Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài Lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.58 KB, 13 trang )


Baøi :
Giaùo vieân :
Buøi Thò Chi

LƯU HUỲNH
I/ Vò trí – Cấu hình electron nguyên tử :
16
S (16e) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4

thuộc nhóm VIA, chu kì 3.

có 6 electron ngoài cùng.
Cấu hình electron nguyên tử :
Khối lượng nguyên tử : 32

II/ Tính chất vật lý :
1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh :
+ Lưu huỳnh có hai dạng thù hình : lưu huỳnh
tà phương (S
α
) và lưu huỳnh đơn tà (S


β
)
S
α
 S
β
tùy nhiệt độ
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lý :
* Ở nhiệt độ thấp hơn 113
o
C S
α
và S
β
là chất rắn màu
vàng, phân tử gồm 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trò
tạo thành mạch vòng.
Thí nghiệm 1 :Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính
chất vật lí của lưu huỳnh

* Ở nhiệt độ 119
o
C, S
α
và S
β
đều nóng chảy
thành chất lỏng màu vàng, rất linh động.
* Ở 187
o

C lưu huỳnh lỏng trở nên quánh
nhớt, có màu nâu đỏ.
* Ở nhiệt độ 445
o
C lưu huỳnh sôi, các phân tử lưu
huỳnh bò phá vỡ thành nhiều phân tử nhỏ bay hơi :
1400
o
C phân tử S
2
; 1700
o
C nguyên tử S
→ Để đơn giản trong các phản ứng hóa học người
ta dùng kí hiệu S (không dùng công thức phân tử)
+ Không tan trong nước và không thấm nước.
+ Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ như :
rượu, benzen …

II/ Tính chất hóa học :
Lưu huỳnh có độ âm điện 2,58 là phi
kim tương đối hoạt động nhưng kém hơn
oxi.
Khi tham gia phản ứng hóa học với kim loại
hoặc hidro : số oxi hóa S giảm xuống – 2
Khi tham gia phản ứng hóa học với phi kim
hoạt động mạnh hơn như : oxi, flo, clo : số
oxi hóa S tăng lên +4 ; +6
→ lưu huỳnh có tính oxi hóa và có tính khử.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×