳnh tác dụng
với kim loại và hiđro
- Thí nghiệm Cu tác dụng
với S: làm sạch sợi dây
đồng, cuộn thành hình lò
xo. Cho S vào ống
nghiêm, đun nóng S
thành hơi. Khi hơi có
màu nâu đậm lên độ cao
2cm thì đưa nhanh lò xo
đồng vào giữa phần hơi
đó
- Nhận xét? Viết pthh?
- Quan sát
- Hiên tương: lò xo Cu đỏ
rực
- S tác dụng với Cu ở
nhiệt độ cao

- pthh:
0
Cu
+
0
S

o
t
¾¾®
2 2
Cu S
+ -
0
2
H
+
0
S
o
t
¾¾®
+1 -2
2
H S
0
Hg
+
0
S

®

2 2
Hg S
+ -
- Số oxi hóa của S giảm
1. Lưu huỳnh tác dụng
với kim loại và hiđro
0
Cu
+
0
S

o
t
¾¾®
2 2
Cu S
+ -

Đồng(II)sunfua
0
2
H
+
0
S
o
t

¾¾®
+1 -2
2
H S
Hiđro
sunfua
Khí H
2
S tan trong nước
tạo axit sunfuhiđric
0
Hg
+
0
S
®

2 2
Hg S
+ -
- Viết pthh của S với Hg
và với H
2
? Xác định số
oxi hóa và vai trò của các
nguyên tố trong các hợp
chất?
- S tác dụng với Hg ở
nhiệt độ thường, phản
ứng này dùng để thu hồi

Hg
- Đọc tên sản phẩm.
- Hiđro sunfua tan trong
nước tạo axit sunfuhiđric
Þ
KL: S tác dụng với
nhiều kim loại và hiđro ở
nhiệt độ cao, sản phẩm là
muối sunfua hoặc
hiđrosunfua. S thể hiện
tính oxi hóa.
từ 0
®
-2, lưu huỳnh là
chất oxi hóa
Thủy ngân(II)
sunfua

0
S
®
2
S
-
:tính oxi hóa
Hoạt động 5:(5’)
2. Lưu huỳnh tác dụng
với phi kim
- Viết pthh của lưu huỳnh
với oxi và flo. Nhận xét?

- S thể hiện tính khử
- Dựa vào phản ứng giữa
S và O
2
so sánh tính
OXH của S với O
2
?
- Khẳng định trong phân
nhóm đi từ trên xuống
tính OXH giảm dần
∗KL: S vừa thể hiện tính
oxi hóa vừa thể hiện tính
khử
3. Lưu huỳnh tác dụng
với hợp chất
-Lưu huỳnh tác dụng với
hợp chất có tính OXH
như HNO
3
, H
2
SO
4
đặc...
-Viết pthh của lưu huỳnh
0
S
+
0

2
O
o
t
¾¾®
4 2
2
S O
+ -
0
S
+
0
F
o
t thuong
¾¾ ¾®
6 1
6
S F
+ -
- Số oxi hóa của lưu
huỳnh tăng từ 0
®
+4 hay
+6, lưu huỳnh thể hiện
tính khử
- Tính OXH của O
2
> S

0 +6 +4
S + 2H
2
SO
4d

®
3SO
2
+
2H
2
O
2. Lưu huỳnh tác dụng
với phi kim
0
S
+
0
2
O

o
t
¾¾®
4 2
2
S O
+ -
[K] [O] lưu huỳnh

đioxit
0
S
+
0
F
o
t thuong
¾¾ ¾®
6 1
6
S F
+ -
Sunfu
hexaflorua
0
S
®
4 6
,S S
+ +
: tính khử
®
Tính OXH của O
2
> S
3. Lưu huỳnh tác dụng
với hợp chất
0 +6 +4
S + 2H

2
SO
4d

®
3SO
2
+
2H
2
O

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×