Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 2 - Lê Nhị Lãm Thúy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 26 trang )

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ THỐNG THÔNG TIN
Lê Nhị Lãm Thúy
Email:

Site: thuylnlsgu


Chương 2

MÔ HÌNH VÀ
CÁC PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HÓA


Mô hình và các phương pháp mô hình hóa
 Mô hình
 Phương pháp mô hình hoá
 Một số mô hình tiêu biểu

3


Mô hình

Mô hình vật lý

Mô hình toán học

Y  F K , L   AK L

a b


Mô hình khái niệm
(mô hình sơ đồ):

4


Mô hình


Là tập hợp các phần tử thường được dùng trong phép

tương ứng với những lớp các đối tượng, các quan hệ,
và những quá trình xử lý nào đó trong lĩnh vực cần mô
tả để có một sự biểu diễn cô đọng, tổng quát, có ý
nghĩa, đơn giản và dễ hiểu.

5


Phương pháp mô hình hóa


Phương pháp mô hình hóa HTTT (còn gọi là phương
pháp phân tích thiết kế) được định nghĩa là tập hợp các
quy tắc và thứ tự khi thực hiện việc chuyển đổi một

HTTT sang HTTT tự động hóa.

6



Một số mô hình tiêu biểu
Mô hình tổ chức

Mô hình dòng dữ liệu

Mô hình
Mô hình động

Mô hình dữ liệu

Mô hình đối tượng

7


Mô hình tổ chức

 Mô hình phân cấp chức năng: phân rã một
chức năng tổng hợp thành những chức năng
chi tiết hơn.
Chức năng

Hệ quản lý cửa
hàng

Kinh doanh

Bán lẻ


Quản lý đơn
hàng

Kế toán

Quản lý
công nợ

Quản lý nhập
hàng

Quan hệ bao
hàm
Quản lý tồn
kho

Quản lý
xuất

Báo cáo
tồn

Ví dụ: biểu diễn các chức năng của hệ thống Đại lý laptop
8


Mô hình tổ chức
 Mô hình
luân
chuyển:

diễn tả quá
trình luân
chuyển
thông tin
qua các
không gian
Ví dụ: biểu diễn
quá trình xử lý đặt
hàng của hệ thống
Đại lý bán laptop

Khách hàng

Bộ phận bán hàng

Kho

Văn phòng

Đặt mua
laptop
ĐĐ hàng

ĐĐ hàng
không hợp lệ

Kiểm tra
đơn hàng

ĐĐ hàng

hợp lệ

Kiểm tồn
kho

Lưu đơn
hàng

Tồn
kho

Lên kế hoạch
giao

CSDL
Danh
sách
tồn kho

ĐĐ hàng

Lập phiếu
giao hàng

Phiếu giao
hàng

Phiếu
giao hàng


Lưu phiếu
giao hàng
Ghi nhận tồn
kho mới


Mô hình dòng dữ liệu


Mô hình tương tác thông tin: diễn tả dòng dữ liệu
giữa các tác nhân
Đơn đặt hàng

Khách
hàng

Phòng
ĐĐ hàng bị từ
bán hàng
chối
Đơn đặt hàng
Thông tin giao
hàng
Thông Đơn
Tồn kho
tin giao đặt
hàng
hàng

Kho


Văn
phòng

Tác nhân
Dòng dữ liệu, thông tin

Ví dụ: Mô hình tương tác đặt hàng Đại lý laptop


Mô hình dòng dữ liệu
 Mô hình dòng dữ liệu (DFD): diễn tả dòng dữ liệu giữa
các xử lý
Đơn đặt hàng

Kiểm tra
ĐĐ hàng

ĐĐH hợp
lệ

Xử lý

Lưu ĐĐ
hàng

ĐĐH mới
Đơn đặt hàng

Khách hàng

ĐĐH không hợp lệ
ĐĐH bị từ chối
Thông
báo từ
chối ĐĐ
hàng
Laptop + hóa đơn

ĐĐ hàng

Dòng dữ liệu
Đầu cuối
Kho dữ liệu

Tính tồn
kho
Thông tin tồn kho
Tồn kho laptop
ĐĐH đủ hàng giao

Lập hóa
đơn giao
hàng

Hóa đơn giao hàng
Hoá đơn giao hàng

Ví dụ: Biểu diễn mô hình DFD của xử lý đặt hàng Đại lý laptop



Mô hình động


Mô hình mạng Petri-net: diễn tả biến cố và sự đồng bộ
của biến cố

Đặt hàng

Lên lịch giao
hàng

Đã lên lịch

ĐĐ hàng
mới
Thanh toán

Trạng thái
Đã thanh
toán

Giao hàng

Đã giao

Biến cố
Trạng thái
hiện hành

Ví dụ: các trạng thái của một đơn

đặt hàng
12


Mô hình động

 Mô hình trạng thái: diễn tả biến cố và sự đồng
bộ của biến cố
Đặt hàng

ĐĐ hàng mới

Chấp nhận đặt
hàng

Trạng thái khởi tạo

Hợp lệ

Trạng thái kết thúc
Trạng thái

Từ chối do không
hợp lệ

Lên lịch giao

Bị từ chối

Đã lên lịch giao


1 tháng

Thanh toán
Đã thanh toán
Giao hàng
2 năm

Đã giao

Ví dụ: trạng thái một đơn đặt hàng

Biến cố


Mô hình động

 Mô hình xử lý Merise: diễn tả các quan niệm
xử lý
Đặt hàng

Kiểm tra đơn hàng
Được

Lên lịch giao
hàng (b)

Thanh toán
đơn hàng(a)


Không

Từ chối đơn
hàng
Biến cố

a và b

Đồng bộ

Giao hàng
Luôn luôn

Đơn hàng
đã giao

Ví dụ: biểu diễn xử lý của một đơn đặt
hàng

Hành
động


Mô hình dữ liệu


Mô hình quan hệ: diễn tả tổ chức dữ liệu

MATHANG(MA_MH, TEN_MH, LOAI, DVTINH, DON_GIA)
ĐĐHANG_NGK(SO_DDH, NGAY_DAT, KHACH_HANG, NGAYGIAO,

TRANG THAI)

CHITIET_DDH(MA_BD, SO_DDH, SL_DAT, DONGIA_DAT)


Cấu trúc cơ bản

QUAN_HỆ1 (THUỘC TÍNH KHÓA1, THUỘC TÍNH,…)

QUAN_HỆ2 (THUỘC TÍNH KHÓA2, THUỘC TÍNH KHÓA NGOẠI,…)


Mô hình dữ liệu

 Mô hình thực thể - kết hợp: diễn tả dữ liệu ở
mức trừu tượng
MATHANG

(1,1)

THUỘC

(0,n)

NHASANXUAT

(0,n)

ĐẶT


(1,n)
ĐĐHÀNG_BD

Thực thể

(1,1)

CỦA

Mối kết hợp

(1,n)

KHÁCH_HÀNG


Mô hình đối tượng

 Mô hình đối tượng theo OOA
n
Đối tác
Mã số
Họ tên
Địa chỉ
Điện thoại

BANGDIA
Mã số
Tên
ĐVT

Đơn giá
Lớp & đối
tượng

1

Kết hợp

n

n

BD đặt
Nhà cung ứng
Phương thức thanh
toán

Số lượng đặt
Đơn giá
Trị giá()

Khách hàng
Công nợ tối đa

Tổng quát hoá
(IS – A)

Trị giá đặt hàng()

1


ĐĐ Hàng

n

Mã số
Ngày đặt
Ngày giao
Tổng trị giá
Tính trị gia ĐĐ
hàng()

Thông điệp
(Message)

Thành phần
(Is – Part Of)


UML (Unified Modeling Language)

:Class A

Class A
Class
diagram

Object
diagram


3

Class B

b1:Class B

: Class A

b2:Class B

: Class B

b3:Class B

: Class C

Message 1
Message 2
Message 3
Message 4

Sequence
diagram


Tham khảo các qui trình phát
triển hệ thống


Các qui trình phát triển hệ thống


Qui trình tăng trưởng (D. R. Grahma, 1989 )
• Hoàn thành từng thành phần của hệ thống
• Mỗi bước tăng trưởng áp dụng qui trình tuyến tính xây dựng hoàn
thành một phần của hệ thống
• Nhược điểm:chỉ phù hợp cho những hệ thống có sự phân chia rõ ràng
và chuyển giao theo từng phần
Tăng trưởng 1
Phân tích

Thiết kế

Lập trình

Thử nghiệm

Chuyển giao phần 1

Tăng trưởng 2
Phân tích

Thiết kế

Lập trình

Thử nghiệm

Chuyển giao phần 2

Tăng trưởng 3

Phân tích

Thiết kế

Lập trình

Thử nghiệm

Chuyển giao phần 3

20


Các qui trình phát triển hệ thống

Qui trình xoắn ốc (Boehm, 1988 )
• Một đặc điểm quan trọng của qui trình này là nhấn mạnh việc quản lý
rũi ro
• Dựa trên khái niệm chu trình phát triển, qui trình này là các chu trình
lặp
Xác định mục tiêu, các
phương án, các ràng buộc

Chu trình 3

Đánh giá các
phương án

Chu trình 2
Chu trình 1


Lập kế hoạch cho chi
trình kế tiếp

Phát triển và kiểm
tra

21


Các qui trình phát triển hệ thống


Qui trình phát triển nhanh (RAD – Rapid Development
Application - James Martin, 1991)



Người phát triển hệ thống và các người sử dụng hệ thống sẽ
làm việc kết hợp chặt chẽ với nhau



Không phải là một phương pháp luận riêng lẽ mà là một chiến

lược chung để phát triển HTTT, có những đặc điểm sau:
-

Sử dụng các công cụ phần mềm và các môi trường phát
triển trực quan để để biểu diễn tối đa các kết quả đạt được


-

Đẩy nhanh việc phân tích vấn đề, thiết kế một giải pháp hệ
thống

-

Là một quá trình lặp thay đổi và điểu chỉnh


Các qui trình phát triển hệ thống

Xác lập yệu cầu
(Requirements
planning)
Thiết kế
(User design)
Xây dựng
(Construction)

Chuyển giao
(Cutover)


Các qui trình phát triển hệ thống


Qui trình lắp ráp thành phần (component)



Dựa trên việc tái sử dụng thành phần phần mềm có sẵn



Phát triển một phần mềm được thực hiện bằng cách tập hợp lại các thành
phần có sẵn



Là một quy trình lặp, mỗi chu trình gồm 4 giai đoạn
Xác định mục tiêu, các
phương án, các ràng buộc:
Nhận thức, hình thành, tìm
kiếm giải pháp

Chu trình 3

Đánh giá các phương
án, thành phần

Chu trình 2
Chu trình 1
Lập kế hoạch cho chi
trình kế tiếp:
Đánh giá, tuyển chọn

Phát triển và kiểm tra:
Bổ sung, điều chỉnh và
tích hợp thành phần


24


Các qui trình phát triển hệ thống
 Qui trình đồng nhất của Rational (RUP – Rational
Unified Process)

Một vòng lặp
trong giai đoạn
construction

25


×