Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tuần 12 lớp 3 chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 30 trang )

Giáo án lớp 3 - HKI
TU ẦN 13
Thứ …………… ngày …….. tháng 11 năm 20……
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN tiết 37 + 38
NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN
SGK/ 103 -104 TGDK :75 phút
A. Mục tiêu;
TẬP ĐỌC:
- Đọc đúng,rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ;
bước đầu biết thể hiện tình cảm , thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu được ý nghĩa truyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kơng Hoa đã lập nhiều thành
tích trong kháng chiến chống Pháp.( trả lời được các CH trong SGK).
KỂ CHUYỆN
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.( HS khá ,giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện
bằng lời kể của một nhân vật ).
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện ( phóng to )
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
C. Các hoạt động dạy học:
TẬP ĐỌC
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ:
- - 2 học sinh lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3 trong SGK:“Ln nghĩ tới miền Nam”
- GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm
HĐ 2. Dạy học bài mới:
1 Giới thiệu bài:Trong cuộc kháng chiến chống Pháp cứu nước của nhân dân ta đã xuất
hiện nhiều vị anh hùng của dân tộc. Đặc biệt ở những vùng rừng núi Tây Ngun, có người Ba-
na sinh sống. Đã sinh ra người anh hùng dân tộc Tây Ngun nổi tiếng đó là anh hùng Đinh
Núp, mà chuyện hơm nay các em học.
2 Luyện đọc
a. Đọc mẫu
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài một lượt với giọng chậm rãi, thong thả. Chú ý lời các nhân vật.


+ Lời của anh hùng Núp mộc mạc, tự hào khi nói với lũ làng.
+ Lời cán bộ và dân làng hào hứng, sơi nổi.
+ Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng cảm động.
b. Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó dễ lẫn. - Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối
nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng
- Chỉ bảng và u cầu cả lớp luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Hướng dẫn học sinh chia đoạn 2 thành 2 phần:
+ Phần 1: Núp đi dự đại hội về....cầm quai súng chặt hơn.
+ Phần 2: Anh nói với lũ làng….Đúng đấy !
- Y/c 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- u cầu học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó. Giáo viên có thể giảng thêm
nghĩa của các từ kêu (gọi mời), coi (xem, nhìn)
- u cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. Mỗi nhóm 4 học sinh lần lượt từng học sinh đọc một
đoạn trong nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
- u cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh phần đầu đoạn 2
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Giỏo ỏn lp 3 - HKI
- Gi 1 hc sinh c li c bi trc lp.
- Yờu cu hc sinh dc thm on 1
- Anh Nỳp c tnh c i õu ? Nỳp c tnh c i i hi thi ua.
GV: Vỡ lónh o dõn lng Kụng Hoa lp c nhiu chin cụng nờn anh Nỳp c c i d i
hi thi ua. Lỳc v Nỳp k nhng chuyn gỡ i hi cho l lng nghe, chỳng ta cựng tỡm hiu
on 2.
- i hi v anh Nỳp k cho dõn lng nghe nhng gỡ ? Nỳp k vi dõn lng rng t nc
mỡnh bõy gi mnh lm, mi ngi u on kt ỏnh gic, lm ry gii.
- Chi tit no cho thy i hi rt khõm phc thnh tớch ca dõn lng Kụng Hoa ? - i hi mi
anh Nỳp lờn k chuyn lng Kụng Hoa cho i hi nghe, nghe xong mi ngi mng khụng

bit bao nhiờu ó t Nỳp trờn vai cụng kờnh i khp nh.
- Cỏn b núi gỡ vi dõn lng Kụng Hoa v Nỳp ? Cỏn b núi: Phỏp ỏnh mt trm nm cng
khụng thng ni ng chớ Nỳp v lng Kụng Hoa õu!
- Khi ú dõn lng Kụng Hoa th hin thỏi , tỡnh cm nh th no ? Dõn lng Kụng Hoa vui
quỏ, ng ht c dy v núi: ỳng y ! ỳng y !
GV: iu ú cho thy dõn lng Kụng Hoa rt t ho v thnh tớch ca mỡnh. Chỳng ta cựng tỡm
hiu on cui bi bit i hi ó tng nhng gỡ cho dõn lng Kụng Hoa v Nỳp.
- i hi tng dõn lng Kụng Hoa nhng gỡ ? i hi tng dõn lng Kụng Hoa mt cỏi nh Bok
H vỏc cuc i lm ry, mt b qun ỏo bng la ca Bok H, mt cõy c cú thờu ch, mt
huõn chng cho c lng v mt huõn chng cho Nỳp.
4. Luyện đọc lại.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc hay đoạn 2.
- Tổ chức luyện đọc bài theo vai.
- GV nhận xét
K CHUYN
1. Xỏc nh yờu cu
- Gi hs c phn yờu cu ca phn k chuyn.
- Yờu cu hc sinh c on k mu
- on ny k li ni dung ca on no trong truyn, c k bng li ca ai ? - on k li
ni dung on 1, k bng li ca anh hựng Nỳp.
- Ngoi anh hựng Nỳp, con cũn cú th k li chuyn bng li ca nhng nhõn vt no ? Cú th
k theo li ca anh Th, ca cỏn b, hoc mt ngi trong lng Kụng Hoa.
2. K theo nhúm
- Chia hc sinh thnh nhúm nh v yờu cu hc sinh k chuyn theo nhúm.
- Mi nhúm 3 hc sinh. Mi hc sinh chn mt vai k li on truyn m mỡnh thớch. Cỏc hc
sinh trong nhúm theo dừi v gúp ý ca nhau
4. K trc lp
- 2 nhúm hc sinh k trc lp, c lp theo dừi, nhn xột bỡnh chn nhúm k hay nht.
- Tuyờn dng hc sinh k tt
H 3.Cng c - dn dũ:

- Em bit c iu gỡ qua cõu chuyn trờn ?
- HS thi k chuyn c nhiu v ỳng
Dn hc sinh chun b bi sau: Vm C ụng
- Nhn xột tit hc.
D. PHAN BO SUNG:
Giáo án lớp 3 - HKI
TOÁN tiết 61
SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN.
SGK/61 TGDK: 40 phút
A/ Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Bài tập cần làm : 1; 2; 3 ( a,b ).
B/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Tranh vẽ minh hoạ bài tốn như SGK.
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập 2/60 đã giao về nhà của tiết 60.
- 4 học sinh làm bài trên bảng
- 2 em đọc bảng chia 8 và trả lời 1 số phép chia bất kì.
- Nhận xét chữa bài cho điểm học sinh
HĐ 2. Dạy học bài mới:
1 Giới thiệu bài: Trong tiết 57, các em học về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Bài học
hơm nay ngược lại, các em sẽ so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Từ đó áp dụng vào giải
các bài tốn có liên quan.
2 Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
a. Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần
đoạn thẳng AB ? ( Vẽ hình minh hoạ )
- Học sinh làm bài
Bµi gi¶i:
§é dµi ®o¹n th¼ng CD gÊp ®é dµi ®o¹n th¼ng AB sè lÇn lµ: 6 : 2 = 3 (lÇn)

§¸p sè: 3 lÇn
- Líp nhËn xÐt
GV: Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng
AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD.
- Học sinh nhắc lại
b. Bài tốn: - u cầu học sinh đọc bài tốn
- Mẹ bao nhiêu tuổi ?
- Con bao nhiêu tuổi ?
- Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?
- Vậy tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?
- Hướng dẫn học sinh cách trình bày bài giải.
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con số lần là:
30 : 6 = 5 ( lần )
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
ĐS: 1/5
- Hai bài tốn trên được gọi là bài tốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Mn biÕt sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín ta lµm nh thÕ nµo? ta ph¶i t×m xem sè lín gÊp mÊy
lÇn sè bÐ
KÕt ln : Mn biÕt sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín ta ph¶i t×m xem sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ.
HĐ 3 Luyện tập - thực hành:
Bài 1:- Y/c HS đọc dòng đầu tiên của bảng.
Hỏi: 8 gấp mấy lần 2
- Vậy 2 bằng một phần mấy của 8? 2 bằng 1/4 của 8
- u cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại
Giáo án lớp 3 - HKI
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
- Líp nhËn xÐt
- Chữa bài và cho điểm học sinh

Bài 2:- Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là: 24 : 6 = 4 ( lần )
Vậy số sách ngăn dưới bằng 1/4 số sách ngăn trên.
- Chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 3: Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh quan sát hình a và nêu số hình vuông màu xanh, số hình vuông màu trắng có
trong hình này. (Hình a: Có 1 hình vuông màu xanh và 5 hình vuông màu trắng.)
- Số hình vuông màu trắng gấp mấy lần số hình vuông màu xanh ? Số hình vuông màu xanh
bằng 1/5 số hình vuông màu trắng.
- Vậy trong hình a, số hình vuông màu xanh bằng một phần mấy số hình vuông màu trắng ?
- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm học sinh
HĐ 4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện thêm về so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
Bài sau: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
D. PHAÀN BOÅ SUNG:
Giáo án lớp 3 - HKI
Thứ ………….. ngày ……….tháng 11 năm 20……….
THỂ DỤC tiết 25
ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI TDPTC
TGDK: 35 phút
A. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài TDPTC.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

HĐ 1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, sau đó phổ biến nội dung, u cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
* Chơi trò chơi “Chẵn, lẻ”.
HĐ 2. Phần cơ bản:
* Ơn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn , bụng và tồn thân của bài TDPTC
- Ơn từng động tác sau đó tập liên hồn cả sáu động tác.
- Tập 2 lần 8 nhịp. Đội hình hàng ngang.
- Lần 1 Giáo viên điều khiển.
- Lần 2: Lớp trưởng điều khiển.
- Chia 3 tổ để tập- Tổ trưởng điều khiển.
- Một số sai thường mắc và cách sửa:
+ Động tác vươn thở: Gv cho hs tập lại riêng cách thở.
+ Động tác tay: Gv thực hiện động tác và nhắc cho hs thực hiện đúng.
+ Động tác bụng : Giáo viên nhắc nhở cho hs thực hiện đúng.
+ Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của giáo viên: 1 lần.
* Học động tác nhảy:
+ Gv làm mẫu, vừa giải thích và hơ nhịp chậm, đồng thời cho hs tập theo.
Tập 2 lần 8 nhịp. Đội hình hàng ngang.
* Lưu ý: với động tác này thì tốc độ hơ nhanh hơn.
* Chơi trò chơi “ Ném trúng đích”
- Giáo viên nhắc lại cách chơi ( trò chơi này đã học ở lớp 2).Sau đó cho các em
chơi theo tổ. Gv nhắc nhở các em đảm bảo tính kỉ luật khi chơi.
- Nhận xét, tun dương hs thực hiện tốt.
HĐ 3. Phần kết thúc:
- Các động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát.
- Gv cùng hs hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét và giao bài tập về nhà: Ơn lại 5 động tác TDPTC đã học.
D. PHẦN BỔ SUNG:

Giáo án lớp 3 - HKI
TOÁN tiết 62
LUYỆN TẬP
SGK / 62 . TGDK : 40 phút.
A. MỤC TIÊU :
- Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- Biết giải bài toán có lời văn ( hai bước tính ).
- Bài tập cần làm : 1; 2; 3; 4 .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Gv: Bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên đưa số để học sinh so sánh và trả lời.
- Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh.
HĐ 2. Dạy học bài mới:
1 Giới thiệu bài: Trong tiết hơm nay các em sẽ luyện tập kỹ so sánh xem số bé sẽ bằng
một phần mấy của sơ lớn để giải tốn có lời văn bằng 2 bước tính.
2 Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Giáo viên dán bảng phụ lên bảng
1 học sinh đọc đề bài
-HS lµm bµi, 1HS lµm trªn b¶ng phơ.
-NhËn xÐt, ch÷a bµi, gi¶i thÝch ®¸p ¸n
-GV nhận xét, chèt: - Mn biÕt sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ ta lÊy sè lín chia cho sè bÐ.
- Mn biÕt sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín ta ph¶i t×m xem sè lín gÊp mÊy lÇn sè bÐ.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề bài
- Muốn biết số trâu bằng một phần mấy số bò ta phải biết được điều gì ? Phải biết số bò gấp
mấy lần số trâu .
B1: - u cầu học sinh tính số bò ?
B2: - Vậy số bò gấp mấy lần số trâu ?
B3: - Vậy số trâu bằng một phần mấy số bò
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải

Số con bò có là: 7 + 28 = 35 ( con )
Số con bò gấp số con trâu một lần là:
35 : 7 = 5 ( lần )
Vậy số con trâu bằng 1/5 số con bò
ĐS: 1/5
- Líp nhËn xÐt
- Chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- u cầu học sinh tự làm bài
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Số con vịt đang bơi ở dưới ao là:
48 : 8 = 6 ( con vịt )
Số con vịt đang bơi ở trên bờ là:
48 – 6 = 42 ( con vịt )
ĐS: 42 con vịt
- Líp nhËn xÐt
- Chữa bài và cho điểm học sinh
Bài 4: - GV treo b¶ng phơ ®· vÏ s½n h×nh.
- Y/c c¶ HS th¶o ln nhãm ®«i
Giỏo ỏn lp 3 - HKI
Cả lớp tự ghép hình theo nhóm 2(sử dụng bộ đồ dùng).
- 1 HS lên vẽ hình ghép trên bảng.
- GV nhận xét, chốt
H3. Cng c - dn dũ:
- Yờu cu hc sinh v nh lm bi tp
- Nhn xột tit hc
- Bi sau: Bng nhõn 9
D. PHAN BO SUNG:
Giáo án lớp 3 - HKI

CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) tiết 25
ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY
SGK/105 TGDK: 45 phút
A. MỤC TIÊU :
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5
lỗi trong bài.
- Làm đúng BT ( 3 )a / b .
* Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung
quanh, có ý thức BVMT.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng, sau đó đọc cho học sinh viết các từ sau: chơng gai, lười nhác, nhút nhát
Nhận xét cho điểm học sinh
HĐ 2. Dạy học bài mới
.1 Giới thiệu bài: Giờ chính tả này các em sẽ viết bài: Đêm trăng trên Hồ Tây và làm các bài
tập chính tả: Phân biệt iu / uyu giải các câu đố.
2 Hướng dẫn viết chính tả
Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Giáo viên đọc bài văn một lượt
Hỏi: Đêm trăng trên Hồ Tây như thế nào ? Đêm trăng toả sáng, rọi vào các gợn sóng lăn tăn,
gió Đơng Nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt.
- Giáo viên có thể giới thiệu thêm về Hồ Tây, một cảnh đẹp của Hà Nội.
Hướng dẫn cách trình bày
- Bài viết có mấy câu ? - Bài viết có 6 câu
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? Chữ Hồ Tây là tên riêng, chữ Hồ, Trăng,
Thuyền, Một, Bấy, Mũi là chữ đầu câu phải viết hoa.
- Những chữ dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn ? Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm.
Hướng dẫn viết từ khó
- u cầu học sinh nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả.

- u cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được. Nước trong vắt, rập rình, toả sáng, lăn
tăn, ngào ngạt.
- 3 học sinh lên bảng viết, học sinh dưới lớp viết vào vở nháp.
Viết chính tả : Đọc cho học sinh viết vào vở. Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết,
mỗi câu đọc 3 lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết, chữ viết của học sinh..
Sốt lỗi
Chấm bài NhËn xÐt lçi sai cđa b¹n, ch÷a lçi
- GV nhËn xÐt
HĐ 3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc u cầu
- u cầu học sinh tự làm bài
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: dường đi khúc khuỷu; gầy khẳng khiu; khuỷu tay.
Bài 3: Chọn phần a
- Gọi học sinh đọc u cầu
Giáo án lớp 3 - HKI
- Treo lên bảng các bức tranh minh hoạ gợi ý cách giải câu đố(Hc QS ë SGK).
- u cầu học sinh hoạt động theo cặp
- Gọi học sinh lên trên bảng thực hành.
HS1: đọc câu đố.
HS2; Đọc lời giải và chỉ vào tranh ứng dụng.
- Làm bài vào vở: Con ruồi, quả dừa, cái giếng.
- Líp nhËn xÐt
- Chốt lời giải đúng
HĐ4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học chữ viết của học sinh
- Học sinh nào viết xấu sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng và làm bài 2b chuẩn bị bài sau:
(NV): Vàm Cỏ Đơng
* Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung
quanh, có ý thức BVMT.

- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG:
Giáo án lớp 3 - HKI
Thứ ……….. ngày ………tháng 11 năm 20……..
TẬP ĐỌC TIẾT 39
CỬA TÙNG
SGK 109 – 110 TGDK: 45 phút
A.MỤC TIÊU
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ; Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm, ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn.
- Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền Trung
nước ta( trả lời được các CH trong SGK).
* HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có
ý thức tự giác BVMT.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ:
- u cầu học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Vàm Cỏ Đơng.
- GV nhËn xÐt
HĐ2. Dạy học bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và u cầu học sinh kể tên các màu có trong bức tranh minh
hoạ Cửa Tùng.
Việt Nam ta, rất giàu và rất đẹp. Nhưng một trong những cảnh đẹp đó phải nói đến Cửa Tùng,
một cửa biển rất giàu, và đẹp của dải đất miền Trung lắm nắng nhiều mưa nay. Cảnh đó như thế
nào mời các em qua bài hơm nay : Cửa Tùng
- Ghi tên bài lên bảng
2 Luyện đọc:

Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu tồn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, thong thả thể hiện sự ngưỡng mộ với vẻ
đẹp của Cửa Tùng. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả: in đậm, mướt màu xanh, rì rào gió
thổi, mênh mơng, Bà Chúa, đỏ ối, hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục, chiếc lược đồi mồi, mái tóc
bạch kim.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. Nhìn bảng đọc các từ khó, dễ lẫn khi
phát âm.
- Hướng dẫn học sinh chia bài thành 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
- u cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp. Theo dõi học sinh đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng
ở các câu khó ngắt:
+ Bình minh, / mặt trời như chiếc thâu đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển, / nước biển nhuộm
màu hồng nhạt.// Trưa, / nước biển xanh lợ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.//
+ Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi / cài vào mái tóc bạch
kim của sóng biển.
- Giải nghĩa các từ khó Học sinh đọc chú giải trong SGK.
- Giáo viên giảng thêm từ dấu ấn lịch sử (sự kiện quan trọng đậm nét trong lịch sử )
- u cầu 3 học sinh tiếp nối nhau đọc lại bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn.
- u cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
3 Hướng dẫn tìm hiểu bài
Giáo án lớp 3 - HKI
- u cầu học sinh đọc đoạn 1
Hỏi: Cửa Tùng ở đâu ? Cửa Tùng là cửa sơng Bến Hải chảy ra biển.
- Treo bản đồ giới thiệu vị trí sơng Bến Hải và nêu: Sơng Bến Hải là con sơng chảy qua tỉnh
Quảng Trị, đây là con sơng chia cắt 2 miền: Nam - Bắc của nước ta trong suốt thời kì chống Mỹ
từ năm 1954 đến 1975. Con sơng này đã chứng kiến cuộc đấu tranh gian nan nhưng hào hùng
của những người dân Quảng Trị vì thế tác giả viết “ Con sơng in đậm dấu ấn lịch sử một thời
chống Mỹ cứu nước” . Cửa Tùng là nơi sơng Bến Hải gặp biển
- Cảnh hai bờ sơng Bến Hải có gì đẹp ? Hai bên bờ sơng Bến Hải là thơn xóm với những luỹ tre

xanh mứơt, rặng phi lao rì rào gió thổi.
- u cầu học sinh đọc đoạn 2 của bài và tìm câu văn cho thấy rõ nhất sự ngưỡng mộ của mọi
người đối với bãi biển Cửa Tùng.
- 1 học sinh đọc thành tiếng, học sinh cả lớp đọc thầm và trả lời: Bãi cát ở đây từng đựơc ca
ngợi là: “Bà Chúa của các bài tắm “
- Em hiểu thế nào là: “ Bà Chúa của các bãi tắm” ? Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? Cửa Tùng có 3 sắc màu nứơc biển. Bình minh,
mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà nước biển xanh lục.
- Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì ? Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một
chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của nước biển.
- Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng ?
- Hãy nói một câu phát biểu cảm nghĩ của em về Cửa Tùng.
GV: Cửa Tùng là một trong những danh thắng nổi tiếng của đất nước ta.
4 Luyện đọc lại bài
- Tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn 2 của bài.
Học sinh cả lớp luyện đọc
- 3 – 5 học sinh thi đọc đoạn 2
- Thi đọc đoạn 2
- Nhận xét và cho điểm học sinh
HĐ 3. Củng cố - dặn dò:
- Bài thơ nói lên điều gì ? ( Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng – một cửa biển thuộc miền
Trung nước ta.)
- Ở tỉnh ta có cảnh biển ở Phan Thiết cũng rất đẹp. Để giữ gìn cho cảnh quan thiên nhiên
ngày càng thêm đẹp chúng ta phải làm gì ?
*Từ đó giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương
đất nước và có ý thức tự giác BVMT.
- Về nhà tiếp tục đọc bài và chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG:

Giáo án lớp 3 - HKI
TOÁN tiết 63
BẢNG NHÂN 9
SGK/6 3. TGDK: 40 phút
A.MỤC TIÊU
- Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhântrong giải toán , biết đếm
thêm 9.
- Bài tập cần làm : 1; 2; 3; 4.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv và học sinh: Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài tập 4/62 về nhà của tiết 62.
- Nhận xét và cho điểm học sinh
HĐ2. Dạy học bài mới:
1 Giới thiệu bài: Bài hơm nay các em tiếp tục thành lập bảng nhân 9. Như các tiết trước
đã học.VËn dụng vào việc làm tính và giải tốn thành thạo.
Ghi tên bài lên bảng
2 Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9
- Gắn 1 tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn ?
- 9 hình tròn được lấy mấy lần ?
- 9 được lấy mấy lần ?
- 9 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 9 x 1 = 9 ( ghi lên bảng phép nhân này )
- Gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 hình tròn, vậy 9 hình
tròn được lấy mấy lần?
- Vậy 9 được lấy mấy ?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 9 được lấy 2 lần
- 9 nhân 2 bằng mấy ?
- Vì sao em biết 9 nhân 2 bằng 18 ?
( Hãy chuyển phép nhân 9 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả )

- Viết lên bảng phép nhân: 9 x 2 = 18 và u cầu học sinh đọc phép nhân này
- Hướng dẫn học sinh lập phép nhân 9 x 3 = 27 tương tự phép nhân 9 x 2 = 18.
Hỏi: Bạn nào có thể tìm được kết quả của phép tính 9 x 4.
- Nếu HS tìm đúng kết quả thì GV cho HS nêu cách tìm và nhắc lại cho cả lớp ghi nhớ. Nếu HS
khơng tìm được, GV chuyển tích 9 x 4 thành tổng 9 + 9 + 9 + 9 rồi hướng dẫn HS tính tổng để
tìm tích. GV có thể hướng dẫn HS thêm cách thứ hai 9 x 4 có kết quả chính bằng kết quả của 9 x
3 cộng thêm 9.
- u cầu HS cả lớp tìm kết quả của phép tính nhân còn lại trong bảng nhân 9 và viết vào phần
bài học.
- Chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 9. Các phép nhân trong bảng đều có thừa số là 9, thừa
số còn lại lần lượt là các số 1,2,3,……..10.
- u cầu học sinh đọc bảng nhân 9 vừa lập được, sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc
lòng bảng nhân này.
- Xố dần bảng cho học sinh tự đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng.
HĐ3 Luyện tập - thực hành
Bài 1: Hỏi: Bài tập u cầu chúng ta tìm gì?
- u cầu học sinh tự làm bài, sau đó học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
- 12 học sinh lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân trong bảng nhân 9.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×