Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ trong trường mầm non ba đình thành phố thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.56 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
KHOẺ CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON BA ĐÌNH
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
THÀNH PHỐ THANH HOÁ
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
Người thực hiện: Phan Thị Ngân Hoa


sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
Đơn vị công tác: Trường mầm non Ba Đình
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
THANH HÓA, NĂM 2020
sssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss


MỤC LỤC
TT
1.
1.1

1.2
1.3
1.4
2.
2.1
2.2
2.3
2.4
3.
3.1
3.2

NỘI DUNG
Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng
Các giải pháp thực hiện
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Kết luận, Kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị

TRANG
1
1

2
2
2
2
2
4
6
16
19
19
20


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục mầm non là một trong những lĩnh vực mà xã hội đang quan tâm.
Là cơ sở ban đầu để hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa.Lúc
sinh thời Bác Hồ của chúng ta đã từng nói.
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan”
Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước.
Một đất nước muốn phát triển vững mạnh phải có con người, có đủ sức khoẻ, có
trí tuệ, đồng thời để đáp ứng với sự phát triển không ngừng của sự nghiệp giáo
dục. Việc chăm sóc giáo dục trẻ là vô cùng quan trọng, vì “giáo dục mầm non là
khâu đầu tiên trong nền giáo dục quốc dân”, đặt nền móng ban đầu cho sự
nghiệp giáo dục, nhớ lời dạy của Bác:
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
Riêng đối với trẻ mầm non thì sức khoẻ lại càng quan trọng vì ở độ tuổi này
còn non nớt, cơ thể đang phát triển ở tốc độ nhanh cho nên nếu trẻ không được

chăm sóc bảo vệ tốt sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ. Chính vì
vậy trong chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non đã được Vụ
giáo dục mầm non rất coi trọng công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ trẻ.
Việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ là rất cần thiết và có ý nghĩa quyết định
trong việc phát triển thế lực và trí tuệ của trẻ, nếu trẻ được chăm sóc tốt ngay từ
khi còn nhỏ thì sẽ tạo tiền đề tốt cho sự hình thành và phát triển nhân cách của
trẻ sau này.
Trẻ em lớn khôn theo một quá trình phát triển nhiều năm từ lúc sinh ra đến
tuổi trưởng thành không trẻ nào giống trẻ nào, lớn nhanh hay chậm tuỳ vào từng
trẻ. Trong mọi trẻ em bình thường đều trải qua các giai đoạn mốc phát triển nối
tiếp nhau theo một trình tự nhất định: lẫy, bò, đứng, đi, chạy, nhảy... ở xung
quanh một mốc trung bình cho tất cả các trẻ, đặc biệt sức khỏe của trẻ phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như: chế độ chăm sóc dinh dưỡng hợp lý, vệ sinh phòng bệnh.
Trong đó chế độ chăm sóc dinh dưỡng hợp lý là yếu tố vô cùng quan trọng, ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển thể lực của trẻ. Nếu trẻ thiếu ăn , ăn không đủ
các chất, vệ sinh cá nhân môi trường không tốt, đều gây cho trẻ bệnh tật, ốm đau
ảnh hưởng đến sức khỏe của trẻ, do vậy công tác chăm sóc – nuôi dưỡng, giáo
dục vệ sinh ở trường mầm non chiếm một vị trí vô cùng quan trọng vì ở lứa tuổi
này trẻ được ăn ngủ, học cả ngày ở trường và đây cũng là giai đoạn để cơ thể trẻ
phát triển tốt nhất.
Như chúng ta đã biết trẻ mầm non được ăn bán trú ở trường có rất nhiều
điều kiện thuận lợi, cần thiết, thiết thực. Nó tạo điều kiện để thực hiện giáo dục
toàn diện, chăm sóc nuôi dưỡng tốt, rèn luyện một cách vững chắc các nề nếp
đạo đức thói quen vệ sinh. Hình thành và phát triển những mầm mống đầu tiên
của con người mới xã hội chủ nghĩa.
Bản thân là một người quản lý, xác định rõ được vị trí, tầm quan trọng của
việc chăm sóc sức khoẻ cho trẻ trong trường mầm non nên tôi luôn tìm tòi đúc
1



rút kinh nghiệm nhằm tìm ra những biện pháp tốt hơn để nâng cao chất lượng
chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏe cho trẻ tại trường Mầm non Ba Đình.
Chính vì lý do trên mà tôi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao chất
lượng chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ trong trường mầm non”.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức
khoẻ, nuôi dưỡng và phòng chống dich bệnh cho trẻ trong trường mầm non.
Tuyên truyền những kiến thức, những kinh nghiệm về chăm sóc nuôi
dưỡng và những lời khuyên dinh dưỡng hợp lý cho trẻ theo khoa học tới từng
giáo viên và các bậc phụ huynh.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu là tất cả trẻ mầm non đang học tập tại trường Mầm
non Ba Đình năm học 2018 -2019
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tài liệu, sách báo tập san có nội
dung hướng dẫn cách chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng và phòng chống bệnh dịch
cho trẻ trong trường Mầm non.
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn cách chăm sóc nuôi dưỡng tổ chức
ăn, ngủ, giáo dục vệ sinh cách thực hiện các chế độ sinh hoạt của trẻ ở từng
nhóm lớp.
- Phương pháp thống kê: Tổng hợp kết quả theo dõi khám sức khỏe định
kỳ và theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng.
- Phương pháp tuyên truyền: Phối hợp với ban đại diện cha mẹ học sinh
để tuyên truyền công tác chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng và phòng chống bệnh
dịch cho trẻ.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận.
Sức khoẻ là một trạng thái thoải mái, đầy đủ của con người về thể chất, tinh
thần và xã hội. Khoẻ về thể chất là liên quan đến bệnh tật, di truyền, dinh dưỡng,
luyện tập. Tinh thần thể hiện sự thoải mái trong cuộc sống, sự yêu thương, sự an

toàn tâm lý, có niềm tin. Chúng ta cần coi trọng sức khoẻ, vì mọi người có sức
khoẻ thì công tác sẽ tốt, trẻ có khoẻ thì học hành mới tốt, bố mẹ mới yên tâm gủi
các cháu để công tác. Trường học cần có một môi trường an toàn – trẻ sống ,vui
chơi mà không có các nguy cơ xảy ra tai nạn ,nơi đó trẻ khoẻ mạnh ,sức đề
kháng cao giúp trẻ phòng tránh được mọi bệnh tật. Do đó vấn đề phòng chống
dịch bệnh trong cộng đồng nói chung và trong trường học nói riêng là rất quan
trọng. Nó ảnh hưởng rất nhiều đến uy tín của trường và sức khoẻ của mọi người.
Chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng và phòng chống bệnh dịch cho trẻ trong trường
mầm non là một nhiệm vụ quan trọng giúp trẻ có cơ thể khỏe mạnh, phát triển
hài hòa, cân đối. đảm bảo cho trẻ những điều kiện sống và học hành tốt hơn.
- Chế độ ăn, ngủ, uống đầy đủ, vệ sinh.
- Chế độ sinh hoạt thích hợp.
2


- Chăm sóc vệ sinh chu đáo.
- Quan hệ tình cảm đầy đủ.
Chăm sóc nuôi dưỡng ở trường mầm non là tạo điều kiện để thực hiện giáo
dục toàn diện, chăm sóc giáo dục vệ sinh tốt, rèn luyện một cách vững chắc có
nề nếp học tập, hành vi đạo đức, thói quen vệ sinh, hình thành và phát triển
những mầm mống ban đầu của nhân cách con người mới. Đối với trẻ mầm non
100% trẻ được chăm sóc ăn ngủ tại trường nền việc chăm sóc nuôi dưỡng ở
trường mầm non mang lại nhiều lợi ích thiết thực.
- Về mặt tâm lý: Các cháu sẽ hứng thú trong việc thực hiện các nội dung
giáo dục, tạo điều kiện để giáo viên nắm vững học trò hơn, từ đó có biện pháp
chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn, hình thành những thói quen vệ sinh và hành vi
tương đối bền vững vào cuối lứa tuổi. Trong ăn uống, mặc, ở, chơi đùa, trong
các sinh hoạt hàng ngày ở trường và ở nhà.
Việc chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục vệ sinh cho trẻ ở trường mầm non là
một vấn đề khó khăn. Muốn làm được điều này đòi hỏi phải có điều kiện chăm

sóc vệ sinh, đội ngũ giáo viên, nhận thức của cộng đồng, ý thức của mỗi người
dân.
Chăm sóc, nuôi dưỡng, cho trẻ tốt giúp trẻ phát triển thể chất, trí tuệ một
cách đúng hướng và mạnh mẽ. Đây là giai đoạn cực kỳ quan trọng trong sự hình
thành và phát triển toàn diện cho trẻ về đức, trí, lao, thể, mỹ, hình thành cho trẻ
những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Giúp trẻ phát triển cân đối và cải thiện nòi giống.
Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em cũng đã nêu rõ: “Sức khỏe của trẻ em hôm
nay là sự phồn vinh cho xã hội mai sau”. Để đáp ứng với những yêu cầu phát
triển đi lên của đất nước trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu phát triển giáo dục
của bậc học mầm non đã chỉ rõ: “Tổ chức công tác bán trú và bảo vệ sức khỏe
cho trẻ trong trường mầm non ’’tạo cơ sở để phát triển toàn diện về thể chất, tình
cảm, trí tuệ, thẩm mỹ…”.
Đối với Ngành giáo dục nói chung, bậc học Mầm non là nơi tập trung đông
trẻ, bản thân trẻ còn nhỏ, chưa nhận thức được đầy đủ về dinh dưỡng và vệ sinh,
an toàn thực phẩm, nếu để xảy ra ngộ độc thực phẩm ở lứa tuổi này thì hậu quả
sẽ khôn lường. Vì vậy công tác chăm sóc nuôi dưỡng và đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm cho trẻ tại nhà trường vô cùng quan trọng, là nhiệm vụ hàng đầu
trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ tại trường mầm non.
Như chúng ta đã biết thực phẩm là nguồn mang lại các chất bổ dưỡng nuôi cơ
thể mà không có phương thuốc nào thay thế được mà nay lại chứa cả những chất
độc hại, làm cho mọi người lo âu, thực phẩm hàng ngày có an toàn hay không
nhất là đối với trẻ nhỏ được gửi vào trường bán trú thì đa số phụ huynh thường
lo lắng, không an tâm khi con trẻ vào trường được chăm sóc tập thể và nơi tập
trung nhiều trẻ nhỏ. Vì vậy làm thế nào để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm,
để tạo uy tín đối với phụ huynh để 100% phụ huynh an tâm gửi con đến trường
ngày một đông hơn.
Là một cán bộ phụ trách công tác bán trú trong nhà trường, bản thân tôi
thực sự băn khoăn, trăn trở làm thế nào để đảm bảo an toàn tuyết đối cho trẻ tại
3



trường mầm non, đặc biệt là làm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng và
phòng chống bệnh dịch cho trẻ.Vì thế tôi đã quyết định chọn đề tài này.
2.2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ SỨC
KHOẺ CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON.
* Khái quát tình hình địa phương :
Phường Ba Đình là một phường trung tâm của Thành phố Thanh Hóa, dân
số đông, sống bằng nhiều ngành nghề khác nhau, môi trường xã hội có ảnh
hưởng cả hai mặt đến công tác giáo dục của nhà trường.
Phường có những thuận lợi cơ bản như: Trình độ dân trí, mức sống về vật
chất và tinh thần cao hơn so với nhiều vùng khác. Đây là phường từ lâu đã có
phong trào xã hội hóa giáo dục. Đảng bộ, chính quyền, nhân dân địa phương rất
quan tâm đến ngành học mầm non, chăm lo xây dựng cơ sở vật chất cho nhà
trường. Tuy nhiên hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cũng chịu ảnh hưởng một số
hạn chế sau:
- Những tác động tiêu cực từ môi trường xã hội. Từ những quan niệm lệch
lạc của một số phụ huynh, còn có những cha mẹ, ông bà khoán trắng việc giáo
dục trẻ cho nhà trường, họ chỉ quan tâm đến nghĩa vụ, đóng góp vật chất, thả
lỏng trẻ, thậm chí chiều chuộng trẻ quá mức cần thiết làm cho trẻ quen với việc
đòi hỏi chỉ biết đến mình.
* Đặc điểm tình hình nhà trường:
+ Thuận lợi:
Được sự lãnh đạo, chỉ đạo của Sở giáo dục, Phòng giáo dục. Trường mầm
non Ba Đình là đơn vị nhiều năm đạt trường tiên tiến cấp thành phố và cấp tỉnh,
trường có đội ngũ giáo viên, Ban giám hiệu nhà trường đều đạt trình độ chuẩn
và trên chuẩn, tích cực học tập, tự học tự bồi dưỡng, có nhiều năm làm công tác
quản lý nên kỹ năng nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm quản lý, chỉ đạo đã được
tích luỹ qua hàng năm dám nghĩ dám làm, kiên trì chịu khó. Đội ngũ cán bộ giáo
viên đoàn kết tốt, đồng tâm, đồng sức thực hiện tốt mục tiêu nhiệm vụ năm học.

Nhiều đồng chí năng lực sư phạm xếp loại tốt, đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và
cấp cơ sở. Uy tín với phụ huynh, nhân dân và bạn bè đồng nghiệp. Phẩm chất
đạo đức tốt trung thực thật thà, tận tụy với công việc, nhiệt tình chăm sóc nuôi
dưỡng trẻ, thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn nghiệp vụ tích cực đổi
mới phương pháp, đổi mới và thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
Nhà trường có các trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho việc tổ chức bán trú, có
đầy đủ bảng biểu trong nhà bếp theo quy định. Đa số nhân viên nuôi dưỡng đã
công tác nhiều năm nên có nhiều kinh nghiệm trong vấn đề chế biến, kiểm tra
VSATTP, biết sắp xếp, bố trí đồ dùng, dụng cụ nhà bếp gọn gàng, ngăn nắp có
khoa học và thường xuyên vệ sinh sạch sẽ.
Cơ sở vật chất từng bước được ổn định các công trình và nguồn nước sạch
được đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đồ dùng phục vụ bán trú, bếp được xây
dựng bếp một chiều công tác vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường đảm bảo an
toàn, nâng cao khẩu phần ăn bán trú cho trẻ.. Trường luôn được sự quan tâm
giúp đỡ của các cấp lãnh đạo từ Sở giáo dục và Phòng giáo dục. Đặc biệt là sự
4


quan tâm của Hội cha mẹ học sinh và các đoàn thể ở địa phương đã góp phần
cho nhà trường thực hiện tốt những nhiệm vụ được giao.
+ Khó khăn:
Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi còn gặp những khó khăn nhất định trong việc
thực hiện nhiệm vụ của mình, một số cô nuôi còn hạn chế về nhận thức nuôi
dưỡng, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, phương tiện chăm sóc còn thiếu, phòng
học chật hẹp, chưa phù hợp để phục vụ trẻ một cách triệt để. Sự quan tâm của
chính quyền địa phương còn hạn chế, chưa tạo điều kiện để giáo dục mầm non
phát huy vai trò, vị trí của mình. Bên cạnh còn một số phụ huynh chưa thực sự
quan tâm đến việc chăm sóc nuôi dưỡng theo khoa học của con em mình ở gia
đình cũng như nhà trường.
Với những thuận lợi và khó khăn trên, song trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ được sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy Đảng, sự tạo điều kiện của chính
quyền địa phương, nhà trường bám sát nội dung chương trình cũng như văn bản
hướng dẫn của Phòng Giáo dục đào tạo. Nhà trường tiếp tục xây dựng khối đoàn
kết thống nhất về hành động ý chí. Đổi mới phương pháp dạy học, hoạt động
chăm sóc giáo dục vệ sinh trẻ mầm non. Từng bước nâng cao chất lượng chăm
sóc sức khoẻ, giáo dục vệ sinh, Nhà trường đã phấn đấu đi lên không ngừng
bằng sự nỗ lực của bản thân và đội ngũ cán bộ giáo viên đã đáp ứng tương đối
so với yêu cầu của giáo dục hiện nay.
Với tổng số trẻ là: 420 cháu. Lực lượng đội ngũ cán bộ giáo viên vững về
chuyên môn, nhiệt tình yêu nghề. Ban Giám hiệu đã bố trí, sắp xếp những giáo
viên có năng lực đứng lớp điểm, giáo viên có tuổi đời cao phụ lớp và cô nuôi.
* Kết quả khảo sát thực trạng:
- Kết quả về chăm sóc nuôi dưỡng:
Cân nặng

Chiều cao

Trẻ suy
dinh
dưỡng thể
thấp còi
25-36 tháng
20
10
10
8
12
3-4 tuổi
110
103

7
100
10
4-5 tuổi
130
124
6
122
8
5-6 tuổi
160
155
5
153
7
Cộng
420
392
28
383
37
Tỷ lệ
100%
93,3%
6,7%
91%
9%
Kết quả trên ta thấy tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng và mắc các loại bệnh đầu năm
còn rất cao, các cháu mắc bệnh phần đa là hô hấp và sâu răng, ngoài ra còn một
số cháu mắc bệnh đau mắt hột.

- Kết quả chăm sóc giáo dục vệ sinh:
Độ tuổi
Tổng
Vệ sinh
Vệ sinh VS và hành
Số trẻ nhận
số trẻ
thân thể
ăn ngủ
vi văn minh
biết ký hiệu
Độ tuổi

Tổng số
trẻ

Kênh
bình
thường

Trẻ suy
dinh dưỡng
thể nhẹ cân

Kênh
bình
thường

5



26-36 tháng
3-4 tuổi
4-5 tuổi
5-6 tuổi
Cộng
Tỷ lệ

20
100
170
176
466
100%

Số cháu
Đạt
15
87
127
162
391
84%

Số cháu
Đạt
16
91
161
167

435
93,3%

trong SH và
học tập
Số cháu
Đạt
16
91
158
165
430
92%

đồ dùng cá
nhân
Số cháu
Đạt
13
97
167
170
447
96%

Từ những thực trạng và kết quả trên tôi đã nghiên cứu và tìm ra một số giải
pháp, để nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng và phòng chống
bệnh dich cho trẻ theo yêu cầu mà cấp trên chỉ đạo.
2.3. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.
- Nghiên cứu nội dung, phương pháp, cách tổ chức công tác chăm sóc và

bảo vệ sức khoẻ cho trẻ trong trường mầm non.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể để chỉ đạo thực hiện.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất phục vụ công tác chăm sóc sức khoẻ,
nuôi dưỡng và phòng chống bệnh dich cho trẻ trong trường mầm non.
- Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, kiến thức, nội dung, phương pháp tổ chức,
chăm sóc sức khoẻ cho trẻ
- Chỉ đạo việc thực hiện chăm sóc nuôi dưỡng và đảm bảo vệ sinh an toàn
cho trẻ cho trẻ đúng quy định.
- Tích cực tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh rèn trẻ nề nếp ăn, ngủ và
thực hiện những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ.
- Tăng cường kiểm tra giám sát, công tác chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng
đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và phòng chống bệnh dịch cho trẻ trong
trường mầm non.
* MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, bổ sung, mua sắm và thay thế một số
cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.
Công tác chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng và phòng chống bệnh dich cho trẻ
theo đúng quy định của chương trình giáo dục mầm non là rất cần thiết để nâng
cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ. Giúp cho trẻ khỏe mạnh và hình thành
thói quen tốt cho trẻ, vì vậy ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu với Hiệu
trưởng để xây dựng cụ thể, tỉ mỉ đưa vào tiêu chí thi đua, nhằm nâng cao ý thức
trách nhiệm cho mỗi giáo viên thực hiện đúng quy định về việc tổ chức ăn, ngủ,
vệ sinh cho trẻ. Lên thực đơn ăn uống theo khẩu phần, hàng ngày, hàng tuần,
theo mùa, hợp lý, cân đối dinh dưỡng và triển khai tới các bộ phận đoàn thể của
nhà trường và triển khai sâu rộng trong toàn thể cha mẹ học sinh như thông qua
cuộc họp cha mẹ học sinh, động viên phụ huynh cùng tham gia.
6


Như chúng ta đã biết cơ sở vật chất là điều kiện, là phương tiện rất quan

trọng để thực hiện mọi nhiệm vụ. Vì vậy trong công tác quản lý của mình tôi đã
tham mưu với đồng chí Hiệu trưởng có kế hoạch tham mưu với UBND phường,
tu sửa nâng cấp, làm mới một số hạng mục nhỏ trong trường, trong đó có công
tác nuôi dưỡng, cụ thể là:
Mua sắm trang thiết bị,đồ dùng cho bếp và cho các lớp đảm bảo an toàn ,có
lợi về sức khoẻ. Mua sắm đầy đủ trang thiết bị y tế ,thuốc thiết yếu, thuốc sát
trùng, xà phòng rửa tay phục vụ cho việc phòng chống bệnh dịch trong toàn
trường.
- Tu sửa hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước trong trường
- Trang bị một số đồ dùng phục vụ sinh hoạt của trẻ trong ngày, dự trù mua
sắm trang thiết bị đồ dùng cần thiết, phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dưỡng
và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ một cách khoa học, thanh lý những đồ dùng đã cũ,
mua sắm bổ sung một số một số đồ dùng phục vụ cá nhân trẻ như bát, đĩa, thìa,
ca, cốc, khăn mặt, dép đi vào lớp, chăn màn, giường chiếu, các trang thiết bị ở
phòng vệ sinh, lắp thêm vòi nước đề thuận tiện khi tổ chức cho trẻ vệ sinh, đầu
tư đầy đủ đồ dùng phục vụ vệ sinh và các đồ dùng khác để phục vụ cho công tác
bán trú. Đồng thời có kế hoạch bảo quản tốt cơ sở vật chất để đảm bảo việc
chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ được tốt hơn. Xây
dựng góc thiên nhiên, tạo sự xanh mát cho lớp học.
Vào đầu năm nhà trường tổ chức họp Ban lãnh đạo nhà trường và các đoàn
thể thống nhất chế độ ăn uống, thực đơn ăn uống và mời các khách hàng về ký
hợp đồng thực phẩm. Nguồn cung cấp thực phẩm phải có đủ điều kiện cung cấp
thường xuyên và có trách nhiệm trước pháp luật về chất lượng và vệ sinh an
toàn thực phẩm, đảm bảo giá cả hợp lý, ổn định. Thực phẩm hợp đồng với nhà
trường phải tươi sống, được nhận vào mỗi buổi sáng và được kiểm tra đảm bảo
về chất lượng, đủ về số lượng hàng ngày thì nhân viên mới ký nhận và chế biến.
Nếu thực phẩm không đảm bảo chất lượng như ẩm mốc, hôi thiu, kém chất
lượng… sẽ cắt hợp đồng. Đối với thực phẩm nấu chín thường xuyên lưu mẫu
thức ăn trong tủ lạnh 24 tiếng đồng hồ, trong quá trình sử dụng thực phẩm nếu
chất lượng thực phẩm không đảm bảo thì có biện pháp xử lý kịp thời không để

tình trạng dùng thực phẩm kém chất lượng trước khi chế biến cho trẻ.
Hàng năm nhà trường đều tổ chức các Hội thi như ‘’ dinh dưỡng trẻ thơ
nhằm tuyên truyền kiến thức cho toàn thể cán bộ giáo viên và nhân dân thấy
được tầm quan trọng của công tác vệ sinh an toàn thực phẩm đối với đời sống
con người.
Ngoài ra nhà trường còn tổ chức thi sáng tác thơ ca, hò vè…về dinh dưỡng,
cách giữ vệ sinh và phòng ngừa ngộ độc. Tất cả đều được cha mẹ học sinh và
cán bộ giáo viên đồng tình ủng hộ. Qua đó giúp cho cán bộ giáo viên lòng yêu
nghề, yêu trẻ, tổ chức tốt việc xây dựng lớp điểm để thực hiện các vấn đề mới
mẻ, khó khăn, tìm ra cách làm tốt nhất nhằm phát huy tác dụng tuyên truyền
thuyết phục cho sự nghiệp phát triển mầm non.
7


Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức và bồi dưỡng kiến thức chăm sóc sức
khoẻ, dinh dưỡng và phòng chống dịch bệnh cho cán bộ giáo viên, nhân viên
toàn trường.
Đầu năm học, nhà trường tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý và giáo viên,
nhân viên, các nội dung tập huấn về vệ sinh an toàn thực phẩm do chi cục vệ
sinh an toàn thực phẩm phối hợp với Phòng giáo dục tổ chức,... Một trong
những nội dung quan trọng là đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong việc tổ
chức ăn cho trẻ tại trường mầm non, chú trọng vấn đề kiến thức thực hành dinh
dưỡng, thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh trong chế biến và vệ
sinh ăn uống cho trẻ.
Ví dụ: Nội dung chọn thực phẩm tươi sạch thì cung cấp cho giáo viên, nhân
viên biết:
+ Nếu là thực phẩm sống: Chỉ lựa chọn những thực phẩm còn tươi mới,
không bị dập nát, không có mùi, màu lạ.
- Thực hiện vệ sinh phòng bệnh trong các nhóm lớp ở trường mầm non
như:

+ Vệ sinh môi trường: Vệ sinh không khí, giữ sạch nguồn nước, xử lý chất
thải...
+ Vệ sinh nhóm lớp: Phòng học, đồ dùng, đồ chơi, nhà bếp...
+ Vệ sinh cá nhân: Vệ sinh cá nhân cán bộ, giáo viên, nhân viên trong
toàn trường.
+ Vệ sinh trẻ: thao tác rửa tay, lau mặt, đi tiểu tiện...
Thông qua các chuyên đề do các tổ chức giáo dục cấp trên hàng năm để bồi
dưỡng giáo viên.
Chuyên đề dinh dưỡng vệ sinh, an toàn thực phẩm và các nội dung thực
hiện chương trình giáo dục mầm non.
- Xây dựng các quy chế ngay từ đầu năm học. Công tác bồi dưỡng nâng
cao chất lượng trong việc chăm sóc nuôi dưỡng và bảo vệ sức khỏe cho trẻ tại
trường mầm non là hết sức cần thiết, chính vì vậy người làm công tác chăm sóc
nuôi dưỡng cần phải hiểu vị trí mục đích,ý nghĩa tầm quan trọng và lợi ích thiết
thực của việt chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ, cùng nhau phối
hợp thực hiện kế hoạch của trường đề ra một cách nghiêm túc. Nhà trường đã
thường xuyên bồi dưỡng kiến thức kỹ năng tổ chức hội thảo các chuyên đề CSND tổ chức ăn, ngủ, giáo dục vệ sinh cho trẻ. Trang trí lớp có góc tuyên truyền
dinh dưỡng tới phụ huynh, sắp xếp đồ dùng sao cho hợp lý, đảm bảo vệ sinh,
gọn gàng ngăn nắp.
- Xây dựng các bảng biểu, lịch vệ sinh hàng quý, hàng tháng, hàng tuần,
hàng ngày để cho giáo viên thực hiện một cách khoa học.
- Tổ chức cho giáo viên thi kiến thức “chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
cho trẻ”. Qua đó để bồi dưỡng kiến thức nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
cho giáo viên.
Ví dụ:
- Hướng dẫn cho giáo viên thực hiện những thao tác vệ sinh hàng ngày
như: lau nhà, rửa mặt, rửa tay, vệ sinh trước và sau khi ăn.
8



- Bên cạnh đó chỉ đạo giáo viên tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng vào
chương trình giảng dạy theo các chủ đề.
Ví dụ: Tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng vào chủ đề trường mầm
non. Ở chủ đề này chỉ đạo giáo viên lồng ghép tích hợp những nội dung như làm
quen với các món ăn, tập ăn hết suất, rèn luyện hành vi văn minh trong ăn uống,
ngồi ăn ngay ngắn, không co chân lên ghế, cầm thìa bằng tay phải tự xúc ăn gọn
gàng, tránh đổ vãi, không nói chuyện và đùa nghịch trong khi ăn.
- Mở lớp tập huấn cho đội ngũ giáo viên về công tác tuyên truyền cho
các bậc phụ huynh nuôi dạy con cho khoa học. Tổ chức các hội thi dinh
dưỡng cho bé.
Qua hội thi nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Đây là dịp để
tuyên truyền có hiệu quả đến các bậc phụ huynh.
Công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng, bảo vệ sức
khỏe cho trẻ là hết sức cần thiết. Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên tổ
chức cho toàn thể giáo viên về nội dung, phương pháp tổ chức ăn, ngủ, vệ sinh
cho trẻ. Khi bồi dưỡng tôi đưa ra sự so sánh giữa yêu cầu của chương trình và
thực tế giáo viên thực hiện, để giáo viên rút kinh nghiệm thực hiện đúng chương
trình.
VD: trong thực hiện giờ ăn yêu cầu không để trẻ chờ ăn lâu nhưng 1 số
giáo viên lại để trẻ chờ ăn lâu; hoặc trong giờ ngủ cô chưa quan tâm đến hát ru
trẻ ngủ.
Học tập chuyên đề về dinh dưỡng, chuyên đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tổ chức dự giờ góp ý xây dựng điểm cho chuyên đề và thống nhất thực hiện.
- Tổ chức tốt bữa ăn và rèn luyện cho trẻ nề nếp, thói quen trong ăn uống,
ngủ, vệ sinh.
Chúng ta biết rằng ăn uống hợp lý là một trong những điều kiện cơ bản
nhất nhằm đảm bảo tốt sự phát triển thể lực và tầm vóc của trẻ, làm cho trẻ ăn
ngon lành, cơ thể trẻ hấp thụ tốt được chất dinh dưỡng trong thức ăn đến mức
cao nhất, giáo dục cho trẻ những hành vi đẹp trong khi ăn, uống góp phần giáo
dục tình cảm, tác phong cho trẻ.

Trong quá trình thực hiện chúng tôi nghiên cứu, học hỏi để xây dựng thực
đơn hợp lý, kiên trì chỉ đạo tổ nuôi dưỡng thực hiện, đảm bảo cho trẻ ăn ngon
miệng, đủ chất dinh dưỡng.
Ví dụ: Luôn thay đổi các món ăn, khẩu phần ăn và cho trẻ ăn hỗn hợp các
loại thức ăn thì khẩu phần ăn sẽ hợp lý vì mỗi loại thức ăn nó cung cấp các chất
dinh dưỡng khác nhau.
- Bảo vệ sức khoẻ cho trẻ luôn đặt lên vị trí hàng đầu trong hệ thống các
nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, ở trường mầm non là nơi tập trung đông trẻ nên
công tác vệ sinh phòng bệnh cần được quan tâm đúng mức, việc thực hiện chế
độ vệ sinh chăm sóc trẻ, vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh
môi trường
- Giáo viên phải thực hiện nghiêm túc và nhà trường phải kiểm tra thường
xuyên để đảm bảo cho trẻ luôn sống trong môi trường sạch sẽ, ngăn ngừa tác
động bất lợi cho sức khoẻ của trẻ.
9


- Nhà trường tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, cân đo theo dõi sự phát triển
thể lực của trẻ bằng biểu đồ.
- Khám sức khoẻ 2 lần/1năm
- Cân đo 1 quý/1lần
- Đề phòng tránh các bệnh trẻ thường gặp như hô hấp, viêm mũi, viêm phế
quản, tiêu chảy, mắt hột, đỏ mắt.
- Biện pháp giữ ấm cho trẻ vào mùa đông, mát vào mùa hè, giữ gìn vệ sinh
sạch sẽ trường lớp, đồ dùng, đồ chơi.
- Uống nước đun sôi để nguội, vệ sinh phòng bệnh.
- Vệ sinh môi trường, giữ nguồn nước sạch sẽ, xử lý rác, chất thải, khơi
thông cống rãnh, quét dọn sân vườn sạch sẽ, thoáng mát.
- Phun thuốc diệt ruồi, muỗi vào buổi chiều sau khi trẻ về.
- Hàng tuần các lớp làm vệ sinh

- Vệ sinh cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Giáo viên trong trường cần giữ vệ sinh thân thể, đầu tóc gọn gàng khi chế
biến, chia thức ăn, hoặc cho trẻ ăn.
- Nghiêm túc thực hiện lịch sinh hoạt của trẻ theo quy định, thường xuyên
rèn luyện nề nếp vệ sinh cá nhân cho trẻ, giúp cho trẻ hứng thú thực hiện các
thao tác vệ sinh như: rửa tay trước và sau khi ăn, trước và sau khi đi vệ sinh.
- Trong giờ học thường xuyên thay đổi hoạt động động, tĩnh. Thực hiện
linh hoạt các thời điểm trong ngày. Cách làm này giúp cho trẻ vận động đảm bảo
tính vừa sức. Tạo góc thiên nhiên, trong lớp trồng một số loại cây hút bụi để tạo
môi trường xanh cho trẻ.
Thông qua các hình thức bồi dưỡng đó mà mỗi một cán bộ, giáo viên, nhân
viên trong trường nắm được những nội dung cần thiết trong công tác chăm sóc
sức khoẻ, vệ sinh môi trường, vệ sinh ATTP trong trường mầm non và cộng
đồng, góp phần giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dìng trong trường mầm non.
Biện pháp 3: Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện chăm sóc
nuôi dưỡng vệ sinh nhà bếp, vệ sinh môi trường và đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm cho trẻ.
Là một cán bộ quản lý trong nhà trường, đầu năm học này tôi đã đi vào chỉ
đạo xây dựng một kế hoạch thực hiện chương trình chăm sóc, nuôi dưỡng và
bảo vệ sức khỏe cho trẻ, nhìn chung giáo viên đều có kinh nghiệm trong việc tổ
chức ăn, ngủ, vệ sinh cho trẻ các cô tiếp thu và hiểu được tầm quan trọng của
nhiệm vụ này là cần thiết và cấp bách, nên kế hoạch được thực hiện ngay từ đầu
năm học. Tuy nhiên một số giáo viên năng lực còn hạn chế, thực hiện việc chăm
sóc sức khoẻ cho trẻ chưa đạt kết quả. Bên cạnh đó còn gặp khó khăn do điều
kiện kinh tế, kiến thức của các bậc phụ huynh không đồng đều, họ chưa hiểu
rằng cần phải chăm sóc con mình như thế nào là đúng, là hợp lý, chỉ cần cho con
ăn no, chưa chú ý đến việc ăn đủ lượng, đủ chất. Có một số phụ huynh lại cho
con ăn nhiều loại thức ăn cùng một lúc nên sẽ gây tình trạng béo phì cho trẻ.
Ví dụ:
Cho trẻ ăn quá nhiều chất đạm, các chất trong khẩu phần ăn không cân đối

hợp lý. Giờ giấc ăn ngủ còn tuỳ tiện, chưa cân bằng. Cơ sở vật chất phục vụ ăn
10


ngủ, vệ sinh của trẻ ở lớp chưa đầy đủ và thuận tiện, phòng học lớp còn chật
hẹp, chưa đúng tiêu chuẩn. Các đồ dùng phục vụ bán trú chưa hợp lý, thói quen
vệ sinh chưa được hình thành bền vững. Để nắm được tình hình sức khoẻ của
trẻ, tôi đã phối hợp với y tế để cân đo, khám sức khoẻ của trẻ. Sau đó căn cứ vào
các dấu hiệu cân nặng, tôi phân loại sức khoẻ của trẻ theo kênh bình thường,
kênh suy dinh dưỡng, căn cứ về chiều cao tôi phân loại theo chỉ số các kênh,
kênh bình thường, kênh thấp còi.
Riêng với những cháu có biểu hiện suy dinh dưỡng, chúng tôi có chế độ
chăm sóc riêng. Tổ chức cho trẻ ăn uống hợp lý đủ lượng, đủ chất cân đối các
thành phần dinh dưỡng, xây dựng cân đối khẩu phần ăn đảm bảo đạt 80% nhu
cầu năng lượng cả ngày của một trẻ ở trường.
Chỉ đạo giáo viên thực hiện đúng giờ giấc ăn, ngủ. Tổ chức giờ ăn, ngủ
đảm bảo quy trình từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc; quan tâm đặc biệt đến
những trẻ mới ốm dậy, trẻ kém ăn, trẻ khó ngủ để động viên trẻ ăn hết xuất, ngủ
đủ giấc. Chú trọng rèn hành vi văn minh trong ăn uống; khi tổ chức giờ ngủ,
giáo viên chú ý cho trẻ nghe băng hát ru hoặc cô hát ru cho trẻ ngủ.
Yêu cầu giáo viên thực hiện đúng quy định về vệ sinh cá nhân cô và trẻ
như: Cô đeo khẩu trang, rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi chia ăn; trẻ rửa
tay sạch trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn; rửa mặt sau khi ngủ dậy,
khi mặt bẩn. Với trẻ nhà trẻ cô giáo phải thực hiện vệ sinh cho trẻ. Đồ dùng cá
nhâncủa trẻ phải được đánh kí hiệu riêng.
Thông qua các hình thức bồi dưỡng đó mà mỗi một cán bộ, giáo viên, nhân
viên trong trường nắm được những nội dung cần thiết trong công tác chăm sóc
sức khoẻ, vệ sinh môi trường, vệ sinh ATTP trong trường mầm non và cộng
đồng, góp phần giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng trong trường mầm non.
Nhân viên nuôi dưỡng đã được học và có chứng chỉ bồi dưỡng những kiến

thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, qua đó nắm rõ trách nhiệm của mình là phải
đảm bảo nuôi dưỡng trẻ khoẻ mạnh và an toàn.
Chỉ đạo nhân viên dinh dưỡng thực hiện nghiêm túc khâu vệ sinh cá nhân
trong quá trình chế biến thức ăn cho trẻ như: mặc quần áo đồng phục ở trường,
mang tạp dề, đầu tóc gọn gàng, móng tay, móng chân cắt ngắn, sạch sẽ. Rửa tay
bằng xà phòng trước và sau khi chế biến thức ăn cho trẻ, khi tay bẩn, sau khi đi
vệ sinh, qua mỗi công đoạn chế biến. Có khăn lau tay riêng và được giặt phơi
khô hàng ngày. Phải tuân thủ đúng quy trình sử dụng dụng cụ chế biến thức ăn
theo một chiều, không tuỳ tiện sử dụng đồ dùng, dụng cụ đựng, chế biến thực
phẩm sống, chín lẫn lộn. Không được ho, khạc nhổ khi chế biến thức ăn cho trẻ,
khi nếm thức ăn còn thừa phải đổ đi. Khi chia ăn cho trẻ phải đeo khẩu trang và
chia bằng dụng cụ, không dùng tay bốc, chia thức ăn. Thực hiện nghiêm túc việc
cân, đong chia thức ăn cho trẻ đảm bảo định lượng.
Nhân viên nhà bếp 6 tháng phải khám sức khoẻ định kỳ, được bố trí nơi
thay quần áo và vệ sinh riêng, không dùng chung với khu chế biến thức ăn cho
trẻ.

11


- Chỉ đạo thực hiện vệ sinh cá nhân cho cô và trẻ, 100% giáo viên có nhận
thức và biết thực hành thành thạo các thao tác vệ sinh, chăm sóc trẻ một cách
khoa học, kết quả thể hiện trên trẻ yêu cầu các lớp phải đạt được.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, gọn gàng.
- Trẻ biết nhận đồ dùng cá nhân và biết cách sử dụng.
- Trẻ có thói quen vệ sinh và hành vi văn minh trong sinh hoạt và học tập.
Biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
Chỉ đạo các giáo viên rửa tay bằng xà phòng trước khi chia ăn và cho trẻ
ăn, sau khi đi vệ sinh. Đầu tóc, quần áo gọn gàng, đeo khẩu trang khi chia thức
ăn và cho trẻ ăn, có dụng cụ chia thức ăn riêng, không dùng tay bốc. Chuẩn bị

đủ bàn ghế, khăn ướt lau tay, dĩa đựng thức ăn rơi vãi cho trẻ. Định kỳ 6 tháng
cũng khám sức khoẻ có xét nghiệm như nhân viên dinh dưỡng.
+ Tăng cường kiểm tra các nhóm lớp thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt
trong ngày phù hợp với từng độ tuổi, chú trọng công tác chăm sóc nuôi dưỡng
và các thời điểm vệ sinh cho trẻ.
Ví dụ: Trẻ phải được rửa tay trước khi ăn bằng xà phòng dưới vòi nước
chảy, rửa xong lau khô. Dạy trẻ biết rửa tay sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn,
nhắc nhở cha mẹ trẻ hàng tuần cắt móng tay, móng chân cho trẻ.
+ Dạy trẻ có thói quen biết giữ vệ sinh ăn uống:
Ví dụ: Ăn chín, uống sôi, ăn chậm, nhai kỹ, ăn uống từ tốn, tránh rơi vãi,
khi thức ăn rơi vãi nhặt bỏ vào nơi quy định. Trẻ ăn xong biết đánh răng, súc
miệng sạch sẽ, uống nước.
Biện pháp 4: Tuyên truyền công tác chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng,
giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm, phối hợp với phụ huynh lồng ghép nội
dung vào các hoạt động trong ngày của trẻ..
Tuyên truyền phối hợp giữa phụ huynh với nhóm/lớp và trường mầm
non là điều kiện không thể thiếu được trong việc thực hiện mục tiêu chăm sóc
giáo dục trẻ.Sau khi nhà trường triển khai nhiệm vụ năm học,tổ chức họp phụ
huynh đầu năm, tôi xin đưa ra kế hoạch nhằm tuyên truyền cho phụ huynh
thấy rõ tầm quan trọng trong công tác chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng phòng
chống dịch bệnh và đảm bảo ATVSTP cho trẻ ở trường với mọi hình thức. Vì
vậy, cô giáo cần tranh thủ sự giúp đỡ nhiều mặt của các bậc cha mẹ về kinh
nghiệm của cha mẹ, về sự đóng góp, hỗ trợ, phối hợp chăm sóc giáo dục trẻ,
đồng thời cô giáo còn thực hiện được nhiệm vụ tuyên truyền, hướng dẫn
chuyên môn cho các bậc cha mẹ, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc –
giáo dục. Để các bậc phụ huynh nắm bắt được kiến thức cơ bản về dinh dưỡng
và sức khỏe của trẻ như phổ biến kiến thức nuôi con theo khoa học, nuôi con
khỏe dạy con ngoan, cách lựa chọn thực phẩm và ký thuật chế biến món ăn cho
trẻ. Chỉ đạo giáo viên theo dõi và phối hợp cùng gia đình để chăm sóc sức khoẻ
cho trẻ.

Ví dụ:
- Giờ đón trẻ giáo viên trao đổi với phụ huynh về việc ăn ngủ hàng ngày
của trẻ ở trường về các dấu hiệu bất thường: trẻ chán ăn, khó ngủ, lười hoạt
12


động hoặc trẻ có biểu hiện hắt hơi, sổ mũi, cháy máu cam để phụ huynh theo dõi
và kịp thời khám chữa bệnh cho trẻ.
Qua đó giáo viên cũng hiểu được hoàn cảnh và điều kiện sống của trẻ ở gia
đình. Tạo được sự thống nhất giữa gia đình và nhà trường về nội dung, phương
pháp, cách tổ chức chăm sóc giáo dục, tránh được những mâu thuẫn về phương
pháp chăm sóc giáo dục trẻ.
Tổ chức cho phụ huynh tham quan bếp ăn, hướng dẫn cách chế biến thức
ăn, tham quan giờ ăn của trẻ cũng như tham quan họat động bé tập làm nội trợ.
Tuyên truyền tháng vệ sinh an toàn thực phẩm, tuyên truyền cho phụ huynh
nhận thức, thực hiện 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý cho các bậc cha mẹ trong
việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ.
Tổ chức khám sức khoẻ, theo dõi sức khoẻ của trẻ theo định kỳ để có kế
hoạch và biện pháp phòng chống đối với trẻ suy dinh dưỡng và béo phì.
- Chúng tôi không những dùng phương pháp tuyên truyền trực tiếp cho phụ
huynh qua giờ đón trẻ mà còn tuyên truyền gián tiếp qua các thông tin đại chúng
và qua góc “trao đổi với phụ huynh”.
Ví dụ: Dán, tranh ảnh tuyên truyền kiến thức chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ
cho con cái theo phương pháp khoa học như: sự cần thiết nuôi con bằng sữa mẹ,
người mẹ khi mang thai cần những thức ăn đủ dinh dưỡng, đủ lượng và cân đối
về chất như: chất béo, vitamin, đạm, sắt... tuyên truyền các bài hát ru làn điệu
dân ca để các bậc phụ huynh tham khảo và áp dụng vào chăm sóc và giáo dục
trẻ.
- Tuyên truyền cho phụ huynh hiểu về tầm quan trọng của dinh dưỡng đối
với sức khoẻ của trẻ.

- Tuyên truyền cho phụ huynh biết cách chăm sóc vệ sinh cá nhân hàng
ngày cho trẻ.
Chúng tôi đã phối hợp với phụ huynh để tổ chức các cuộc thi như “Bé
khoẻ, khéo tay”, “Mẹ đảm đang, con chăm ngoan”.
- Tuyên truyền cho phụ huynh nên đưa trẻ đi khám sức khoẻ định kỳ và
tiêm chủng mở rộng theo đúng quy định.
Bên cạnh đó, chỉ đạo giáo viên đưa nội dung giáo dục môi trường, vệ sinh
an toàn thực phẩm vào các giờ hoạt động, nhằm giúp trẻ tích cực tham gia giữ
vệ sinh đảm bảo an toàn thực phẩm như: lao động tự phục vụ, giữ vệ sinh môi
trường, rèn thói quen vệ sinh cá nhân và các hành vi văn minh nơi công cộng,
tạo môi trường thân thiện trong trường lớp mầm non.
Ví dụ: Tích hợp nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khỏe vào các chủ đề
bản thân, gia đình... Ở các chủ đề này chỉ đạo giáo viên lồng ghép tích hợp
những nội dung sau:
- Làm quen với các món ăn tại trường, tập ăn hết suất, rèn luyện hành vi
văn minh trong ăn uống: Biết mời cô và các bạn trước khi ăn; ngồi ăn ngay
ngắn, không co chân lên ghế; cầm thìa bằng tay phải tự xúc ăn gọn gàng, tránh
đổ vãi, ăn từ tốn, nhai kỹ, không nói chuyện và đùa nghịch trong khi ăn.
- Tập cho trẻ tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trường: Tự cất, dọn
đồ dùng ăn uống sau khi ăn, lấy gối lên giường đi ngủ.
13


- Tập luyện thói quen tốt về vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi qui
định. Giữ gìn vệ sinh môi trường như không vứt rác đúng nơi qui định.
Vận động phụ huynh đóng góp kinh phí mua đồ dùng phục vụ ăn, ngủ, vệ
sinh cho trẻ và tuyên truyền để phụ huynh phối hợp rèn nề nếp ăn, ngủ, vệ sinh
cho trẻ khi trẻ ở nhà.
- Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ để cùng thực hiện tốt những nội dung
phòng bệnh ở gia đình góp phần nâng cao hiệu quả phòng chống bệnh

dịch cho trẻ.
Biện pháp 5: Xây dựng môi trường đảm bảo an toàn trong sạch.
Xây dựng môi trường trong sạch là một trong những nhiệm vụ rất quan
trọng trong nhà trường, môi trường có tác động mạnh mẽ và ảnh hưởng đến sự
phát triển của trẻ. Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ các thế hệ tương lai. Với
tầm quan trọng của môi trường như vậy nên tôi đã chỉ đạo nhà trường thực hiện
tốt vệ sinh môi trường.
- Vệ sinh phòng nhóm lớp sạch sẽ không có mùi, nền nhà luôn khô ráo.
Hàng ngày, tuần có kế hoạch cụ thể để tổng vệ sinh phòng/ nhóm/ lớp như lau
các cửa sổ, giá đồ chơi, giặt chiếu, gối phơi chăn, màn…
- Thực hiện vệ sinh cá nhân trẻ được sạch sẽ như rửa tay, lau mặt trước khi
ăn, sau khi đi vệ sinh, giữ ấm mùa đông và mát về mùa hè.
- Phun thuốc diệt muỗi vào các ngày thứ 7, chủ nhật.
- Nguồn nước sạch sẽ, 100% trẻ phải được uống nước chín.
- Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi, đi tiểu tiện đúng nơi quy định.
- Tổ chức cho trẻ hoạt động các góc phù hợp đủ ánh sáng, tạo môi trường
tốt cho trẻ hoạt động và thông qua các hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ.
Bếp thực hiện quy trình một chiều để đảm bảo vệ sinh.
Tổ chức bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho toàn thể cán
bộ viên chức trong nhà trường tham gia ngay vào đầu năm học.
Đối với nhân viên nấu ăn phải thường xuyên kiểm tra sức khoẻ trước khi
làm việc vào đầu năm học mới, và sau sáu tháng làm việc tiếp theo. Trong quá
trình chế biến thức ăn cho trẻ đầu tóc gọn gàng, móng tay luôn cắt ngắn và sạch
sẽ, tuyệt đối không được bốc thức ăn khi chia cho trẻ.
Bếp được trang bị sử dụng bếp ga không gây độc hại cho nhân viên và khói
bụi cho trẻ. Cọ rữa vệ sinh các dụng cụ chế biến thực phẩm hàng ngày sau khi
sử dụng. Thùng rác thải, nước gạo… luôn được thoát và để đúng nơi quy định,
các loại rát thải được chuyển ra ngoài hàng ngày kịp thời.
Nhân viên phải mặc trang phục trong khi nấu ăn: đeo tạp dề, đội mũ khi
chế biến, đeo khẩu trang trước khi chia thức ăn và rửa tay bằng xà phòng tiệt

trùng. Ngoài công tác vệ sinh hàng ngày, định kỳ, hàng tháng phải tổng vệ sinh
xung quanh nhà bếp, vệ sinh nhà bếp - dụng cụ nhà bếp - dụng cụ ăn uống nơi
sơ chế thực phẩm sống-khu chế biến thực phẩm-chia cơm-nơi để thức ăn chin,
Dao thớt sau khi chê biến luôn được rửa sạch để ráo hàng ngày và được sử dụng
đúng giữa thực phẩm sống và chín. Người không phận sự không được vào bếp.
Bên cạnh vệ sinh môi trường luôn sạch sẽ, tôi đã chú trọng việc xây dựng
môi trường xanh sạch đẹp, là một trong các tiêu chí hưởng ứng phong trào xây
14


dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Nhà trường đã phát động đến
toàn thể cán bộ viên chức, các bậc cha mẹ học sinh và các cháu cùng nhau xây
dựng môi trường sư phạm “Sáng-Xanh-Sạch- Đẹp
Biện pháp 6: Tăng cường chỉ đạo, giám sát, kiểm tra đối với công tác
chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ.
Để làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh trong trường, trước tiên phải
hiểu được quá trình dịch bệnh. Nắm vững nguyên tắc phòng chống dịch, vệ sinh
trường học và thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh. Hàng ngày
theo dõi sức khoẻ của trẻ, kiểm tra sĩ số học sinh hàng ngày, kiểm tra công tác
vệ sinh các lớp, kiểm tra và mua bổ sung dụng cụ thuốc men cho phòng y tế.
Tham mưu với đ/c hiệu trưởng ký hợp đồng với các cơ sở cung cấp thực phẩm
sạch, có uy tín, chất lượng, có biên bản pháp lý được cấp trên cấp giấy phép đảm
bảo VSATTP để lấy thực phẩm cho trẻ. Hợp đồng cung ứng thực phẩm sạch cần
có những giao kèo chặt chẽ từ khâu vận chuyển thực phẩm đến khâu giao nhận
thực phẩm tại bếp ăn của nhà trường, cung ứng phải đảm bảo kịp thời, đủ định
lượng và chất lượng;
Ví dụ: Thực phẩm phải tươi, ngon, sạch sẽ, không bị dập nát, khô héo hoặc
ôi thiu…, các dụng cụ đựng thực phẩm là các thùng hộp nhựa cứng, thưa, trơn,
nhẵn để các thực phẩm khi vận chuyển không bị dập nát, khi rửa làm vệ sinh
thùng, hộp được dễ dàng, sạch sẽ.

Chỉ đạo nhân viên nhà bếp tuyệt đối không nhận thực phẩm không rõ
nguồn gốc, quá hạn sử dụng (đối với những mặt hàng kho), không nhận thực
phẩm chế biến sẵn, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm không rõ nguồn gốc, nơi
sản xuất, giấy phép đăng ký chất lượng…Đặc biệt, không nhận thực phẩm
không đảm bảo chất lượng như rau không xanh tươi, cá thịt không tươi…
Nhân viên nhà bếp khi tiếp nhận thực phẩm phải ghi rõ ngày, giờ nhận thực
phẩm, tên thực phẩm, ghi rõ số lượng, tình trạng thực phẩm, sổ kiểm thực 3
bước Khi giao nhận thực phẩm, ngoài nhân viên nhà bếp còn có đại diện của nhà
trường, nhân viên y tế, kế toán, đại diện giáo viên trên lớp cùng kiểm tra thực
phẩm. Thực hiện nghiêm túc kiểm thực 3 bước (kiểm tra trước khi chế biến thực
phẩm, kiểm tra khi chế biến thực phẩm và kiểm tra trước khi ăn).
Khâu bảo quản lưu giữ tại kho và tủ lạnh của bếp ăn nhà trường đảm bảo
vệ sinh, không để thực phẩm quá hạn, ẩm mốc, kém chất lượng. Các hộp đựng
hoặc chai, lọ đựng gia vị, thực phẩm phải có nhãn tên Để đảm bảo việc tổ chức
ăn, ngủ và vệ sinh cho trẻ, tôi thường xuyên trực tiếp xuống nhóm lớp giám sát
từng việc làm cụ thể của giáo viên. Mục đích giúp chị em hoàn thành tốt nhiệm
vụ, tránh sai lầm không đáng xảy ra. Công tác này phải thực hiện thường xuyên
để có biện pháp khắc phục kịp thời. Thông qua việc giám sát kiểm tra, tôi đánh
giá ý thức và chất lượng tổ chức thực hiện của giáo viên, tuyên dương những
giáo viên có ý thức thực hiện tốt và rút kinh nghiệm kịp thời với những giáo
viên chưa có ý thức thực hiện đúng quy định. Nhân viên nuôi dưỡng chế biến
thực phẩm phải đảm bảo chất lượng món ăn thơm ngon, phù hợp với trẻ, đảm
bảo an toàn. Thức ăn phải được chế biến nấu chín kỷ, nấu xong cho trẻ ăn ngay.
15


Thực hiện nghiêm túc quy định về lưu mẫu thức ăn: Hàng ngày, nhân viên
nuôi dưỡng phải lưu mẫu thức ăn theo đúng quy định 24 h. Thức ăn lấy mẫu cho
vào lọ bằng sứ có nắp đậy, để 15-20 phút cho nguội sau đó đưa vào lưu giữ trong
tủ lạnh (lưu ở ngăn mát) 24h mới bỏ đi. Mỗi loại thức ăn phải để trong một hộp

riêng, có đủ lượng thức ăn tối thiểu (thức ăn đặc khoảng 150g, lỏng 250ml). Khi
lưu mẫu cần ghi đầy đủ ngày, giờ, tên người lấy mẫu thức ăn và niêm phong cẩn
thận. Trong tủ lạnh chỉ để lưu mẫu thực phẩm, tuyệt đối không để chung với các
loại thực phẩm khác.
Hàng tháng, ban giám hiệu kiểm tra thường xuyên việc chế biến và lưu
mẫu thực phẩm góp ý điều chỉnh kịp thời những sai sót sau khi kiểm tra. Cuối
tháng có nhận xét ưu điểm, tồn tại và đề ra hướng khắc phục tồn tại để nhân viên
nuôi dưỡng khắc phục sửa chữa và thực hiện tốt hơn.
Ví dụ:
- Kiểm tra theo dõi chất lượng bữa ăn có hợp khẩu vị với trẻ không, trẻ ăn
có hết xuất không.
- Kiểm tra thao tác hoạt động vệ sinh cho trẻ, vệ sinh phòng nhóm lớp.
- Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh trong quá trình chế biến và
chăm sóc trẻ.
- Kiểm tra bữa ăn, giờ ngủ của trẻ, vệ sinh phòng, nhóm lớp, để biết giáo
viên có thực hiện đúng và thường xuyên không.
- Kiểm tra vệ sinh phòng nhóm lớp và vệ sinh nhà bếp.
- Kiểm tra sổ y tế: theo dõi sức khỏe của trẻ trên biểu đồ tăng trưởng, so
sánh rút kinh nghiệm cho việc nuôi dưỡng chăm sóc sức khỏe cho trẻ.
- Công tác thanh kiểm tra, giám sát, theo dõi là một việc làm tốt không
những giúp cho giáo viên thực hiện chức năng, nhiệm vụ một cách có ý thức mà
còn đem lại hiệu qủa cao trong việc tổ chức bán trú và đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm cho trẻ trong trường mầm non.
Những biện pháp nêu trên thực sự là một trong những điều kiện quan
trọng đến nay công tác chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng và phòng chống bệnh
dịch chon trẻ trong trường mầm non Ba Đình đã đạt được một số kết quả.
2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
Qua quá trình nghiên cứu và với sự kết hợp đồng bộ các biện pháp chỉ đạo công
tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ nhà trường đã thực hiện tốt công tác
chăm sóc trẻ và các quy định về cách phòng chống bệnh dịch. Chất lượng nuôi

dạy trẻ tốt, trẻ khoẻ mạnh, cuối năm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng và béo phì. Toàn
thể giáo viên và nhân viên trong trường đều nắm vững các kiến thức về nuôi
dưỡng và cách sơ cấp cứu ban đầu, phòng chống bệnh dịch. Lồng ghép kiến
thức vào chương trình học của trẻ, giúp trẻ nhận thức được và có ý thức phòng
dịch bệnh.
* Đối với trẻ.
Đến nay 100% số trẻ sạch sẽ, khoẻ mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, hoạt bát
tích cực tham gia các hoạt động, ít mắc bệnh. biết giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh
môi trường thông qua các giờ học tích hợp, vui chơi, ca dao, đồng dao…
16


Biết được một số lao động để giữ vệ sinh nơi công cộng, vệ sinh môi
trường như: không vứt rác, khạc nhổ nơi công cộng, biết bỏ rác đúng nơi quy
định, vệ sinh lớp học hàng ngày…và biết được công tác giữ vệ sinh rất quan
trọng đối với sức khoẻ con người.
Trong năm học nhà trường không có trường hợp ngộ độc dịch bệnh xảy ra,
100% trẻ được ăn bán trú tại trường, đảm bảo an toàn, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Trẻ được tiêm chủng đúng lịch, khám sức khỏe theo định kỳ 2 lần/năm, được
cân đo theo dõi biểu đồ tăng trưởng 3 lần/năm. Qua việc khảo sát đánh giá sức
khoẻ cuối năm đã thu được kết quả như sau:
- Tỉ lệ khảo sát:
Cân nặng
Tổng số
Kênh
Kênh suy
Độ tuổi
trẻ
bình
dinh

thường
dưỡng
25-36 tháng
20
18
2
3-4 tuổi
110
108
2
4-5 tuổi
130
128
2
5-6 tuổi
160
158
2
Cộng
420
412
8
Tỷ lệ
100%
98%
2%
- Kết quả chăm sóc giáo dục vệ sinh:

Độ tuổi


Tổng số
trẻ

Chiều cao
Kênh bình
thường

Kênh
thấp còi

17
107
128
158
410
97,6%

3
3
2
2
10
2,4%

Vệ sinh
thân thể

Vệ sinh
ăn ngủ


VS và hành vi
văn minh trong
SH và học tập

Số cháu
Đạt

Số cháu
Đạt

Số cháu
Đạt

Số trẻ nhận
biết ký hiệu
đồ dùng cá
nhân
Số cháu
Đạt

26-36 tháng
20
16
20
16
20
3-4 tuổi
110
107
110

107
110
4-5 tuổi
130
127
130
127
130
5-6 tuổi
160
158
160
158
160
Cộng
420
408
420
408
420
Tỷ lệ
100%
97%
100%
97%
100%
+ Kênh bình thường: đạt 98% tăng 4,7 % so với đầu năm
+ Kênh suy dinh dưỡng: Tỷ lệ 2% giảm 4,7 % so với đầu năm
+ kênh thấp còi : Tỷ lệ 2,4% giảm 6,8 % so với đầu năm.
- 100% trẻ có thói quen vệ sinh tốt ở nhà cũng như ở trường.

- 100% trẻ biết nhận độ dùng của mình.
-100% trẻ có thói quen tốt trong ăn, ngủ, vệ sinh. 97% trẻ mẫu giáo rửa tay
đúng kĩ năng tăng 13 % so với đầu năm; 97 % trẻ mẫu giáo rửa mặt đúng kĩ
năng tăng 13 % So với đầu năm.
- Trẻ có thói quen vệ sinh và hành vi văn minh trong sinh hoạt và học tập
đạt 97%.
17


- Trẻ được chăm sóc nuôi dưỡng tốt có nề nếp trong vệ sinh ăn, ngủ, khỏe
mạnh tăng cân.
* Đối với cô
- Đội ngũ giáo viên, nhân viên có ý thức trách nhiệm cao trong việc giữ vệ
sinh chung, đặc biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm. Biết vận dụng “Quy chế nuôi
dạy trẻ” vào quá trình chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ. Đặc biệt, chú trọng
công tác chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
trong trường mầm non.
- Nhân viên nuôi dưỡng thực hiện nghiêm túc công tác tiếp phẩm, quy trình
chế biến, chia ăn, Nhà trường ký kết hợp đồng thực phẩm với các nhà cung cấp,
lưu mẫu thức ăn hàng ngày. Chất lượng bữa ăn tại trường cho trẻ đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm, thay đổi thực đơn theo mùa đảm bảo đủ lượng, đủ chất
cần thiết cho sự phát triển của trẻ.
- Giáo viên biết kết hợp lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an
toàn thực phẩm cho trẻ qua các hoạt động như tổ chức bữa ăn, các hoạt động
khác trong ngày cho trẻ tại trường mầm non.
- Nhà bếp đã được chi cục vệ sinh an toàn thực phẩm Tỉnh kiểm tra và công
nhận bếp đạt vệ sinh an toàn thực phẩm. Dụng cụ chế biến thực phẩm sống và
thực phẩm chín, bát, thìa, cốc được kiểm định đạt yêu cầu theo đúng quy định
- 100% cán bộ giáo viên đã nhận thức rõ rệt tầm quan trọng của công tác
Tổ chức bán trú và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ.

- Giáo viên luôn học tập nghiên cứu, nâng cao kiến thức chăm sóc và bảo
vệ sức khoẻ một cách khoa học.
- Nhận thức của cán bộ giáo viên và được nâng lên rõ rệt, thể hiện qua việc
chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ,
nuôi dưỡng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng chống bệnh dịch cho
trẻ trong trường mầm non.
* Đối với phụ huynh học sinh:
Tất cả các bậc phụ huynh đồng tình ủng hộ về cách chăm sóc sức khoẻ,
nuôi dưỡng giữ vệ sinh và phòng chống nhiễm bẩn vệ sinh ATTP, vệ sinh nơi
chế biến. Đã có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh
chung, vệ sinh cá nhân và cùng nhau làm tốt công tác chăm sóc giáo dục và đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trong trường mầm non.
* Về cơ sở vật chất:
Bộ mặt của nhà trường đã được thay đổi rõ: khang trang, sạch đẹp, đủ điều
kiện để giáo viên chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng, giáo dục vệ sinh cho trẻ. Các
bậc phụ huynh học sinh đã phối hợp thường xuyên đều đặn với nhà trường góp
phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng, giáo dục vệ sinh,
nuôi con khoa học và phòng chống bệnh dịch. Giáo viên nắm vững lý thuyết và
thực hành.
Nhà trường đã cải tạo 01 bếp đảm bảo quy trình bếp một chiều, có đầy đủ
đồ dùng phục vụ chăm sóc, nấu ăn cho trẻ.
Trên đây là kết quả mà tôi đã thu được trong năm học 2018 – 2019. Đó là
sự cố gắng lớn là nguồn động viên đáng khích lệ trong công tác quản lý chỉ đạo
18


nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng, phòng chống bệnh
dịch và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trong trường mầm non.
Với những kết quả đạt được, nhà trường đã gây được niềm tin đối với phụ
huynh học sinh, thực sự là nơi tin cậy của các bậc phụ huynh khi đưa con em

đến trường mầm non Ba Đình.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. KẾT LUẬN
Như chúng ta đã biết, việc tổ chức công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ
cho trẻ là công việc hết sức khó khăn, vất vả, ảnh hưởng đến việc giáo dục phát
triển toàn diện nhân cách trẻ, đến lợi ích trước mắt và sau này của thế hệ mầm
non. Đó là đường lối của Đảng, nguyện vọng của phụ huynh. Vì vậy trong quá
trình quản lý chỉ đạo tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm như sau:
- Phải nghiên cứu quán triệt mục tiêu của cấp học và tầm quan trọng của
công tác “chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng và phòng chống bệnh dich cho trẻ
mầm non”. Đưa công tác này vào vị trí xứng đáng trong kế hoạch của nhà
trường.
- Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc trẻ, phòng chống
dịch bệnh của trường đầy đủ, đúng tiêu chuẩn quy định của ngành. Coi đây là
khâu quan trọng để giúp trẻ phát triển toàn diện, chế độ ăn phải phù hợp, đúng
thực đơn, không ngừng nâng cao chất lượng bữa ăn đảm bảo hợp vệ sinh.
- Phải nhận thức rõ vai trò trách nhiệm của mình cũng như của giáo viên
trong việc thực hiện tổ chức chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh cho trẻ. Khuyến
khích, tạo động lực để giáo viên nâng cao ý thức, trách nhiệm trong thực hiện
nhiệm vụ. Cần nắm chắc nội dung, phương pháp tổ chức công tác chăm sóc sức
khoẻ, nuôi dưỡng và phòng chống bệnh dịch, thực hiện các quy định về vệ sinh
an toàn thực phẩm cho trẻ để bồi dưỡng, đánh giá giáo viên chính xác.
- Đầu tư đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ hoạt động chăm sóc sức khoẻ, nuôi
dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ.
- Chỉ đạo sâu sát việc tổ chức công tác bán trú và tăng cường kiểm tra,
giám sát, đánh giá ý thức thực hiện của giáo viên.
- Tích cực tuyên truyền đến từng phụ huynh học sinh về cách chăm sóc
nuôi dưỡng và phòng chống một số bệnh nguy hiểm.
- Chỉ đạo sâu sát hoạt động chăm sóc môi trường giáo dục. Nâng cao chất
lượng đội ngũ cán bộ giáo viên về dinh dưỡng, uốn nắn những sai sót, phát động

phong trào thi đua nâng cao giải pháp chất lượng, chăm sóc, nuôi dưỡng và đảm
bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ trong trường mầm non.
- Thường xuyên kiểm tra, giám sát các hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức
khoẻ cho trẻ để nắm bắt chỉ đạo sát với thực tế.
- Làm tốt công tác vận động các bậc phụ huynh nhằm nâng cao chất lượng
chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ sức khoẻ cho trẻ.
- Thực hiện tốt vệ sinh môi trường xanh - sạch - đẹp an toàn, không để xảy
ra dịch bệnh trong trường
19


- Nhà trường, cô giáo và phụ huynh phải có sự thống nhất và có sự kết hợp
chặt chẽ trong việc tổ chức nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng, đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm và phòng chống bệnh dịch cho trẻ trong trường mầm
non. Hãy giành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất mà mình có.
3.2. KIẾN NGHỊ
- Với những kinh nghiệm trên tôi đã thực hiện trong quá trình chỉ đạo công
tác chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng và đảm bảo VSATTP cho trẻ tại trường. Căn
cứ vào cơ sở lý luận, xu hướng phát triển của xã hội, đồng thời căn cứ vào điều
kiện thực tế của địa phương, thực trạng và công tác chỉ đạo chăm sóc nuôi
dưỡng, bảo vệ sức khỏe cho trẻ ở trường, tôi đã mạnh dạn nêu lên một số biện
pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng và phòng
chống bệnh dịch cho trẻ mà tôi đã thực hiện tại trường có hiệu quả. Tuy nhiên,
cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định
Rất mong các cấp lãnh đạo và bạn đồng nghiệp xây dựng góp ý để bản kinh
nghiệm của tôi được hoàn chỉnh.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ba Đình, ngày 2 tháng 6 năm 2020
(Tôi xin cam đoan là SKKN của mình
viết

Không sao chép nội dung của người
khác)
CHỦ TICH HỘI ĐỒNG SKKN NHÀ TRƯỜNG

Người viết sáng kiến

Phan Thị Ngân Hoa

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRÊN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

20


1. Sách bồi dưỡng thường xuyên của vụ giáo dục mầm non.
2. Tài liệu cán bộ quản lý về công tác chăm sóc sức khoẻ, nuôi dưỡng và phòng
chống bệnh dịch cho trẻ trong trường mầm non.
3. Một số biện pháp phòng tránh ngộ độc thức ăn của chi cục vệ sinh an toàn
thực phẩm.
4. Công văn số 739 /CV-PGD&ĐT - TP. Thanh Hoá, ngày 11 tháng 10 năm 2017
hướng dẫn thực hiện công tác bán trú trong trường Mầm non.

DANH MỤC

21


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC

CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Phan Thị Ngân Hoa
Chức vụ và đơn vị công tác: Phó hiệu trưởng Trường Mầm Non Ba Đình TP
Thanh Hóa.

TT
1.

Tên đề tài SKKN
Nâng cao chất lượng chăm
sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ

2.

sức khỏe cho trẻ mầm non.
Nâng cao chất lượng chăm
sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ

3.

sức khỏe cho trẻ mầm non.
Một số biện pháp chỉ đạo tổ
chức ăn, ngủ và giáo dục vệ

Cấp đánh giá
xếp loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh; Tỉnh...)

Kết quả

đánh giá
xếp loại
(A, B, hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

SGD% ĐT-Tỉnh
Thanh Hóa

Xếp loại C

2014-2015

PGD&ĐT- TP
Thanh Hóa

Xếp loại A

2015-2016

PGD&ĐT- TP
Thanh Hóa

Xếp loại A

2016-2017

PGD&ĐT- TP

Thanh Hóa

Xếp loại A

2017-2018

PGD&ĐT- TP
Thanh Hóa

Xếp loại A

2018-2019

sinh cho trẻ trong trường
4.

mầm non.
Một số biện pháp chỉ đạo tổ
chức bán trú và đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm cho

5.

trẻ trong trường mầm non.
Một số giải pháp nâng cao
chất lượng chăm sóc, nuôi
dưỡng và phòng chống bệnh
dịch cho trẻ trong trường
mầm non .


22



×