Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

bai 2.giao an buoi 2(chieu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (910.8 KB, 104 trang )

Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
Tuần 1-giáo án buổi 2
thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010
Toán
ôn luyện
Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết, các số có 3 chữ số
- làm bài tập toán ,vở bài tập toán in .
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập luyện
Bài 1: Viết (theo mẫu):
-Y/c 1 HS đọc câu mẫu .
- Yêu cầu HS lần lợt đọc các số vừa viết đợc.
- GV củng cố cho HS cách đọc các số có ba
chữ số.
Bài 2: :Số
- GV giúp HS nắm vững qui luật của từng dãy
số.
- GV nhận xét chữa bài và củng cố cách đọc,
viết các số có 3 chữ số.
HĐ3: Củng cố cách so sánh các số có 3 chữ
số . (18')
-GV tổ chức cho HS làm các bài tập 3 ,4 ,5
SGK T3 .
Bài3: Điền dấu < ,= ,>
- GV giúp HS nêu đợc cách so sánh các số với
cách so sánh ở từng hàng (trăm, chục, đơn vị )
-Với các trờng hợp so sánh có phép tính, y/c
học sinh giải thích rõ khi điền dấu .


Bài 4: Tìm số lớn nhất, bé nhất trong các số:
- GV nhận xét, giúp HS biết so sánh các số.
* Hoàn thiện bài học (3')
- GV củng cố nội dung bài .
- GV nhận xét tiết học. .
-HS lần lợt nêu y/c bài tập rồi tự làm và
chữa bài .
- 5 HS nêu miệng kết quả cả lớp theo
dõi, đối chiếu và thống nhất kết quả .
-HS nêu đợc qui luật của từng dãy số và
điền hoàn chỉnh các số còn thiếu vào
từng dãy số.
- HS nêu y/c bài tập và làm bài cá nhân
- 2 HS lên bảng chữa bài. Cả lớp theo
dõi, đối chiếu và thống nhất kết quả.
-1 HS đọc đề bài rồi làm bài, tìm đợc số
lớn nhất (726), bé nhất (267) trong dãy
số.

Luyện đọc
Giáo viên Hồ Thị Bằng
1
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
đơn xin vào đội
I. Mc tiêu :
- c ỳng cỏc t, ting khú hoc d ln do nh hng ca phng ng: Liờn i, iu l,
rốn luyn, thiu niờn.
- Bit c bi vi ging rừ rng, dt khoỏt.
- Hiu c ni dung bi .
- Bc u bit v n t v cỏch vit n.trả lời đợc câu hỏi sach giáo khoa

II. dựng dy hc:
- Bng ph vit sn on vn ngn cn HD luyn c.
- Mt lỏ n xin vo i ca HS trong trng.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
A. Kim tra bi c : (5')
-GV kim tra HS hc thuc lũng bi th:
"Hai bn tay em" v tr li cỏc cõu hi v
ni dung bi th.
-GV nhn xột v ỏnh giỏ v vic chun b
bi nh ca HS .
B. Dy bi mi :
1.Gii thiu bi : (2')- GV nờu M, ND gi
hc .
2 HD luyn c.(12')
a.c mu :- GVc ton bi vi ging rừ
rng, rnh mch, dt khoỏt.
b.HD luyn c v gii ngha t:
+ c tng cõu :
- GV t chc cho HS tiộp ni nhau c
tng cõu trong bi . GV theo dừi ,sa li
phỏt õm cho HS.
+ c tng on trc lp :
- GV chia bi thnh 4 on hng dn HS
luyn c.
- GV giỳp HS hiu ngha t: iu l; danh
d.
+ c tng on trong nhúm :
- GV t chc cho HS luyn c theo cp.
+ GV t chc cho cỏc nhúm thi c bi

trc lp.
+ GV cựng HS c lp theo dừi bỡnh chn
bn c bi tt nht .
3. HD tỡm hiu bi: (10')
- GV t chc cho HS c thm ,c thnh
ting cỏc phn trong bi ,tr li cỏc cõu hi
sau bi tỡm hiu ni dung .
Cõu 1: n ny l ca ai gi cho ai ? Nh
õu em bit iu ú ?
- 3 HS ln lt lờn bng c thuc bi v tr li
cõu hi .
- HS c lp theo dừi, nhn xột v b sung.
- HS chỳ ý lng nghe .
-HS theo dừi, c thm theo .
- HS tip ni nhau c tng cõu trong bi. Chỳ
ý c ỳng theo YC ca GV:Phỏt õm ỳng mt
s ting khú .
- 4 HS tip ni nhau c 4 on trong bi
- HS luyn c theo cp.
- 3 HS thi c c bi.
- 1 HS khỏ c bi .HS c lp theo dừi c thm
.
- HS thc hin theo y/c ca ca GV nm
c ND ca bi .
- Lỏ n ny ca bn Lu Tng Võn, em bit
iu ú vỡ trong n bn ó t gii thiu v
mỡnh. Bn vit n gi cho Ban ph trỏch i
Trng Tiu hc Kim ng v ban ch huy liờn
i. Bn ó ghi rừ a ch ni nhn trong lỏ n
Giáo viên Hồ Thị Bằng

2
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
Cõu 2:Bn Tng Võn vit n lm gỡ?
Nhng cõu no trong bi cho em bit iu
ú ?
Cõu3:Nờu nhn xột ca em v cỏch trỡnh
by n?
- GV gii thiu v c cho HS nghe lỏ n
xin vo i ca mt HS trong trng.
4. Luyn c li:(8')
- GV t chc cho HS luyn c theocp.
- GV t chc cho HS thi c trc lp . GV
cựng HS c lp theo dừi v bỡnh chn cỏ
nhõn ,nhúm c tt nht
C. Cng c dn dũ: (3')
- GV cng c ni dung bi . Nhn xột tit
hc - Nhc nh HS v nh c li bi, tp
vit n theo mu ca bi hc chun b cho
gi Tp lm vn .
ca mỡnh .
- Bn Tng Võn vit n xin vo i :
+ Tờn ca n: n xin vo i; Em lm n
ny xin c vo i v xin ha.
+ Phn u ca n vit tờn i;ngy, thỏng,
nm; tờn n ; ni nhn n.
+ Phn tip theo l gii thiu v trỡnh by
nguyn vng .
+ Phn cui ca lỏ n l vit tờn v ch kớ .
- HS c lp chỳ ý lng nghe .
- HS luyn c theo nhúm 2. Ln lt HS c

bi trc nhúm ,sau mi bn c cỏc HS trong
nhúm nghe v chnh sa li cho nhau .
- Cỏc nhúm thi dc trc lp .HS c lp theo
dừi v bỡnh chn .
-HS chỳ ý lng nghe v thc hin theo cỏc y/c
ca GV .

*****************************************************************************
Thứ4 ngày8 tháng 9 năm 2010
Toán
Cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
I. Mc tiờu:
-Thc hin tớnh cng ,tr cỏc s cú 3 ch s (khụng nh ).
- p dng làm bài tập toán in .
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, vở bài tập, bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu:
B. Luyện tập:
Giáo viên Hồ Thị Bằng
3
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
Bài 1: Tính nhẩm
400 +300 = 700
700 - 300 = 400
700 - 400 = 300
500+40 =540
540-40 = 500
540 -500 = 40
100 + 20 + 4 = 124
300 + 60 + 7 = 367

800 + 10 + 5 = 306
* Phơng pháp luyện tập, thực
hành
- Cả lớp làm bài miệng rồi đọc
chữa, nêu cách nhẩm.
- GV nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
352
+ 416
768
732
- 511
221
418
+ 201
619
395
- 44
351
Bài 3: Khối lớp Một có 245 học sinh , khối lớp Hai có ít
hơn khối lớp Một 32 học sinh. Hỏi khối lớp Hai có bao
nhiêu học sinh ?
- 2 HS lên bảng thực hiện và nêu
cách tính.
- Cả lớp tự làm rồi đổi vở để
chữa chéo.
- HS đọc đề toán.
- HS tóm tắt bài toán ra nháp rồi
làm bài.
Bài giải

Khối lớp Hai có số học sinh là:
245 - 32 = 213(học sinh)
Đáp số : 213 học sinh
- HS lên bảng giải bài toán.
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài 4: Giá tiền một phong bì là 200 đồng, giá tiền một tem
th nhiều hơn một phong bì là 600 đồng. Hỏi giá tiền một
tem th là bao nhiêu?
- Cách tiến hành tơng tự bài 3.
Bài giải
Giá tiền một tem th là:
200 + 600 = 800 (đồng)
Đáp số: 800 đồng.
- HS gọi tên dạng Toán đã học t-
ơng ứng với 2 BT trên là: bài
toán về ít hơn và nhiều hơn
C. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV nhận xét giờ học.
*************************************
LUYÊN Từ Và CÂU
ÔN Về Từ CHỉ Sự VậT SO SáNH
I. Mục tiêu:
-làm bài tập tiếng Việt .
- Ôn từ ngữ chỉ sự vật
- Nắm đợc một kiểu so sánh mới: so sánh sự vật với sự vật.
- Bồi dỡng lòng yêu thơ văn cho học sinh.
Giáo viên Hồ Thị Bằng
4
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3

- Rèn kĩ năng sử dụng từ và diễn đạt nói cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1.
- Bảng lớp viết sẵn các câu văn, câu thơ trong BT2.
III. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung dạy học Phơng pháp,
hình thức tổ chức
A. Ôn định tổ chức
B. Bài tâp, Luyện tập:
Bài 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
*Hãy tìm thêm một số từ ngữ chỉ sự vật khác nữa?
Bài 2: Tìm những sự vật đợc so sánh với nhau trong các
khổ thơ dới đây.
Lời giải:
a) Hai bàn tay em - hoa đầu cành.
b) Mặt biển - tấm thảm khổng lồ màu ngọc thạch. (tấm
thảm khổng lồ).
c) Cánh diều - dấu á.
d) Dấu hỏi - vành tai nhỏ.
Bài 3: Em thích nhất hình ảnh nào? Vì sao?
*Ví dụ :
+ Cánh diều đợc viết nh dấu "á" ai tung lên trời giúp em có
tởng tợng nh thế nào?
- Cánh diều so sánh với dấu "á" rất chính xác và làm
cho cánh diều ngộ nghĩnh, gần gũi hơn.
- Mặt biển đợc so sánh với tấm thảm màu ngọc thạch

vừa chính xác lại vừa làm tăng thêm vẻ đẹp của biển hơn.
- Bàn tay so sánh với bông hoa làm bàn tay thật đẹp
- Dấu hỏi đợc so sánh với vành tai vì nó gần giống
nhau, việc so sánh đó làm cho dấu hỏi ngộ nghĩnh và gần
- HS làm bài trong vở, một hs
làm bài trên bảng phụ.
- GV cùng hs chữa bài.
- 3 hs nêu từ tìm đợc
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc từng khổ thơ và thực
hiện yêu cầu của bài trong vở
- Chữa miệng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét.
- GV treo tranh để học sinh
nhận xét.
- Hs tự nói theo ý hiểu. Gv có
thể dùng câu hỏi gợi mở nếu
cần.
- GV khuyến khích HS lấy
thêm ví dụ tơng tự về phép so
sánh.
- GV nhấn mạnh thêm tác
dụng của nghệ thuật so sánh.
- Có thể mở rộng để HS tìm
thêm các hình ảnh so sánh.
- HS nhắc lại nd bài vừa học
Giáo viên Hồ Thị Bằng
5
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3

Nội dung dạy học Phơng pháp,
hình thức tổ chức
gũi hơn với con ngời.
* Nghệ thuật so sánh thờng đợc sử dụng trong viết văn, thơ, nó
làm cho sự vật gần gũi hơn, ngộ nghĩnh hơn và dễ tởng tợng
hơn.
Ví dụ:
Mặt trăng nh ...
Mặt đỏ nh
C. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà quan sát các vật xung quanh xem chúng có thể
so sánh với những gì.
- HS đặt câu theo mẫu đã học.
- GV nhận xét tiết học, biểu d-
ơng những HS học tốt, dặn dò
HS.

***********************************************************************
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
Toán
Cộng các số có 3 chữ số
(Cú nh mt ln )
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang
hàng chục hoặc sang hàng trăm).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ.
III.Các Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Đây là các phép tính có nhớ sang hàng chục.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.

256
+ 182
438
452
+ 361
813
166
+ 283
449
372
+ 136
508
465
+ 172
637
- Đây là phép tính có nhớ sang hàng trăm.
- HS tự làm bài rồi đổi vở kiểm
tra chéo cách đặt tính.
Giáo viên Hồ Thị Bằng
6
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
a. 235
+ 417
652
256
+ 70
326

b. 333

+ 47
380
60
+ 360
420
Bài 4: Tính độ dài đờng gấp khúc ABC:
B
126cm 137cm
A C
Bài giải
Độ dài đờng gấp khúc ABC là:
126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số : 263cm.
- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc, ta làm nh thế nào?
Bài 5: Điền số:
500 đồng = 200đồng + 300 đồng
- 2 HS lên bảng chữa bài (phép
tính cuối cùng có thể đặt cho
hợp lí hơn bằng cách đổi vị trí 2
số hạng).
- GV vẽ hình lên bảng.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở và nhận
xét.
- HS tự làm rồi đọc chữa (nếu còn thời
gian).
- HS có thể tập đổi tiền bằng phép tính
trên nháp. - GV nhận xét
500 đồng = 400đồng + 100 đồng
500 đồng = 0đồng + 500 đồng


C. Củng cố, dặn dò:
**********************************
Tập làm văn
Nói về đội tntp hồ chí minh .điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
-làm bài tập trong vở bài tập in.
- Núi c nhng hiu bit v i thiu niờn Tin phong H Chớ Minh.
- in ỳng ni dung cn thit vo mu n xin cp th c sỏch.
II. dựng dy hc: - Bng ph vit sn mu n nh bi tp 2.
- dựng phc v trũ chi: Hỏi hoa dõn ch .
III.Cỏc hot ng dy hc ch yu :
Giáo viên Hồ Thị Bằng
7
Trêng tiÓu häc Phóc L©m gi¸o ¸n buæi 2-líp 3
Gi¸o viªn Hå ThÞ B»ng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Giới thiệu : (1')
- GV giới thiệu về nội dung bài học .
B .luyªn tËp :
Bài 1: Hãy nói những điều em biết về Đội thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- Gv gọi 1-2 HS nói lại những hiểu biết của
mình về Đội theo trình tự 3 câu hỏi của bài tập
1
Câu1: Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
được thành lập ngày, tháng, năm nào? ở
đâu ?
Câu2: Kể tên những đội viên đầu tiên của
Đội ?

Câu3: Đội ta vinh dự được mang tên Bác Hồ
kính yêu từ ngày, tháng, năm nào?
- GV giới thiệu cho HS biết :
+ Huy hiệu của Đội có hình tròn, nền là lá cờ
Tổ quốc, bên trong có búp măng non, phía
dưới là khẩu hiệu Sẵn sàng .
+ Bài hát truyền thống của Đội là bài Đội ca do
nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác .
+ Khăn quàng của Đội viên có màu đỏ ,hình
tam giác .Đây chính là một phần của lá cờ Tổ
quốc .
- Đội ta có rất nhiều phong trào tiêu biểu như :
+ Công tác Trần Quốc Toản ,phát động từ
năm 1947.
+ Phong trào kế hoạch nhỏ ,phát động từ năm
1960.
+ Phong trào thiếu nhi làm nghìn việc tốt, phát
động năm 1981.
2)Tập hoàn thành mẫu đơn in sẵn. (12')
Bài 2: Hãy chép mẫu đơn dưới đây vào vở và
điền các nội dung cần thiết vào chỗ trống:
- Gọi 1 HS nêu YC bài tập 2.
- GV yêu cầu học sinh tự hoàn thành bài
tập .Gọi 1HS lên bảng làm bài trên bảng phụ .
- GV tổ chức cho HS chữa bài .
- GV cùng HS cả lớp theo dõi, nhận xét .
- GV giúp HS nêu cấu trúc của một lá đơn:
- GV yêu cầu HS sửa lại nội dung điền sai
theo mẫu đơn.
C. Củng cố –Dặn dò: (3')

- GV hệ thống nội dung bài học.
-YC học sinh tìm hiểu thêm về Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh; nhớ và viết lại được
đơn xin cấp thẻ đọc sách theo mẫu.
.
- 1, 2 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận
xét và bổ sung .(nếu cần )
- Đội được thành lập ngày 15-5-1941,tại Pắc
Bó, Cao Bằng với tên gọi lúc đầu của Đội là Đội
Nhi đồng cứu quốc .
- Lúc đầu Đội có 5 thành viên : +Anh Nông Văn
Dền, bí danh Kim Đồng là đội trưởng.
+Anh NôngVăn Thàn, bí danh Cao Sơn .
+Anh Lý Văn Tịnh ,bí danh Thanh Minh.
+Chị Lý Thị Nì ,bí danh là Thuỷ Tiên.
+Chị Lý Thị Xậu,bí danh là Thanh Thuỷ.
-Sau nhiều lần đổi yên Đội ta vinh dự được
mang tên Bác Hồ kính yêu từ ngày 30-1-1970.
- HS lắng nghe .
- HS nêu YC bài tập.
- HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở, - 2,3 HS
đọc bài làm của mình trước lớp. HS cả lớp theo
dõi, bổ sung cho bài của bạn.
- HS theo dõi và nêu được:
+Phần đầu của đơn gồm: Tên nước ta (Quốc
hiệu )và tiêu ngữ. Địa điểm ngày, tháng, năm
viết đơn.
Tên đơn. Địa chỉ nhận đơn.
+Phần thứ 2 : Họ tên, ngày sinh, địa chỉ,
trường. Nguyện vọng và lời hứa của người viết

đơn.
+Phần cuối của đơn: Người viết đơn kí tên và
ghi rõ họ tên .
- HS thực hiện theo YC của Gv.
8
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
***********************************
Thực hành luyện viết
Bài 1
I. Mục đích, yêu cầu:
Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định )
thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Vừa A Dính bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết đúng câu ứng dụng Anh em nh thể chân tay / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ
đần bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa A
IV. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em ôn lại cách viết chữ hoa A.
2. Hớng dẫn viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa.
- Trong bài tập viết hôm nay có những chữ hoa
nào?
- Đa chữ mẫu viết hoa A, V, D, R lên bảng
- Gv viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu cách
viết.
- Yêu cầu hs viết các chữ hoa A, V, D vào
bảng con.
- Nhận xét chỉnh sửa cho hs.
b. Hớng dẫn viết từ ứng dụng.

- Đa từ ứng dụng lên bảng
- Giới thiệu Vừa A Dính
- Trong từ ứng dụng các chữ có độ cao nh thế
nào?
- Khoảng cách giữa các chữ ntn?
- Khi viết các nét nối liền với nhau bằng một
nét hất.
- Yêu cầu hs viết vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.
c.Hớng dẫn viết câu ứng dụng.
- Đa câu ứng dụng lên bảng
- Câu ứng dụng khuyên ta điều gì?
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nh
- Có các chữ hoa A, V, D, R
- Hs quan sát.
- 1, 2 hs nhắc lại cách viết
- 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con
.............................................
.............................................
.............................................
- Hs nhận xét
- 1 hs đọc từ ứng dụng.
- Hs lắng nghe
- Chữ V, A, D, h cao 2 li rỡi. Các chữ
còn lại cao 1 li
- Khoảng cách giữa các chữ bằng con
chữ o
- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con
............................................
............................................

............................................
- Hs nhận xét
- 1 hs đọc câu ứng dụng
- Anh em gắn bó thân thiết với nhau nh
chân với tay, lúc nào cũng phải yêu th-
Giáo viên Hồ Thị Bằng
9
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ ntn?
- Yêu cầu hs vi -Yêu cầu hs viết chữ Anh, Rách vào bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.
3. Hớng dẫn viết vào vở.
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết.
- Thu chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp phần bài ở
nhà cho đẹp.
- Nhận xét tiết học.
ơng đùm bọc nhau
- Chữ A, h, y, R, l, b viết 2 li rỡi. Chữ d,
đ cao 2 li. Chữ t cao 1 li rỡi. Các chữ còn
lại cao 1 li
- Bằng con một con chữ o
.................................................
.................................................
.................................................
- Hs nhận xét
- Hs ngồi đúng t thế viết bài
- Một số hs nộp bài

********************************************************************
tuần 2
Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010
Toán
ôn :trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ một lần)
I. Mục tiêu :
- Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm )
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở Toán, phấn màu .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Tính
541
- 127
414
422
- 114
308
564
- 215
349
783
- 356
427
694
- 237
457
- 4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào
vở. GV lu ý HS nhận ra đặc điểm

của các phép trừ: có nhớ 1 lần ở
hàng chục.
Bài 2: Tính:
624
- 443
181
746
- 251
495
516
- 342
174
935
- 551
384
555
- 160
395
- Đây là các phép trừ có nhớ ở hàng trăm.
- HS tự làm rồi đổi vở, đọc kết quả,
nêu nhận xét.
Giáo viên Hồ Thị Bằng
10
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3

Bài 3: Bạn Bình và bạn Hoa su tầm đợc tất cả 335 con
tem, trong đó bạn Bình su tầm đợc 128 con tem. Hỏi
bạn Hoa su tầm đợc bao nhiêu con tem?
Bài giải:
Bạn Hoa có số con tem là:

335 128 = 207 (con tem)
Đáp số: 207 con tem.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở.
Bài 4: Giải toán theo tóm tắt :
Đoạn dây dài: 243cm
Cắt đi : 27cm
Còn lại :cm?
Bài giải
Đoạn dây điện còn lại dài số xăng-ti-mét là:
243 27 = 216( cm )
Đáp số: 216 cm.
D. Củng cố, dặn dò
- Cả lớp đặt đề bài theo tóm tắt,
một HS đọc đề bài trớc lớp.
- Cả lớp làm bài, cá nhân HS chữa
miệng.
- GV nhận xét giờ học.
**************************************
Luyện đọc
Khi mẹ vắng nhà
I. Mục Tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai do ảnh hởng của phơng ngữ
Biết nghỉ ngơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2.Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc g.nghĩa ở sau bài đọc: buổi, quang.
- Hiểu tình cảm thơng yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ: Bạn tự nhận là mình cha ngoan vì
cha làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc. (trả lời đợc câu hỏi SGK).
3. Học thuộc lòng bài thơ.

II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Ôn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại truyện: Ai có lỗi?
- HS kể lại từng đoạn của câu
chuyện bằng lời của mình. GV nhận
xét, cho điểm.
Giáo viên Hồ Thị Bằng
11
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trần Đăng Khoa vốn là một nhà thơ chuyên viết
thơ cho thiếu nhi và cũng chính là một nhà thơ thiếu
nhi từ lâu đã quen thuộc với mỗi chúng ta. Hôm nay
cô sẽ giúp các con tìm hiểu thêm một bài thơ nữa của
nhà thơ tài ba này .
- GV nêu yêu cầu bài học và ghi
bảng. HS mở SGK trang 15.
2. Luyện đọc:
a) Đọc mẫu:
- Đọc giọng vui, dịu dàng, tình cảm.
b) Hớng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ.

-Đọc từng khổ thơ.
*Từ khó: buổi, quang.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Đọc đồng thanh.
3.Hớng dẫn tìm hiểu bài:
a) Khổ thơ 1:
- Bạn nhỏ làm những công việc gì đỡ mẹ?
(Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vờn,
quét sân và quét cổng)
b) Khổ thơ 2:
- Kết quả công việc của bạn nhỏ nh thế nào?
(Lúc nào mẹ đi làm về cũng thấy mọi việc con đã
làm xong đâu vào đấy: khoai đã chín, gạo đã giã
trắng tinh, cơm dẻo và ngon, cỏ quang vờn, cổng nhà
đợc quét dọn sạch sẽ)
- Mẹ đã nói gì với bạn nhỏ?
(Mẹ đã khen bạn nhỏ ngoan)
- Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ?
(Bạn tự thấy mình cha giúp mẹ đợc nhiều hơn. Mẹ
vẫn vất vả, khó nhọcngày đem nên áo bạc màu vì m-
a, đầu cháy tóc vì nắng)
- Con thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan không? Vì sao?
- Con đã thơng mẹ nh bạn nhỏ trong bài thơ cha? Con
đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ khi ở nhà?
3. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng
thơ (3 lợt). GV kết hợp sửa đọc
sai( nếu có).
- HS nối tiếp nhau đọc 2 khổ thơ
trong bài. GV nhắc nhở HS vềcách
ngắt, nghỉ hơi , giúp HS hiểu nghĩa
các từ khó.

- HS luyện đọc theo cặp.
- Cả lớp đọc đthanh toàn bài.
- HS đọc thầm từng khổ thơ và trả
lời câu hỏi của GV.
* HS trao đổi trong nhóm rồi phát
biểu.
- GV hdẫn HS học thuộc tại lớp
từng khổ thơ, cả bài thơ theo cách
xoá dần từng dòng, từng khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
Cả lớp bình chọn.
Giáo viên Hồ Thị Bằng
12
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nx giờ học, kngợi những HS
đọc tốt, dặn cbị cho tiết sau.
*******************************************************************
Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010
Toán
ôn tập các bảng nhân
I. Mục tiêu :
- Củng cố các bảng nhân đã học (bảng nhân 2; 3; 4; 5 )
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở Toán, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thực hành :
Bài 1: a) Tính nhẩm

3 x 4 = 12
3 x 7 = 21
3 x 5 = 15
3 x 8 = 24
2 x 6 = 12
2 x 8 = 16
2 x 4 = 8
2 x 9 = 18
4 x 3 = 12
4 x 7 = 28
4 x 9 = 36
4 x 4 = 16
5 x 6 = 30
5 x 4 = 20
5 x 7 = 35
5 x 9 = 45
- HS tự làm bài rồi đổi vở, đọc
kết quả tính.

b) Tính nhẩm:
200 x 3 = ?
Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm
Vậy: 200 x 3 = 600
200 x 2 = 400
200 x4 = 800
100 x 5 = 500
300 x 2 = 600
400 x 2 = 800
500 x 1 = 500
- 2 HS đọc kết quả, nêu cách

nhẩm, cả lớp làm bài vào vở.

Bài 2: Tính (theo mẫu):
a) 5 x 5 + 18 = 25 + 18
= 43
b) 5 x 7 26 = 35 26
= 9
c) 2 x 2 x 9 = 4 x 9
- Gv hớng dẫn HS cách trình bày
nh mẫu, 3 HS làm bài trên bảng,
cả lớp cùng làm và nhận xét.
Giáo viên Hồ Thị Bằng
13
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
= 36
Bài 3: Trong một phòng ăn có 8 cái bàn, mỗi bàn xếp
4 cái ghế. Hỏi trong phòng ăn đó có bao nhiêu cái
ghế?
Bài giải
Số ghế trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32 (cái ghế)
Đáp số: 32 cái ghế.
* Lu ý: Phép tính đặt đúng là: 4 x 8
- HS đọc đề bài, GV ghi tóm tắt,
cả lớp tự giải, 1 HS chữa bảng.
Bài 4: Tính chu vi hình tam giác ABC có kích thớc
ghi trên hình vẽ:
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)

(Hoặc 100 x 3 = 300 (cm)
Đáp số: 300cm.
- Muốn tính chu vi một hình, ta làm thế nào?
- GV vẽ hình lên bảng, 1 HS
chữa bảng, cả lớp vẽ hình vào vở
và giải rồi nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
***************************************
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thiếu nhi . ôn kiểu câu ai là gì ?
I. Mục Tiêu:
1. Mở rộng vốn từ về trẻ em: Tìm đợc các từ chỉ trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc
sự chăm sóc của ngời lớn với trẻ em.
2.Ôn kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) - là gì? .làm bài tập tiếng Việt in.
II. đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ, VBT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên Hồ Thị Bằng
14
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
Nội dung dạy học
hình thức tổ chức
*. Luyện tập
Bài 1: Tìm từ ngữ:
Chỉ trẻ em:Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ con, trẻ
em, trẻ thơ, con trẻ..
Chỉ tính nết của trẻ em: Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây
thơ, hiền lành
Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của ngời lớn với trẻ

em:Yêu thơng, yêu quý, chăm sóc, nâng niu
Bài 2: Tìm các bộ phận của câu:
- Trả lời câu hỏi Ai/cái gì/con gì?
- Trả lời câu hỏi là gì?
Lời giải:
- Ai/cái gì/con gì? Là gì?
Thiếu nhi là măng non của đất nớc.
Chúng em là học sinh tiểu học.
Chích bông là bạn của trẻ em.
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận đợc in đậm?
- Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN.
Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN?
- Thiếu nhi là những chủ nhân t.lai của Tquốc.
Ai là những chủ nhân tơng lai của Tổ quốc?
- Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là tổ chức
tập hợp và rèn luyện thiếu niên Việt Nam.
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
D. Củng cố, dặn dò
* Luyện tập, thực hành.
- Cả lớp làm bài trong vở, một HS
làm bài trên bảng phụ.
- GV cùng học sinh chữa bài.
- 2 HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm bài trong vở.
- 3 HS làm trên băng giấy: gạch
một gạch dới bộ phận trả lời câu
hỏi: Ai/cái gì, con gì?, hai gạch d-
ới bộ phận trả lời câu hỏi: là gì?
- HS làm bài rồi chữa miệng, GV
ghi từ vào cột

tơng ứng.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm
theo.GV nhắc HS phân biệt yêu
cầu của bài tập 1 và bài tập 2.
- HS làm bài, nối tiếp nhau đọc câu
hỏi cho bộ phận đợc in đâm trong
câu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời
giải đúng.
-HS nhắc lại nội dung bài vừa học
-HS đặt câu theo mẫu đã học.
- GV nhận xét giờ học.
**************************************************************
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Toán
Giáo viên Hồ Thị Bằng
15
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần
bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn,
- Rèn kỹ năng xếp hình đơn giản.Làm bài tập thực hành em học toán .
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu,Vở Toán , bộ DDHT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung dạy học
Phơng pháp,
hình thức tổ chức

*. Thực hành:
Bài 1: Tính
a) 5 x 3 + 132 = 15 +
132
= 147
b) 32 : 4 + 106 = 8 +
106
= 114
c) 20 x 3 : 2 = 60 : 2
= 30
* PP Thực hành, luyện tập
- 3 HS chữa bảng, GV lu ý cách trình
bày cho HS.
Bài 2: Đã khoanh vào 1/ 4 số con vịt trong hình nào?
* VD: Phần a: Đã khoanh vào 1/ 4 số con vịt vì có 4
cột. khoanh vào 1 cột.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở rồi nhận xét, nêu cách làm.
- GV nhận xét.
Bài 3: Mỗi bàn có 2 học sinh. Hỏi 4 bàn nh vậy có
bao nhiêu học sinh?
Bài giải
4 bàn nh vậy có số học sinh là:
2 x 4 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
- Cả lớp tự làm, 1 HS chữa bảng, lu ý
cách đặt phép tính .
D. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
****************************************

Tập làm văn
Viết đơn
I. Mục Tiêu:
Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc: " Đơn xin vào Đội", mỗi HS viết đợc một lá
đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.làm bài tập tiếng Việt in .
II. Đồ dùng dạy học
- Phấn màu, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên Hồ Thị Bằng
16
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
Nội dung dạy học
Phơng pháp,
hình thức tổ chức
2.Hớng dẫn HS làm bài tập:
*Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội
Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
? Đơn xin vào Đội bao gồm mấy phần ? Phần nào phải viết
theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn giống
mẫu?
+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu:
. Mở đầu đơn phải viết tên Đội (Đội TNTP HCM)
. Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
. Tên của đơn: Đơn xin vào Đội.
. Tên ngời, hoặc tổ chức nhận đơn.
. Họ tên, ngày tháng năm sinh của ngời viết đơn.
. Trình bày lý do viết đơn.
. Lời hứa của ngời viết đơn khi đạt đợc n.vọng.
. Chữ ký và họ tên của ngời viết đơn.
+ Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ

nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không nhất thiết
cần viết theo đúng khuôn mẫu vì mỗi ngời có một lý do,
nguyện vọng và lời hứa riêng.
*Viết đơn:
- Đơn viết có đúng mẫu không?
(Trình tự của lá đơn, nội dung trong đơn, bạn đã ký tên
trong đơn cha?)
- Cách diễn đạt trong lá đơn.
( cách dùng từ, đặt câu)
- Lá đơn viết có chân thực không? Có thể hiện hiểu biết về
Đội, tình cảm của ngời viết và nguyện vọng tha thiết muốn
đợc vào Đội hay không?
D. Củng cố, dặn dò:
Lu ý:
Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn.

-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nêu câu hỏi giúp HS nắm
vững yêu cầu của đề bài.2- 3 HS
trả lời.
- HS nêu hình thức của mẫu đơn.
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
* Thực hành, luyện tập.
- HS viết đơn vào vở.
- 3 HS đọc đơn, cả lớp theo dõi
và nhận xét theo các tiêu chí đã
nêu.
- GV chốt ý đúng
- GV cho điểm, đặc biệt khen
ngợi những HS viết đợc những lá

đơn đúng là của mình.
- GV nhận xét tiết học và yêu cầu
HS ghi nhớ mẫu đơn.
Giáo viên Hồ Thị Bằng
17
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
Thực hành luyện viết
Bài 2
I. Mục đích, yêu cầu:
Củng cố cách viết hoa các chữ Ă, Â ( viết đúng mẫu, viết đều nét và nối chữ đúng
quy định ) . Thông qua bài tập ứng dụng:Viết tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ
nhỏ .II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa Ă, Â.
III.PHơng pháp :
-Luyện tập thực hành
A. Ôn định tổ chức:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa:
- Trong bài có các chữ nào đợc viết
hoa? Chữ nào giống chữ ta mới
học?
- Đa chữ hoa viết mẫu lên bảng
- Gv viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách
viết.
- Yêu cầu hs viết chữ Ă, Â, L vào
bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs.
b. Hớng dẫn viết từ ứng dụng:

- Đa từ ứng dụng lên bảng
- Giới thiệu từ Âu Lạc
- Trong từ Âu Lạc các chữ có chiều
cao ntn?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào?
- Yêu cầu hs viết từ Âu Lạc vào
bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
c. Hớng dẫn viết câu ứng dụng:
- Đa câu ứng dụng lên bảng
- Trong câu ứng dụng các chữ có độ
cao ntn?
* Khoảng cách giữa các chữ cũng
- Hát
- Hs nhắc lại đầu bài
- Có các chữ hoa Ă, Â, L chữ Ă, Â giống chữ ta
mới học.
- Hs quan sát
- Hs nhắc lại cách viết
- 2 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con
..........................................
..........................................
..........................................
- Hs nhận xét

- 1hs đọc câu ứng dụng.
- Hs lắng nghe.
- Chữ Â, L cao 2 li rỡi. Các chữ còn lại cao 1 li.
- Khoảng cách bằng con chữ o

- 1hs lên bảng viết, lớp viết bảng con.
........................................
........................................
........................................
- 1hs đọc câu ứng dụng.
- Chữ Ă, h, y, g, k viết 2 li rỡi. Chữ q, d viết 2 li.
Chữ t cao 1 li rỡi. Chữ r cao hơn 1 li. Các chữ còn
Giáo viên Hồ Thị Bằng
18
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
bằng một con chữ ovà các nét nối
với nhau bằng một nét hất
- Yêu cầu hs viết chữ Ăn khoai vào
bảng con
- Nhận xét, chỉnh sửa cho hs
3. Hớng dẫn viết vào vở:
- Gv đi kiểm tra uốn nắn hs viết
- Thu chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Học thuộc câu ứng dụng, viết tiếp
phần bài ở nhà cho đẹp
- Nhận xét tiết học.
lại cao 1 li.
- 1 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con
..........................................
..........................................
..........................................
- Hs nhận xét
- Hs ngồi đúng t thế để viết bài
- Một số hs nộp bài

*******************************************************************
Tuần 3
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
môn Toán
Ôn tập về hình học
A. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố về đờng gấp khúc và tính độ dài đờng gấp khúc, tính chu vi hình tam
giác, hình tứ giác.
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài đhình và
vẽ hình. Làm bài tập em học toán .
B. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, bảng phụ.
C. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
*. Thực hành:
Bài 1:
a. Tính độ dài đờng gấp khúc ABCD:
B D
34cm 12cm 40cm
A C
Bài giải
Độ dài đờng gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc, ta tính tổng độ dài các
* thực hành, luyện tập.
- Một HS nêu yêu cầu bài
tập.
- Giáo viên vẽ hình lên
bảng. HS quan sát hình
vẽ.

- Cả lớp tự làm.
- Một HS chữa trên bảng.
- 1 HS nêu lại cách tính độ
dài
đờng gấp khúc.
Giáo viên Hồ Thị Bằng
19
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
đờng thẳng của đờng gấp khúc đó.
b, Tính chu vi hình tam giác MNP:
M
34cm 12cm
N 40cm P
Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
* Hình tam giác có thể là đờng gấp khúc ABCD khép kín
(D trùng A). Độ dài đờng gấp khúc khép kín đó cũng
chính là chu vi hình tam giác.
* Giáo viên cho HS liên hệ câu a với câu b của bài tập
- Giáo viên vẽ hình lên bảng
- Một HS nêu yêu cầu bài tập.
- Một HS nêu cách tính chu
vi hình tam giác. Cả lớp làm
bài. Một HS chữa miệng.
Giáo viên ghi bài giải lên
bảng và nhận xét.
Bài 2:
Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD:


A 3 cm B
2 cm
D C
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm
- Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS nêu lại cách đo độ dài
đờng thẳng, cách tính chu vi
một hình.
- HS làm bài tập 2. Gv vẽ
hình lên bảng. Cả lớp so
sánh bài làm và nhận xét.
Bài 3: Hình bên có:
- 5 hình vuông
- 6 hình tứ giác
- Gv vẽ hình lên bảng. HS tự
làm
- HS nêu kq. Gv nx.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Gv nxét giờ học.
************************************
Luyện đọc
Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ dễ p.âm sai : bằng lăng, chú sẻ non, nở, tràn ngập
ánh nắng...
Giáo viên Hồ Thị Bằng

20
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
- Đọc đúng các kiểu câu (câu hỏi, câu cảm). Pbiệt đợc lời dchuyện và lời
nvật bé Thơ.
- Nắm đợc cốt truyện và vẻ dẹp câu chuyện : tình cảm đẹp đẽ, cảm động
mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ.(trả lời đợc câu hỏi
SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài học
- Bảng phụ ghi câu dài Tranh, ảnh về hoa bằng lăng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt đông dạy Phơng pháp học
Bài mới
1. Giới thiệu bài: Bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu về tình cảm thân ái mà chú sẻ và bông
hoa bằng lăng dành cho một bạn nhỏ.
* Trực tiếp
- GV giới thiệu, ghi tên bài
2. Luyện đọc
2.1 Đọc mẫu:
- Đoạn 1, 2 (từ đầu đến ngỡ là mùa hoa đã qua) : đọc
chậm rãi, nhẹ nhàng
- Đoạn 3 (từ Sẻ non... đến lọt vào khuôn cửa sổ) :
giọng hồi hộp
- Đoạn 4 (còn lại): nhanh, vui, lời bé Thơ là 1 tiếng
reo.
2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
Đọc từng câu
Luyện đọc đoạn:
* Đoạn 1-2 :

- Các từ dễ đọc sai: bằng lăng, chú sẻ non, nở,...
- Câu: ở gần tổ của chú sẻ non đang tập bay/ có một
cây bằng lăng.// Mùa hoa này,/ bằng lăng nở hoa mà
không vui/ vì bé Thơ,/ bạn của cây,/ phải nằm viện.//
- Từ khó :
Bằng lăng ; cây thân gỗ, hoa màu tím hồng
- Giọng đọc : chậm rãi, nhẹ nhàng
* Đoạn 3 - 4
- Các từ dễ đọc sai: tràn ngập ánh nắng, chao qua
chao lại...
- Câu: Ôi,/ đẹp quá !// Sao lại có bông bằng lăng nở
muộn thế kia?
* Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lần
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
theo dãy - GV sửa lỗi p.âm sai
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
GV phân đoạn , hớng dẫn HS đọc
đoạn 1-2; đoạn 3 - 4 theo trình tự:
2 HS đọc nối tiếp nhau đoạn 1-2
(3-4)
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, sửa lỗi nếu cần
- GV treo bảng phụ ghi câu dài, HS
nêu cách ngắt hơi, nhấn giọng
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt
- HS đọc lại câu
- GV ghi các từ cần giải nghĩa

- HS nêu nghĩa từ
- GV nhận xét, giới thiệu bông hoa
blăng
- HS trlời về từ khó và giọng đọc -
GV ghi bảng
Giáo viên Hồ Thị Bằng
21
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
(lên giọng ở cuối câu, giọng vui nh một tiếng reo)
- Từ khó:
+ Mảnh mai: nhỏ và gầy
+ Chao qua chao lại: động tác đung đa,...
+ Chúc : chúi xuống thấp
- Giọng đọc
+ Đoạn 3: hồi hộp
+ Đoạn 4: đọc nhanh, vui, lời bé Thơ là một tiếng reo.
3. Tìm hiểu bài:
a) Truyện có những nhân vật nào?
(Bé Thơ, Sẻ non, bằng lăng)
b) Bằng lăng để dành bông hoa cuối cùng cho ai?
(Cho bé Thơ)
c) Vì sao blăng phải để dành một bông hoa cho bé
Thơ? (Vì bé Thơ bị ốm phải nằm viện suốt mùa blăng
nở hoa. Bé thơ thích hoa blăng nhng không đợc ngắm
hoa, b lăng muốn giữ một bông hoa cuối cùng để đợi
bé về)
d) Vì sao bé Thơ nghĩ là mùa hoa đã qua?
(Vì bé không nhìn thấy bông hoa nào trên cây)
e) Sẻ non đã làm gì đẻ giúp đỡ hai bạn của mình?
(Bay về phía cành hoa, đứng trên cành để bông hoa

chúc xuống, lọt vào khuôn cửa sổ)
g) Mỗi ngời bạn của bé Thơ có điều gì tốt?
(+ Cây blăng muốn để dành một bhoa cho bé Thơ
vui.
+ Sẻ non tuy bay cha vững nhng dũng cảm giúp bé
nhìn thấy hoa.) => Bé Thơ có hai ngời bạn tốt, có
tấm lòng thật đáng quý. Cả bé Thơ cũng rất tuyệt
vời vì bé yêu hoa, không phụ lòng tốt của cây và Sẻ
non.
* Vấn đáp
- HS đọc toàn bài, HS khác đọc
thầm, trả lời câu hỏi a
- HS đọc đoạn 1, trả lời câu b, c
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
- HS đọc đoạn 2, trả lời câu d
- HS khác nhận xét
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu e
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
- GV treo tranh
- HS quan sát, tả tranh, trả lời câu
g, nêu nhiều ý kiến, nhận xét
- GV nhận xét
4. Luyện đọc lại
- Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn
* Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài
Giáo viên Hồ Thị Bằng
22

Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
- Thi đọc 2 đoạn 3, 4
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
- HS thi đọc
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét
C. Củng cố - dặn dò :
- Qua bài tập đọc con hiểu biết thêm điều gì ?
(Tình cảm tốt đẹp của các nhân vật, sự gắn bó giữa
thiên nhiên và con ngời...)
- 1 HS trả lời câu hỏi-- GV nhận
xét giờ học
**********************************************************************
Thứ t ngày 22tháng 9 năm 2010
Toán
ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:thực hành làm bài tập em học toán .
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn
- Bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị (tìm phần nhiều hơn hoặc ít
hơn).
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thực hành
Bài 1: Đội Một trồng đợc 230 cây, đội Hai trồng đ-
- 1 HS đọc đề bài
- HS xđịnh dạng bài
- HS lên ttắt btoán.
- Cả lớp làm bài.

- 1 HS làm bài trên bảng
- dới lớp nxét bài làm trên bảng. GV
đgiá.
Bài 2: Một cửa hàng buổi sáng bán đợc 635l xăng,
buổi chiều bán đợc ít hơn buổi sáng 128l xăng. Hỏi
buổi chiều cửa hàng đó bán đợc bao nhiêu lít xăng?
Tóm tắt

635lít
Buổi sáng
128 lít
Buổi chiều
? lít
- HS tự giải
- 1 HS chữa miệng.
- Giáo viên nhận xét.
Bài giải
Bchiều c.hàng đó bán đợc số lít
xăng là:
Giáo viên Hồ Thị Bằng
23
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
635 - 128 = 507 (l)
Đáp số: 507 lít xăng.
Bài 3: Giải bài toán (theo mẫu):
Mẫu: Hàng trên có 7 quả cam, hàng dới có 5 quả
cam. Hỏi hàng trên có nhiều hơn hàng dới bao nhiêu
quả cam?
- Hàng trên có mấy quả cam? (7 quả)
- Hàng dới có mấy quả cam? (5 quả)

- Hàng trên nhiều hơn hàng dới mấy quả cam?
(2 quả)
- Vậy muốn tìm số cam ở hàng trên nhiều hơn hàng
dới mấy quả, ta làm thế nào?
( Lấy 7 quả cam bớt đi 5 quả còn 2 quả cam: 7 - 5 = 2)
- Gv giới thiệu bài toán về Hơn
kém nhau một số đơn vị
- GV hớng dẫn giải bài toán bằng
các câu hỏi , HS nhìn hình vẽ trả lời.
GV cho HS tự ghi bài giải vào vở
nháp.
Bài giải
Số cam ở hàng trên nhiều hơn số cam ở hàng dới
là:
7 - 5 = 2 (quả)
Đáp số: 2 quả cam.
b, Lớp 3A có 19 bạn nữ và 16 bạn nam. Hỏi số bạn
nữ hhiều hơn số bạn nam là bao nhiêu?
Bài giải
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 - 16 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
- Hs ttắt bt bằng sđồ
- HS tự giải phần b rồi chữa
miệng. Gv nxét và ycầu HS khá
giỏi cho biết bài thuộc dạng toán
gì đã học?
IV. Củng cố, dặn dò
Bài toán về: - Tìm phần nhiều hơn (phần ít hơn)
- Hơn kém nhau một số đơn vị

- Gv ycầu HS kể tên những dạng
bài toán vừa ôn tập.
- GV nxét giờ học, dặn Hs cbị cho
bài sau: Xem đồng hồ
**************************************
Luyện từ và câu
ôn :so sánh .dấu chấm
I. Mục tiêu: thực hành làm bài tập
1. Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ
chỉ sự so sánh trong những câu đó.
2. Ôn luyện về dấu chấm : điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
cha đánh dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi ngữ liệu của bài tập
- Phấn màu
Giáo viên Hồ Thị Bằng
24
Trờng tiểu học Phúc Lâm giáo án buổi 2-lớp 3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Làm bài tập
Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu
thơ, câu văn dới đây:
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời.
Thanh Hải

b) Em yêu nhà em
Hàng xoan trớc ngõ
Hoa xao xuyến nở
Nh mây từng chùm.

Tô Hà
c) Mùa đông
Trời là cái tủ ớp lạnh
Mùa hè
Trời là cái bếp lò nung.
Lò Ngân Sùn
d) Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đ ờng trăng
lung linh dát vàng.
Đất nớc ngàn
năm
? Việc sử dụng các hình ảnh so sánh nh thế này có tác
dụng gì?
(Câu văn hay hơn, thấy các hình ảnh đó đẹp hơn...)
* Luyện tập - thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu và các ngữ
liệu
- GV treo bảng phụ ghi ngữ liệu
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt
- GV hỏi thêm
- HS trả lời
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chốt
Bài 2 : Hãy ghi lại những từ chỉ sự so sánh trong các
câu trên
- Đáp án : tựa, nh, là
- Những từ con tìm đợc có điểm gì chung?
(Cùng chỉ sự so sánh ngang bằng, giống nhau...)

- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng khoanh tròn
vào các từ chỉ sự so sánh
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét,
- HS trả lời
Bài 3: Chép lại đoạn văn dới đây sau khi đặt dấu
chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu
câu:
- Ta cần lu ý những gì khi đặt dấu chấm vào đoạn văn?
(Câu phải đủ ý, viết hoa chữ cái ở đầu câu tiếp theo)

Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần,
chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa
trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh
- GV treo bảng phụ ghi đoạn
văn
- HS đọc đoạn văn
- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét
- GV lu ý lại
- HS cùng bàn trao đổi, làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét
- GV đgiá
Giáo viên Hồ Thị Bằng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×