Một số biện pháp rèn học sinh Giữ vở sạch-viết chữ đẹp
Lời cảm ơn
Để thực hiện đợc đề tài này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu
sắc tới cô Cao ái Bích cán bộ giảng dạy khoa giáo dục tiểu học và các thầy cô
giáo khoa tiểu trờng đại học Thái Nguyên đã hớng dẫn em trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí khối 3 cùng tập thể học sinh lớp 3c4
trờng tiểu học thị trấn Đông Triều Quảng Ninh đã giúp tôi trong quá trình nghiên
cứu và thực hiện đề tài này.
Quảng Ninh, Tháng 5 năm 2010
Ngời viết
Nguyễn Thị Hậu
1
Một số biện pháp rèn học sinh Giữ vở sạch-viết chữ đẹp
Phần I :
Mở đầu
I. lý do chọn đề tài
1.Tính lịch sử
Chữ viết ra đời theo yêu cầu của xã hội loài ngời, hình thành trên cơ sở
những thành quả lao động chân tay và trí óc. Tiền thân của nó chính là những
hình vẽ mang ý nghĩa thực thể hoặc tợng trng, tuy nhiên do những hạn chế của
hình vẽ nh mơ hồ, không thể diễn tả đợc hết những khái niệm trừu tợng. Do
không cố định hình vẽ có nhiều kích cỡ nhiều cách vẽ khác nhau. Nhiều khi ngời
đọc hiểu không đầy đủ hoặc hiểu sai ý ngời vẽ, chính vì lý do đó ngời xa đã gắn
cho mỗi hình vẽ với một kết cấu ngữ âm để biểu thị một từ nhất định trong ngôn
ngữ để hình vẽ trở nên cố định hơn, Đó chính là dạng chữ viết đầu tiên- chữ tợng
hình- tuy nhiên chữ viết này cũng không thể giúp con ngời ghi đợc toàn bộ các
khái niệm đặc biệt đó là các khái niệm trừu tợng. Hơn thế, số chữ rất nhiều gây
khó khăn cho việc ghi nhớ của con ngời.
Sau rất nhiều sự điều chỉnh, thay đổi nh hội ý (ghép chữ, chữ nôm), chuyển
chú (gần hoặc có mối liên hệ về ý nghĩa), giả tá (đồng âm, gần âm), ngời ta thấy
hệ thống chữ ghi ý vẫn cồng kềnh. Do đó nhiều ngôn ngữ đã chuyển sang một
loại ngôn ngữ khác- chữ ghi âm. Chữ ghi âm là chữ không biểu hiện ý nghĩa của
từ mà biểu hiện tín hiệu chuỗi âm thanh nối tiếp ở trong từ. Có hai loại chữ ghi
âm: chữ ghi âm tiết và chữ ghi âm tố. Chữ quốc ngữ của chúng ta thuộc loại chữ
ghi âm tố, bắt nguồn từ hệ thống chữ La tinh. Có nhiều giả thuyết cho rằng chữ
viết Tiếng Việt ra đời rất sớm, hình dạng chữ viết ngoằn ngoèo nh con nòng nọc.
Tuy nhiên đây mới chỉ là giả thuyết cha có một công trình nghiên cứu nào công
nhận giả thuyết này. Đến khi nớc ta bị phơng Bắc đô hộ, chứ Hán đã du nhập vào
nớc ta Theo con đờng giao lu văn hoá bắt đầu từ thiên niên kỷ thứ nhất trớc công
nguyên. Đến thế kỷ thứ VII- XI chữ Hán và tiếng Hán đợc sử dụng ngày càng
2
Một số biện pháp rèn học sinh Giữ vở sạch-viết chữ đẹp
rộng rãi ở Việt Nam. Thời kỳ này tiếng hán đợc sử dụng nh một phơng tiện giao
tiếp, giao lu kinh tế thơng mại với Trung Quốc. Do Việt nam bị ách đô hộ của
phong kiến phơng bắc trong thời gian khoảng hơn một nghìn năm nên chữ Hán
có ảnh hởng to lớn đối với nền văn hoá Việt Nam. Nhng dù chữ hán có sức sống
mạnh mẽ đến đâu chăng nữa, một văn tự ngoại lai không thể đáp ứng, thâm trí bất
lực trớc đòi hỏi, yêu cầu của việc trực tiếp ghi chép hoặc diễn đạt lời ăn tiếng nói
cùng tâm t, suy nghĩ và tình cảm của bản thân ngời Việt. Chính vì vậy chữ nôm
đã ra đời để bù đắp vào chỗ mà chữ Hán không đáp ứng nổi. Chữ Nôm là loại văn
tự xây dựng ở cơ sở đờng nét và phơng thức cấu tạo của chữ hán. Nhng do không
đợc giai cấp thống trị ủng hộ, lại do phận hẹp và cuối cùng đã chấm dứt với
những truyền đơn vận động quần chúng làm cách mạng vào năm 1930- 1931.
Vào khoảng thế kỷ XVII, một số giáo sĩ phơng tây đã dựa vào bộ chữ cái
La tinh để xây dựng một thứ chữ mới ghi âm tiếng Việt nhằm phục vụ cho việc
truyền bá đạo Thiên chúa. Đó là chữ quốc ngữ. Chữ Quốc ngữ lúc đầu khác nhiều
so với chữ mà chúng ta viết bây giờ. Nó cha phản ánh một cách khoa học cơ cấu
ngữ âm tiếng Việt, còn chịu nhiều ảnh hởng của chữ nớc ngoài. Dần dần chữ
Quốc ngữ đợc cải thiện và cuối cùng đạt tới hình thức ổn định và hoàn thiện nh
ngày nay.
2.Tính thực tiễn
Ông cha ta đã có câu: Nét chữ - Nết ngời. Nét chữ thể hiện tính cách của
con ngời. Chữ đều đặn, rõ ràng, mềm mại, mợt mà, đúng và đẹp thể hiện đức tính
cẩn thận, kiên trì và bền bỉ của con ngời. Chữ viết đúng, đẹp là một trong những
yếu tố quan trọng nhất để góp phần hình thành nhân cách và tài đức của con ng-
ời. Chính vì vậy cha ông ta đã dùng câu thành ngữ Văn hay chữ tốt để khen
ngợi những ngời chữ đẹp, học rộng tài cao. Đặc biệt cố thủ tớng Phạm Văn Đồng
đã nói: Chữ viết cũng là một sự biểu hiện của nết ngời. Dạy cho học sinh viết
đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận,
tính kỷ luật, lòng tự trọng đối với mình cũng nh đối với thầy cô và bạn đọc bài,
đọc vở của mình. Điều đó chứng tỏ vấn đề chữ viết đợc quan tâm nh thế nào.
3
Một số biện pháp rèn học sinh Giữ vở sạch-viết chữ đẹp
Có thể nói chữ viết phần nào phản ánh đợc trình độ văn hóa của con ngời
cũng nh của một xã hội. Không những chữ viết làm phơng tiện giao lu, học tập,
nghiên cứu truyền thụ tri thứcmà chữ viết còn thể hiện óc sáng tạo, tính thẩm
mĩ của con ngời. Ngày nay, mặc dù có nhiều phơng tiện in ấn hiện đại song chữ
viết vẫn có vai trò vô cùng quan trọng đối với xã hội nhất là công tác giáo dục
Nét chữ - Nết ngời. Có nhiều thầy cô giáo đã trăn trở, suy nghĩ góp nhiều công
sức nghiên cứu sáng tạo kiểu chữ, thay đổi mẫu chữ và phơng pháp dạy tập viết
với mục đích duy nhất là giúp học sinh viết đúng, viết đẹp, viết nhanh.
Nhu cầu thởng thức và sáng tạo cái đẹp cũng đang ngày càng phát triển
mạnh trong đó có chữ viết mà đỉnh cao của nó là nghệ thuật th pháp. Có rất nhiều
tác giả đã và đang nghiên cứu, sáng tạo môn nghệ thuật này. Tất cả những điều
này chứng tỏ chữ viết đang đợc quan tâm đúng mức.
3.Tính thực trạng
Tính đến nay, Bộ giáo dục đẫ nhiều lần ban hành những quy định về thay
đổi chữ viết ở tiểu học. Sau nhiều lần thay đổi, chúng ta lại quay trở về với mẫu
chữ mềm mại, thanh gọn trớc kia nhằm giúp học sinh viết chữ đẹp và có thẩm mỹ
hơn. Tuy nhiên sau mỗi lần nh vậy lại có những điều làm đợc và cha đợc. Thực
trạng cho thấy chữ viết của học sinh còn cha đẹp và thiếu chính xác. các em còn
viết sai, viết quá chậm. bên cạnh đó lại có những em viết nhanh, làm toán giỏi nh-
ng chữ lại quá xấu, trình bày không sạch sẽ, thiếu khoa học. Điều đó đã ảnh hởng
không nhỏ đến chất lợng học tiếng Việt nói riêng và các môn học khác nói
chung.
Do đó những năm gần đây, phong trào Giữ vở sạch- viết chữ đẹp đã đ-
ợc các trờng Tiểu học trong cả nớc nói chung và trờng Tiểu học Thị trấn Đông
Triều nói riêng đặc biệt quan tâm và ngày càng phát triển - Rèn cho học sinh có
thói quen Giữ vở sạch-viết chữ đẹp có một vị trí quan trọng trong công tác
chuyên môn của nhà trờng. Đây cũng là một nhiệm vụ thờng xuyên và bắt buộc
đối với mỗi giáo viên Tiểu học. Bởi lẽ cấp bậc tiểu học là cấp học đầu tiên, nó là
nền móng vững chắc cho sự phát triển và hình thành nhân cách của con ngời.
4
Một số biện pháp rèn học sinh Giữ vở sạch-viết chữ đẹp
Trong năm năm gần đây Trờng Tiểu học Thị Trấn Đông Triều luôn đạt thành tích
cao về phong trào Giữ vở sạch- viết chữ đẹp của huyện. Xong thực tế cho thấy
việc rèn chữ đẹp cũng cha đợc nhân rộng ở tất cả các lớp và tất cả học sinh. ở
mỗi lớp vẫn tồn tại học sinh viết xấu, viết sai chính tả, sai mẫu chữ, sai cỡ chữ,
thiếu nét, thậm chí có em còn không viết đợc (không đảm bảo tốc độ viết). Điều
đó ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng học tập bộ môn Tiếng Việt nói riêng và tất
cả các bộ môn khác nói chung.
Nguyên nhân của vấn đề này là do sự nhận thức của học sinh cha đúng.
Các em còn thích chơi hơn thích học, cha tạo đợc thói quen rèn chữ. Coi việc học
là của ngời lớn chứ không phải của mình. Một nguyên nhân có tính quyết định là
do phơng pháp của ngời thầy còn cha kiên quyết, thiếu kiên nhẫn, kiên trì và cha
gơng mẫu trong quá trình làm mẫu cho học sinh. Ngoài ra sự thiếu qua tâm, thiếu
trách nhiệm của một số bậc phụ huynh, coi nhẹ vai trò của chữ viết: chỉ mong cho
cháu nó biết chữ là đợc, xấu hay đẹp không quan trọng và chỉ cần biết làm toán,
đã vô tình đồng hành cho thói lời biếng, ỉ lại của học sinh.
Nền kinh tế thị trờng ra đời ảnh hởng không nhỏ đến chữ viết của học sinh.
Nhiều hãng bút, nhiều loại giấy tràn ngập thị trờng, tốt có, xấu có lẫn lộn. Học
sinh đang viết bút này, loại giấy này lại chuyển sang viết bút khác, giấy khác dẫn
đến chữ viết không ổn định ngày một xấu đi. Nhiều năm nay bản thân tôi đã bỏ ra
rất nhiều công sức để rèn chữ viết cho học sinh. Có nhiều em đoạt giải cấp huyện,
cấp tỉnh về chữ đẹp nhng vẫn còn nhiều em chữ còn xấu.Tôi nhận thấy việc rèn
chữ cho học sinh lớp 2-3 vẫn thật sự cần thiết và tôi đã đi sâu vào nghiên cứu vấn
đề này.
II. Mục đích nghiên cứu của việc rèn học sinh Giữ vở
sạch- viết chữ đẹp
Qua đề tài này , tôi muốn góp một phần kinh nghiệm nhỏ của mình vào
công cuộc rèn học sinh: Giữ vở sạch- viết chữ đẹp.
5
Một số biện pháp rèn học sinh Giữ vở sạch-viết chữ đẹp
*Giúp học sinh nhận thức rõ đợc vai trò và tầm quan trọng của việc Giữ
vở sạch- viết chữ đẹp. Làm rõ nguyên nhân khiến học sinh viết sai, viết xấu và
đề ra các biện pháp khắc phục.
*Giúp học sinh biết cách trình bày các bài viết, các nội dung kiến thức bài
học một cách khoa học, sạch sẽ. Biết giữ gìn vở không bị bẩn quăn mép, rách
bìa...
*Rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, nhẫn lại, nâng cao óc thẩm
mĩ. Ngoài ra việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này còn giúp tôi củng cố, khắc
sâu hơn nữa các biện pháp, kinh nghiệm trong việc rèn chữ cho học sinh cũng nh
cho bản thân, ngày một hoàn thiện mình để trở thành một giáo viên có năng lực.
III.Thời gian địa điểm
-Tôi đã nghiên cứu đề tài này trong hơn 3 năm liền:
+ Năm học 2007- 2008.
+ Năm học 2008- 2009.
+ Năm học 2009- 2010
Mỗi năm tôi lại đúc rút ra cho bản thân và đồng nghiệp nhiều kinh nghiệm
hơn.
Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp 3C4 trờng Tiểu học Thị Trấn Đông Triều.
IV. Đóng góp về mặt lí luận, thực tiễn.
1.Cơ sở lí luận:
*Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học:
Đi học là một bớc ngoặt lớn trong cuộc đời của trẻ. Những năm đầu tiên
cắp sách đến trờng, trẻ vô cùng bỡ ngỡ với việc chuyển hoạt động chủ đạo từ vui
chơi sang học tập.
Quá trình giáo dục thực chất là quá trình rèn luyện để đa trẻ vào những
quan hệ xã hội có thực. Là quá trình tổ chức cuộc sống của trẻ theo những
nguyên tắc đạo đức xã hội chủ nghĩa.Vì vậy trong quá trình giáo dục, ngời giáo
viên phải chú ý đến đặc điểm lứa tuổi học sinh, hiểu biết những điểm chung nhất
phổ biến ở lứa tuổi học sinh tiểu học. Thấu hiểu đợc đặc điểm tâm lí ở lứa tuổi
6
Một số biện pháp rèn học sinh Giữ vở sạch-viết chữ đẹp
này tức là chúng ta đã hiểu đợc cơ sở khoa học của công tác giảng dạy cũng nh
cách tổ chức các hình thức học tập trong giờ học.
Vấn đề cơ bản và nổi bật nhất trong bộ mặt tâm lí cuả trẻ là đời sống tình
cảm của các em. Các em dễ xúc cảm với thế giới dễ yêu và cũng dễ ghét. Thích
chơi hơn thích học. Sự gò ép quá đáng, những quy tắc mang tính cứng nhắc, dập
khuôn, thái độ tức giận, cáu gắt của giáo viênsẽ làm cho trẻ sợ hãi, chán nản và
mệt mỏi. Bởi vậy vấn đề rèn luyện chữ viết cho học sinh tiểu học vô cùng quan
trọng và cấp thiết bởi chữ viết của học sinh, đặc biệt là học sinh đầu cấp tiểu học
đặt nền móng cơ bản cho toàn bộ quá trình học tập, rèn luyện cho học sinh những
phẩm chât đạo đức tốt nh: tinh thần, kỉ luật, tính cẩn thận, và óc thẩm mỹ... Chính
vì vậy giáo viên cần nắm vững các đặc điểm tâm lí này để đề ra những phơng
pháp lôi kéo thuyết phục học sinh vào công cuộc Giữ vở sạch- viết chữ đẹp
*Mục tiêu của việc rèn học sinh Giữ vở sạch- viết chữ đẹp :
Việc rèn chữ viết góp phần đa con ngời ngày càng tiến tới cái hay cái đẹp,
cái tinh túy nhất. Mục tiêu của việc rèn cho học sinh viết đẹp là hết sức cần thiết
và cấp bách, cụ thể nh sau:
- Rèn cho học sinh viết đúng: Đúng mẫu chữ đã đợc quy định của Bộ giáo
dục và đào tạo, đúng kích cỡ, độ cao, đúng chính tả, đúng khoảng cách giữa các
chữ ghi âm, ghi vần, ghi tiếng, từvà cách đặt dấu thanh chuẩn xác.
- Rèn cho học sinh viết đẹp: Viết đều nét, đều chữ, viết sáng tạo (nét thanh,
nét đậm), viết tròn trịa mềm mại. Không đứt đoạn, không méo mó lồi lõm. Trình
bày văn bản cân đối, đẹp mắt, khoa học.
- Rèn cho học sinh giữ vở sạch: Vở có đầy đủ bìa, nhãn vở, không nhàu nát,
không quăn mép, không giây mực, không tẩy xóa
2.Cơ sở thực tiễn
*Đặc điểm đối tợng nghiên cứu:
a) Đặc điểm trờng Tiểu học Thị Trấn Đông Triều:
* Thuận lợi: Trờng Tiểu học Thị Trấn Đông Triều là một trờng nằm trên
địa bàn thị trấn, là trờng trung tâm của huyện, có nhiều thuận lợi về địa hình cũng
nh kinh tế. Trình độ dân trí tơng đối cao. Phụ huynh quan tâm đến việc học tập
7
Một số biện pháp rèn học sinh Giữ vở sạch-viết chữ đẹp
của con em mình. Đội ngũ giáo viên của nhà trờng tơng đối đông, có trình độ
chuyên môn tơng đối chuẩn. Mỗi giáo viên đều đợc trang bị đầy đủ các loại đồ
dùng phục vụ cho việc dạy viết cho học sinh, đợc tham gia các chuyên đề về tập
viết và cácc cuộc thi Viết chữ đẹp, Triển lãm vở để học hỏi và trau dồi
chuyên môn.
*Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi trên trờng cũng gặp phải một số khó
khăn: Nhiều gia đình còn có nhiều khó khăn về kinh tế, tệ nạn xã hội tập trung
nhiều: mại dâm, ma túy, cờ bạcPhần lớn những gia đình này không để ý đến
việc học tập của con em mình: có em thiếu cả sách vở, bút viếtMột số giáo viên
chữ viết còn xấu cha chú ý đến việc rèn chữ cho học sinh.Về cơ bản, giáo viên
chữ viết đạt chuẩn theo mẫu. Tuy nhiên tỷ lệ giáo viên viết chữ đẹp cha cao. Có
những giáo viên còn viết xấu, viết theo thói quen của mình, cha chú ý làm gơng
trong cách chấm bài, phê bài...
b)Đặc điểm học sinh lớp 3C4:
* Thuận lợi: Học sinh lớp 3c4 chủ yếu là con nhà thuần nông nên các em t-
ơng đối ngoan và chịu khó. Một số phụ huynh có điều kiện nên rất quan tâm đến
vấn đề học tập của con em mình, trang bị đầy đủ đồ dùng học tập đạt chất lợng
cao. Giáo viên giảng dạy có trình độ năng lực chuyên môn tơng đối vững vàng,
có kinh ngiệm rèn chữ cho học sinh, đã tham gia hội thi viết chữ đẹp cấp tỉnh
Quảng ninh, nhiệt tình và quan tâm sát sao đến mọi đối tợng học sinh.
Khó khăn: Lớp có nhiều em con gia đình nông nghiệp, hoặc bố mẹ không
có việc làm ổn định nên hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Có em mồ côi cả cha lẫn
mẹ, có em mồ côi cha, mẹ đi xây dng gia đình mới... thiếu sự quan tâm chăm sóc
của gia đình. Nên các em cha đợc đầu t chu đáo vào việc học tập của mình, trình
độ nhận thức và ý thức học tập của các em cha đợc đồng đều. Còn một phần ba số
học sinh trong lớp viết chữ xấu, viết ẩu và cha chăm chỉ rèn luyện. Xuất phát từ
những lí do trên tôi đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài này.
8
Mét sè biÖn ph¸p rÌn häc sinh Gi÷ vë s¹ch-viÕt ch÷ ®Ñp“ ”
PhÇn II :
Néi dung
9
Một số biện pháp rèn học sinh Giữ vở sạch-viết chữ đẹp
Chơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
A. Khảo sát chất lợng về tình hình Giữ vở sạch- viết chữ đẹp của lớp
3C4 đầu năm.
B. Khảo sát thống kê lỗi sai, phân tích nguyên nhân, tìm cách khắc phục.
C. Công tác chuẩn bị cơ sở vật chất.
D. Một số biện pháp rèn cho học sinh có kỹ năng Giữ vở sạch- Viết chữ
đẹp
D. Rèn cho học sinh giữ vở sạch.
E. Rèn cho học sinh viết đúng, viết đẹp.
G. Dạy thực nghiệm.
Chơng 2: Nội dung các vấn đề nghiên cứu
A. Khảo sát chất lợng đầu năm về Giữ vở sạch - viết
chữ đẹp
Năm học 2009-2010 tôi đợc phân công giảng dạy lớp 3C4. Sau thời gian
học tháng đầu tiên tôi tiến hành khảo sát các loại vở: Tập viết, chính tả, vở toán
Kết quả thu đợc nh sau:
Qua thống kê các lỗi sai cơ bản, dựa vào thông t 32 về việc xếp loại vở
sạch- chữ đẹp tôi đánh giá xếp loại nh sau:
Xếp loại Loại A Loại B
Giữ vở sạch 15 em (47%) 17 em (53%)
Viết chữ đẹp 10 em (31%) 22 em (69%)
Từ kết quả điều tra trên tôi đã đề ra các biện pháp nhằm khắc phục các lỗi
sai cơ bản và đào tạo, bồi dỡng những em đã viết khá, viết đẹp.
B. Khảo sát thống kê lỗi sai, phân tích nguyên nhân,
tìm cách khắc phục.
1. Khảo sát thống kê lỗi sai
10
Một số biện pháp rèn học sinh Giữ vở sạch-viết chữ đẹp
Quá trình luyện chữ đẹp cho học sinh thực chất là quá trình sửa lỗi sai cho
các em vì vậy giáo viên cần biết chính xác lỗi sai, nguyên nhân và cách khắc
phục các lỗi sai đó thì việc luyện chữ cho các em mới đạt kết quả cao. Nhận thức
sâu sắc về vấn đề này nên tôi đã tiến hành khảo sát chữ viết để tìm ra các lỗi sai
cơ bản của học sinh. Kết quả khảo sát thông qua một bài kiểm tra viết nh sau:
1. Học sinh viết sai độ cao các chữ cái: 10 em
2. Học sinh viết bị gẫy các nét chữ: 5 em
3. Học sinh viết sai vị trí dấu thanh: 6 em
4. Học sinh viết sai khoảng cách các con chữ: 7 em
5. Học sinh ngửa chữ trình bày : 5 em
6. Học sinh viết thiếu nét: 4 em
7. Học sinh viết thừa nét :3 em
Một số lỗi sai học sinh thờng mắc:
1.Thiếu nét 6.Mẫu chữ
2.Thừa nét 7.Cỡ chữ
3.Sai nét 8.Chính tả
4.Khoảng cách 9.Trình bày
5.Sai dấu 10.Tốc độ
2. Phân tích nguyên nhân và cách khắc phục
-Thiếu nét: Do thói quen của học sinh cha viết hết nét chữ đã dừng lại, cần
nhắc nhở thờng xuyên để tạo thói quen viết hết nét và dừng bút đúng điểm, đúng
quy định. Cho học sinh thêm nét cho đủ ngay ở những chữ học sinh viết thiếu
nét, đồng thời xem lại những bài viết trớc chữ nào thiếu nét thì thêm vào cho đủ
và cho tập lại ngay bài vừa sửa.
-Thừa nét: Lỗi này là do học sinh viết sai quy trình, điểm đặt bút ban đầu,
nét đầu học sinh viết không đúng, dừng vợt quá điểm quy định. Cách khắc phục
là hớng dẫn lại quy trình viết chữ cái. Chú ý nếu học sinh sai chữ vào chỉ hớng
dẫn lại quy trình viết chữ đó bao giờ viết đúng, đẹp mới thôi.
- Sai nét: Lỗi này thờng là do học sinh cầm bút sai, các ngón tay quá gần
ngòi bút hoặc tay cầm bút bị cong, khi viết biên độ dao động của ngòi bút ngắn,
11