Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn kĩ năng thực hành môn sinh học cho học sinh lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.01 KB, 15 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Bắc Sơn, ngày 1 tháng 11 năm 2016
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm 2016
I. TÊN SÁNG KIẾN:
Rèn kĩ năng thực hành môn sinh học cho học sinh lớp 7.
II. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Lý do chủ quan
Môn sinh học vừa có đặc thù của một môn khoa học tự nhiên với những hệ
thống lý thuyết tổng quát, với những bài tập tương đối phức tạp vừa mang đặc thù
của một môn khoa học thực nghiệm, có sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực
nghiệm. Ở cấp độ THCS, đó là sự kết hợp giữa hệ thống lý thuyết và hệ thống bài
thực hành vận dụng tương ứng.
Môn sinh học là bộ môn khoa học thực nghiệm, nghĩa là từ những điều mắt
thấy, tai nghe, học sinh sẽ rút ra những kết luận khoa học, từ đó phát triển thành
khái niệm đặc thù của bộ môn. Thực hành trong học tập đã góp phần hình thành và
phát triển các khái niệm. Trong khi học sinh tiến hành thực hành, các em có thể
phát hiện các đặc điểm về hình thái, giải phẫu, cũng như các chức năng. Sự phát
hiện đó có ý nghĩa củng cố những dấu hiệu của khái niệm đã được học trong bài lý
thuyết, có khi là những dấu hiệu mới chưa đề cập đến.
Trước đây ở nước ta, đặc biệt là ở cấp THCS việc gắn giữa lý thuyết và thực
nghiệm ít được chú trọng, rất nhiều bài thực hành bị bỏ qua do vậy đối với rất
nhiều học sinh, việc học môn Sinh chỉ đơn thuần là học thuộc lòng một “mớ” lý
thuyết nên dễ gây nhàm chán và khô khan, thậm chí là rất khó hiểu.
2. Lý do khách quan


- Thc hnh l c hi rốn luyn cỏc k nng ca b mụn, gúp phn hỡnh
thnh k nng nghiờn cu khoa hc. Qua thc hnh hc sinh c rốn luyn s
dng thnh tho cỏc phng tin thớ nghim nh kớnh lỳp, kớnh hin vi, b


m.. Bit m v quan sỏt cu to trong ca 1 s loi ng vt in hỡnh; tp t
chc cỏc thớ nghim nghiờn cu hot ng sng ca thc vt, bit vn dng kin
thc vo thc t cuc sng, gúp phn giỏo dc k thut hng nghip cho cỏc em.
- c trng ca mụn sinh hc l thc hnh, thớ nghim. i vi chng trỡnh
sinh hc THCS c bit lp 6, lp 7 v lp 8 vụựi mc tiờu c th l nhm hỡnh
thnh hc sinh nhng hiu bit v th gii ng vt, th gii thc vt, con ngi
vi mi quan h mt thit gia cỏc ng vt, thửùc vaọt v vai trũ ca chỳng i
vi i sng con ngi, qua ú gúp phn giỏo dc t tng, tỡnh cm, lũng yờu
quý ý thc bo v thiờn nhiờn, bo v cỏc loi ng vt. Thc hnh cũn cú ý ngha
phỏt huy vai trũ ch ng trong hc tp, rốn luyn trớ thụng minh, bi dng nng
lc t duy cho hc sinh. Trong khi thc hnh hc sinh c t mỡnh nghiờn cu
kho sỏt ng thc vt, t lc t chc v quan sỏt kt qu thớ nghim, vỡ vy cú ý
ngha tng cng tớnh t lc cho hc sinh. Mt khỏc, hc sinh phi rốn luyn cỏc
thỏo tỏc t duy so sỏnh, phõn tớch, tng hp . nờn cú tỏc dng bi dng trớ
thụng minh.
- Chớnh vỡ th, iu cp thit nht hin nay ca giỏo dc THCS l phi nhanh
chúng thay i cỏc phng phỏp ging dy va k tha nhng u im ca
phng phỏp truyn thng va i mi v nhiu mt nh: i mi cỏch s dựng
dung dy hc, i mi cỏch xõy dng bi giaỷng, ngi dy vi vai trũ hng
dn gi m, giỳp ngi hc t tỡm tũi khỏm phỏ th gii ng vt t ú hỡnh thnh
ngi hc tinh thn ch ng tớch cc v y sỏng to trong quỏ trỡnh hc tp b
mụn sinh hc lp.
- Nm hc 2015 - 2016 nh trng Thnh lp i hc sinh tham gia hi thi
thớ nghim thc hnh mụn sinh cp huyn t gii nht ton on, tham gia hi thi
thớ nghim thc hnh mụn sinh cp tnh t gii khuyn khớch. Xut phỏt t thc t
ú, bn thõn tụi tip tc nghiờn cu v ng dng ti sỏng kin Rốn k nng


thực hành mơn sinh học cho học sinh lớp 7 trong q trình dạy học Sinh học tại
nhà trường

III. THỰC TRẠNG
1. Thuận lợi:
- Trường THCS Thị Trấn là một trường chuẩn Quốc Gia nằm ở trung tâm
địa bàn Thị Trấn. Học sinh được gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho việc học.
- Trong hội đồng giáo dục nhà trường có 4 giáo viên giảng dạy mơn sinh học
nên rất thuận lợi trong việc trao đổi kinh nghiệm. Giáo viên có trình độ đạt chuẩn
trở lên mắn vững chuẩn kiến thức kĩ năng nên truyền thụ đầy đủ kiến thức theo
chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Nhà trường có trang bị phòng thực hành, dụng cụ thực hành, tranh ảnh đồ
dùng dạy học, máy chiếu, tivi tương đối thuận tiện. Bên cạnh đó giáo viên đã có
nhiều cố gắng trong việc tự làm đồ dùng và sử dụng đồ dùng nhằm minh họa cho
những tiết học.
- Trong nhà trường có nhiều học sinh u thích mơn học, thích nghiên cứu
thí nghiệm thực hành mơn sinh.
2. Khó khăn
Thực trạng của việc hướng dẫn học sinh trong những tiết thí nghiệm thực
hành gặp những khó khăn như:
- Đồ dùng thí nghiệm chưa đầy đủ
- Đồ dùng thí nghiệm lâu năm nên đã xuống cấp
- Mất nhiều thời gian chuẩn bị
- Chuẩn bị cho 1 tiết lên lớp tốn kém (Phiếu bài tập, mẫu vật..)
- Theo đặc trưng bộ môn, sự chuẩn bò do học sinh tự
làm ở nhà, giáo viên không thể theo sát nên
nhiều mẫu vật chuẩn bò chưa đạt yêu cầu.
- Số lượng học sinh trong lớp đông, học lực không
đồng đều.
- Thaxxo tác thí nghiệm chưa linh hoạt nên rất mất
thời gian.



- Các hình ảnh, tranh ảnh, phim ảnh về thí nghiệm
hiện nay còn rất hạn chế đối với bộ Môn Sinh.
- Trường chưa có vườn sinh học để giúp học sinh làm
thí nghiệm thực hành.
IV. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
1. Những nhận định về bài thực hành.
Bộ môn sinh học ở trường THCS có từ lớp 6 đến
lớp 9. Một trong những kiến thức quan trọng của bộ
môn này là GV phải phát huy kó năng quan sát thí
nghiệm thực hành của học sinh.
Từ thực trạng cần thiết phải có sự đổi mới trong
phương pháp dạy – học để phát huy tính tích cực của
người học. Với kinh nghiệm giảng dạy của bản thân, qua
học tập, trao đổi với đồng nghiệp tổ tôi đưa ra một số
ý kiến trong giảng dạy sinh học có sử dụng thí nghiệm
thực hành mà cụ thể là hướng dẫn học sinh tiến hành
thí nghiệm khi nghiên cứu tài liệu mới đạt hiệu quả cao.
Cụ thể là:
* Giáo viên:
- Giáo viên cần xác định rõ tiết thực hành mình dạy thuộc loại bài thực hành
nào, từ đó phát huy ưu điểm nhược điểm và hạn chế khuyết điểm của từng loại bài
thực hành này.
- Để tiết thực hành thành cơng thì khâu chuẩn bị đóng vai trò cực kỳ quan
trọng. giáo viên cần cụ thể hóa nhiệm vụ của thầy và trò để chuẩn bị cho tốt, từ
chuẩn bị mẫu vật đến chuẩn bị đồ dùng thực hành.
- Tổ chức hoạt động của học sinh, phân công hợp lí
- Kết hợp hợp lí các phương tiện dạy học.
- Cuối cùng là các bước tiến hành giờ thực hành phải theo một quy trình hợp
lý, nghiêm túc. Giáo viên linh hoạt trong phương pháp dạy



và học, trong chuẩn bò phương tiện và bố trí thí
nghiệm.
* Học sinh:
- Học sinh nắm bắt được mục đích thí nghiệm  nhóm
học sinh làm thí nghiệm  quan sát hiện tượng  giải
thích hiện tượng  rút ra kết luận.
* Một số u cầu khi thực hiện:
- Dụng cụ thực hành đầy đủ.
- Cần chú ý đặc điểm hoạt động theo mùa của động vật, thực vật… để có kế
hoạch chủ động chuẩn bị mẫu vật.
- Để đảm bảo u cầu rèn luyện kỹ năng cho học sinh cần cố gắng thực hiện
theo nhóm nhỏ, cố định trong cả năm học để có thể quay vòng nhiệm vụ của các
thành viên trong nhóm qua các tiết thực hành khác nhau.
- Trong q trình học sinh tiến hành thực hành, giáo viên u cầu các em cất
gọn sách vở, đồ dùng học tập, tránh để bừa bãi trên bàn.
- Cần chú ý phân phối thời gian cho các hoạt động thực hành hợp lý để đảm
bảo học sinh làm hết nội dung thực hành. Muốn vậy giáo viên cần làm thử, được
được thời gian của từng hoạt động, trên cơ sở đó khi thực hiện trên lớp, giáo viên
theo dõi thời gian để nhắc nhở học sinh thực hiện.
- u cầu học sinh trong bản báo cáo thực hành cần phải vẽ hình quan sát
được và chú thích đầy ccur theo u cầu.
2. Xác định các dạng bài thực hành.
2.1. Bài thực hành quan sát cấu tạo ngồi.
- Là loại bài thực hành giúp học sinh phát hiện kiến thức mới. Nó được tiến
hành đối với các nội dung mà học sinh chưa biết. loại bài này thường được thực
hiện trong các giờ lên lớp các bài lý thuyết kiểu thực hành.
- Đối với loại bài này giáo viên cần hướng dẫn từng bước các thao tác thực
hành, hướng dẫn đến đâu học sinh làm theo đến đó và được thực hiện theo từng nội
dung riêng biệt, sau mỗi nội dung, hướng dẫn học sinh rút ra kết luận khoa học.

Ví dụ: bài 23 Cây có hơ hấp khơng (sinh học 6), bài 15 Giun đất (sinh học 7)


2.2. Bài thực hành củng cố, minh họa.
- Đây là loại bài thực hành được thực hiện khi học sinh đã có vốn kiến thức
lý thuyết trong chương trình, các bài thực hành đều bố trí ở cuối chương. Như vậy,
các tiết thực hành này nhằm giúp học sinh củng cố và kiểm chứng những kiến thức
đã học.
- Dạng bài này khơng kích thích tính ham muốn tìm tòi cho học sinh, chủ
động, sáng tạo trong tiếp thu tri thức của học sinh bị hạn chế. Do đó,giáo viên cần
thiết kế bài thực hành thật sinh động, khuyến khích học sinh ham muốn thực hành.
Ví dụ: bài 16 thực hành: mổ và quan sát giun đất (Sinh 7). Bài 20 Thực
hành: Quan sát sát một số thân mềm.
3. Về việc chuẩn bò bài lên lớp:
Tất cả giáo viên đều cho rằng đây là khâu rất
quan trọng, quyết đònh tiết học có thành công hay
không. Thành công ở mức độ nào, đặc biệt là đối
với tiết học có tiến hành thí nghiệm :
* Về GV:
- Chuẩn bò đồ dùng dạy học: giáo viên cần chuẩn
bò thật đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm, mẫu vật thí
nghiệm, hóa chất thí nghiệm. Nhất là giáo viên cần
phải tiến hành thí nghiệm trước, đối với thí nghiệm khó
cần thực hiện nhiều lần. Bên cạnh đó tìm ra những
nguyên nhân dẫn đến thí nghiệm không thành công để
tìm biện pháp khắc phuc.
- Bên cạnh đó giáo viên cần chuẩn bò các câu hỏi
gợi mở để học sinh cần phát hiện vấn đề cần giải
quyết.
- Ngoài ra, còn sử dụng phiếu học tập để học sinh

ghi kết quả thí nghiệm từ đó rút ra bản chất hiện
tượng.


- Hướng dẫn học sinh chuẩn biï là khâu không thể
thiếu trước mỗi bài dạy có thí nghiệm học sinh
+ Bước 1: Thông báo mục tiêu của tiết học sắp
tới.
+ Bước 2: Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước bài
mới, nghiên cứu kó các thao tác thí nghiệm, chuẩn bò
các mẫu vật (cây trồng), thực hiện đúng các thao tác
thí nghiệm làm trước ở nhà.
+ Bước 3: HS ghi kết quả thí nghiệm vào phiếu học
tâp ( đối với các tiết làm thí nghiệm trước ở nhà)
- Như vậy tiết học sẽ bớt đi thời gian hướng dẫn thí
nghiệm, học sinh chủ động hơn trong hoạt động học tập,
có trách nhiệm với việc tìm tòi kiến thức, kích thích các
em khám phá vấn đề cần giải quyết.
* Về HS: chuẩn bò đầy đủ mẫu vật theo bài, làm
trước một số thí nghiệm theo yêu cầu bài học, xem
trước mục tiêu thí nghiệm.
4. Xác đònh phương pháp thực hành:
- Để hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm thành công
và đạt hiệu quả trong tiết học thì việc xác đònh phương
pháp thực hành cần có sự phối hợp khéo léo, linh hoạt
giữa các phương pháp dạy học đóng vai trò quan trọng
quyết đònh một nửa thành công tiết dạy.
- Phương pháp phải phù hợp, vận dụng linh hoạt,
khéo léo các phương pháp sao cho phát huy được tính tích
cực, chủ động tư duy, phát triển năng lực cá nhân ở

mức độ cao nhất trong việc tìm ra kiến thức.
5. Về tổ chức Dạy – Học
* Làm thí nghiệm thực hành :
 Kiến thức:


- Chuẩn bị thí nghiệm : GV phải có kế hoạch bảo đảm chuẩn bị đầy đủ, dụng
cụ, hố chất vật mẫu và các điều kiện cần thiết khác để thí nghiệm thành cơng. GV
có thể giao cho học sinh nhưng phải kiểm tra
-Tiến hành thí nghiệm :
+ Bước 1: Gv nêu mục tiêu thí nghiệm, phải bảo đảm cho mỗi học sinh nhận
thức rõ mục tiêu thí nghiệm để làm gì ?
+ Bước 2: Gv hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm học sinh nhận
thức rõ làm thí nghiệm như thế nào? bằng cách nào? ( Lưu ý HS thực hiện
đúng nội qui thực hành, an toàn phòng thí nghiệm)
+ Bước 3: Mơ tả thí nghiệm: học sinh viết hoặc đọc các kết quả mà các em
qua sát thấy trong được trong q trình làm thí nghiệm .
* GV cần giải thích các hiện tượng quan sát được đây là giai đoạn có nhiều
thuận lợi để tổ chức học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, đồng thời cũng
rèn kó năng sống cho HS để HS có thể xử trí một cách có
hiệu quả các đòi hỏi và thử thách của cuộc sống
thường ngày.
 Kó năng:
-Thông qua thí nghiệm thực hành có thể rèn cho các em
một số kó năng sống như sau:
 Kó năng hợp tác, lắng nghe tích cực và chia sẻ
thông tin trong hoạt động nhóm.
 Kó năng đảm nhận trách nhiệm và quản lý thời
gian khi thực hành.
 Kó năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK,

quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo
và hoạt động sống của một số loài thực vật,
động vật.
 Kó năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ,
nhóm.


Gv có thể dùng hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo kiểu đặt vấn đề giúp học sinh tự
giải thích các kết quả.
* Khi rút ra kết luận: Gv yêu cầu học sinh căn cứ vào mục tiêu trước khi làm
thí nghiệm để đánh giá công việc đã làm
Chú ý: Các thí nghiệm không nên quá tiết kiệm vật mẫu ( mua vật mẫu quá nhỏ)
khó quan sát kết quả. Để có kết quả rõ trong quá trình tiến hành thí nghiệm cần chú
trọng từng thao tác, nhiều khi chỉ sai sót trong một khâu là kết quả thí nghiệm
không như mong muốn.
Ví dụ Bài 21 thực hành: Quan sát một số thân mềm
Việc chuẩn bị chu đáo cho giờ thực hành có ý nghĩa quyết định sự thành
công của bài giảng. Trong khâu chuẩn bị cần phối hợp sự chuẩn bị của cả thầy và
trò.
Học sinh tham gia chuẩn bị thực hành có ý nghĩa giáo dục ý thức trách
nhiệm đồng thời cũng giảm nhẹ công việc của giáo viên, nhất là chuẩn bị vật mẫu.
Trong khi sưu tầm mẫu vật, học sinh có điều kiện tìm hiểu đời sống, sự hoạt động
của động vật, sơ bộ quan sát đặc điểm hình thái của động vật nên khi bước vào
thực hành ít bị bỡ ngỡ.
a. Những công việc chuẩn bị của người học bao gồm:
- Chuẩn bị mẫu vật: Nêu cụ thể số lượng, quy cách vật mẫu giao cho từng
nhóm hoặc từng cá nhân.
Ví dụ: để chuẩn bị cho bài thực hành : quan sát một số thân mềm, giáo viên
yêu cầu mỗi học sinh chuẩn bị mẫu vật là trai sông sống, ốc sên……. Giáo viên
cũng yêu cầu các em chuẩn bị mẫu vật phải tươi sống, nguyên vẹn, đồng thời quan

sát cấu tạo ngoài và di chuyển của trai sông, ốc sên..
- Chuẩn bị phương tiện thực hành: Một số dụng cụ phục vụ cho thực hành
không đòi hỏi chuẩn bị ở mức độ cao mà phổ biến như chậu nuôi trai, bình nuôi ốc
sên…..
b. Giáo viên chuẩn bị:
- Giáo án: Xác định rõ mục tiêu, các nội dung cần hành trong giờ học thực
hành, cách hướng dẫn các thao tác thực hành khi thiết kế giáo án.


- Vật mẫu: Tuy đã giao cho học sinh chuẩn bị, nhưng giáo viên cần chuẩn bị
dự phòng trong trường hợp học sinh không chuẩn bị được. Ngoài ra giáo viên nên
chuẩn các tiêu bản, mẫu mổ trước khi thực hành để học sinh có điều kiện đối chiếu,
so sánh mẫu của mình với mẫu của thầy cô. Ví dụ giáo viên mổ sẵn 7 mẫu mổ trai
sông phát cho 7 nhóm. Chuẩn bị các tranh vẽ liên quan đến bài để qua đó học sinh
dễ dạng nhận biết được 1 số bộ phận của cơ thể bị che khuất.
- Dụng cụ thực hành: Bộ đồ mổ, khau mổ, kính lúp, chậu nuôi…. Phải đầy
đủ.
- Dự kiến chia nhóm: Việc chia nhóm nên làm ngay từ bài thực hành đầu
tiên và cố định trong suốt quá trình học để tạo điều kiện cho học sinh quay vòng
trong các bài thực hành. (Giáo viên cần lưu ý chia nhóm càng nhỏ càng tốt để giúp
tất cả học sinh có điều kiện thực hành như nhau, đồng thời tránh ồn ào, lộn xộn). Ở
mỗi nhóm, cần xác định nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong nhóm. Chẳng
hạn, với mỗi nhóm có khoảng 7 học sinh (tùy điều kiện từng lớp), được phân công
như sau:
+ Sắp xếp dụng cụ ; lắp đặt thí nghiệm để cả nhóm tiến hành ; quan sát phân
tích đặc điểm cấu tạo ngoài ; vẽ hình. (2 Học sinh)
+ Thực hiện mổ động vật ; hướng dẫn cả nhóm quan sát cấu tạo trong. (3
Học sinh )
+ Lau chùi, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc. (1 Học sinh)
+ Thư kí nhóm, ghi chép nội dung thực hành và những ý kiến trả lời của

nhóm về những vấn đề do giáo viên đặt ra.(1 Học sinh)
Ở các bài thực hành tiếp theo nhiệm vụ của các học sinh được thay đổi học
sinh 1 làm nhiệm vụ 4, học sinh 2 làm nhiệm vụ 1, học sinh 3 làm nhiệm vụ 2, học
sinh 4 làm nhiệm vụ 3. Cứ thế xoay vòng tròn sao cho kết thúc chương trình, học
sinh nào cũng tham gia đầy đủ các hoạt động của bài thực hành.
c. Tiến hành giờ thực hành
Giờ thực hành được tiến hành theo quy trình sau:


Bước 1. Ổn định tổ chức lớp: bố trí chỗ ngồi, phân phát dụng cụ và mẫu vật,
kiển tra sự chuẩn bị của học sinh. Hoạt động này được khẩn trương trong vòng 2- 3
phút
Bước 2. Giáo viên giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, hướng dẫn thao tác
thực hành. Khi giới thiệu các thao tác cần ngắn gọn tròng vòng khoảng 5 -7 phút,
vì vậy cần chuẩn bị kĩ hoặc ghi tóm tắt các bước tiết hành quan sát và mổ, việc
hướng dẫn nội dung quan sát cần suy nghĩ sắp xếp hoàn chỉnh hợp lý để tiết kiệm
mẫu, đồng thời xác định hệ thống câu hỏi hướng học sinh vào hoạt động quan sát
kết hợp với suy nghĩ tìm tòi lời giải thích hợp.
Ví dụ: hoạt động mổ và quan sát cấu tạo trong của giun đất nên thực hiện
quan sát lần lượt các cơ quan sau:
+ Hệ tiêu hóa: xác định hình dạng các phần của ống tiêu hóa. Đặc điểm của
ruột ở giun thể hiện đặc điểm quan trọng nào của ngành giun đốt ? (Phân đốt)
+ Hệ tuần hoàn: xác định các mạch máu lưng, mạch bụng, mạch trên ruột,
tim bên. Tim bên có chức năng gì? Sự vận chuyển máu trong mạch theo chiều nào?
Sau khi quan sát song hai hệ cơ quan đó mới tiến hành quan sát hệ thần kinh
và hệ sinh dục
Bước 3. Học sinh tiến hành thực hành: đây là hoạt động chủ yếu của giờ
thực hành, nếu bài thực hành quy định 1 tiết thì thời gian dành cho hoạt động này
từ 25 – 30 phút. Hoạt động thực hành có thể hai nội dung:
+ Học sinh báo cáo kết quả quan sát, thí nghiệm ở nhà.

+ Học sinh thực hành mổ hoặc thí nghiệm quan sát cấu tạo trong. Vẽ hình….
- Trong quá trình học sinh thực hành, giáo viên thường xuyên theo dõi sự
làm việc của các nhóm. Nhắc nhở đối với những em chưa cố gắng, động viên khích
lệ những học sinh làm tốt uốn nắn sửa chữa những thao tác chưa chính xác. Cũng
có thể đến từng nhóm lắng nghe sự trao đổi của học sinh về những vấn đề do giáo
viên đặt ra hoặc trả lời những thắc mắc của học sinh nảy sinh trong quá trình thức
hành.
- Học sinh làm báo cáo tường trình theo yêu cầu.


Bước 4. Tổng kết đánh giá thực hành: thời gian khoảng 5 – 10 boa gồm các
công việc
+ Phân tích kết quả thí nghiệm, nhắc nhở rút kinh nghiệm về thao tác chưa
chính xác, giải đáp thắc mắc này sinh trong thực hành.
+ Nhận xét biểu dương các cá nhân, nhóm làm tốt, có thể giáo viên cho điểm
khuyến khích, nhắc nhở những học sinh chưa cố gắng trong chuẩn bị mẫu, trong
thực hành.
+ Thu báo cáo tường trình.
+ Thu dọn dụng cụ, mẫu vật và vệ sinh phòng học
* Các biện pháp sử lý: Giáo viên cần dự kiến một số tình huống có thể xảy
ra trong quá trình thực hành để có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp.
- Tình huống 1: Học sinh không chuẩn bị mẫu vật
Giáo viên cần kiến số nhóm trong lớp để chuẩn bị mẫu vật dự trù, dự phòng
học sinh không chuẩn bị kịp.
- Tình huống 2: Học sinh làm mất, làm hỏng dụng cụ.
Khi chuẩn bị dụng cụ thực hành cho học sinh, giáo viên cần chuẩn bị dư ra
một số dụng cụ (như lam men, dao.. ) phòng trường hợp học sinh làm hỏng, làm
mất thì giáo viên sẽ phát kịp thời.
- Tình huống 3: Những nhóm có học sinh yếu kém, chưa thực hiện tốt các
thao tác thực hành, giáo viên cần thường xuyên đi đến những nhóm này để hỗ trợ,

giúp đõ kịp thời cho các em, để các em luôn có cảm giác không bị bỏ rơi, từ đó
hứng thú hơn trong việc học.
V. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Thời gian thực hiện:
Từ tháng 9 đến tháng 11 năn 2016
2. Đối tượng nghiên cứu:
- Căn cứ vào đặc điểm tình hình và điều kiện cho phép tập trung nhiên cứu
là học sinh lớp 7A1, 7A2
- Một số phương pháp giảng dạy loại bài thực hành trong giảng dạy phần
động vật học 7.


3. Phạm vi nghiên cứu
- Kiến thức môn Sinh học ất rộng, vì thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài
chỉ nghiên cứu một số phương pháp giảng dạy loại bài thực hành trong giảng dạy
sinh học 7 tại lớp 7A1 trường THCS Thị Trấn
4. Hiệu quả của đề tài.
Qua quan sát học sinh tiến hành thực hành, điều tra phỏng vấn và căn cứ vào
kết quả kiểm tra tôi nhận thấy tiết dạy thực hành làm cho học sinh nắm bài kỹ hơn,
nhớ lâu hơn. Khi thức hành, các em có được hứng thú học tập, làm “trỗi dậy” ở các
em tính tò mò, khám phá từ đó phát huy tính sáng tạo và có được kỹ năng quan sát,
nhận biết, giải phẫu, phân biệt, vẽ hình, vận dụng.
- Học sinh ngày càng hứng thú trong học tập, yêu thích bộ môn Sinh vật
hơn.
- Các em hiểu và nắm vững các khái niệm sinh học trong chương trình.
- Biết sử dụng thành thạo các phương tiện thí nghiệm thực hành, tự tin,
nghiêm túc, cẩn thận trong nghiên cứu động vật.
- Tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng cao, tỉ lệ học sinh yếu kém giảm, tỉ lệ học sinh
trên trung bình tăng hằng năm.
Sau đây là bảng kết quả đạt được của học sinh lớp 7A1, 7A2 ở trường THCS

Thị Trấn.
+ Kiểm tra 15 phút (1)
+ Kiểm tra 1 tiết (2)
Lớp
7A1
7A2

Lần kiển

TS học

tra
15 phút
1 tiết
15 phút
1 tiết

sinh
34
34
35
35

Trên trung bình
Tổng số
%

Dưới trung bình
Tổng số
%


30
32
28
31

4
2
7
4

88.2
94.1
80
88.6

11.8
5.9
20
11.4

VI. KẾT LUẬN.
- Qua quá trình vận dụng sáng kiến kinh nghiệm trong dạy học các bài thực
hành tôi đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm.


+ Để tạo ra những con người toàn diện trong xã hội mới, có năng lực, có tư
duy sáng tạo thì trước hết phải chú ý đến dạy học và tăng cường các tiết thực hành
mổ, quan sát động vật. Thực hành và lý thuyết phải đi đôi, không xem nhẹ mặt
nào. Muốn vậy, người giáo viên phải đặc biệt quan tâm trong việc xây dựng và

nuôi dưỡng động lực học tập ở mỗi học sinh, bắt nguồn từ hứng thú học tập, xuất
phát từ nhu cầu và lợi ích của người học.
+ Để học sinh nắm vững, khắc sâu kiến thức, có kỹ năng, kỹ sảo thực hành,
có tính năng động, sáng tạo, hứng thú học tập thì giáo viên phải thực hiện nghiêm
túc và có hiệu quả các bài thực hành. Vì qua thực hành, học sinh có kỹ năng, kỹ
sảo, năng lực tư duy đặc biệt là phát hiện những học sinh có năng khiếu bộ môn,
góp phần trong việc lựa chọn đội ngũ học sinh bộ môn tham gia các cuộc thi, giáo
dục hướng nghiệp ngay từ đầu cho học sinh. Muốn thức hiện tốt điều này mỗi giáo
viên phải có phương pháp, nội dung, chuẩn bị chu đáo và quan trọng nhất là định
thời gian để nghiên cứu, thử nghiệm, đảm bảo sự thành công của bài thực hành.
+ Việc áp dụng sáng kiến có hiệu quả tốt hơn trong giảng dạy các bài thực
hành sinh học 7 cũng như có thể áp dụng cho các khối 6, 7, 8, 9 ở trường. Như vậy
sáng kiến có thể tiếp tục áp dụng cho các trường trong huyện vì có cơ sở vật chất,
đồ dùng dạy học, tình hình giáo viên như trường THCS Thị Trấn
- Do thời gian nghiên cứu và năng lực còn hạn chế nền đề tài không tránh
khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của đồng nghiệp để làm
kinh nghiệm quý báo cho bản thân trong quá trình giảng dạy.
Thủ trưởng đơn vị

Người viết

Nhận xét và xác nhận

Ma Ri Na
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
..........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................


..........................................................................................................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................

NGƯỜI ĐÁNH GIÁ/ XÁC NHẬN
(Ký tên, đóng dấu)

TÀI LIỆU THAO KHẢO
1. Sách giáo khoa, sách giáo viên môn sinh học 7.
2. Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS.
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn sinh.



×