Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIÁO ÁN 5TUẦN 13 (Đủ, Đẹp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.52 KB, 32 trang )

Thứ 2 ngày tháng 11 năm 2010
Tập đọc: Ngời gác rừng tí hon
I. Mục tiêu.
- Đọc đúng: truyền sang, loach quách, lén chạy, rắc rối, loai hoai, trộm gỗi, chão
- Đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn đoạn kể về mu trí và hành
động dũng cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
- Hiểu các từ khó trong bài: rô bốt, còng tay, ngoan cố...
- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một
công dân nhỏ tuổi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc
III. Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc thuộc bài: Hành trình của mấy bầy ong.
- Nêu nội dung chính của bài đó?
2. Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì trong tranh ?
- 2 HS nêu những gì đã quan sát đợc. GV bổ sung
Bảo vệ môi trờng không chỉ là việc làm của ngời lớn mà trẻ em cũng rất tích cực tham
gia. Bài tập đọc Ngời gác rừng tí hon sẽ kể cho các em nghe về một bạn nhỏ thông minh,
dũng cảm, sẵn sàng bảo vệ rừng, giúp chú công an bắt đợc kể xấu.
3. H ớng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh đọc theo đoạn:
- Gọi học sinh đọc nối tiếp, GV chú ý sửa
lỗi phát âm, ngắt giọng và chú ý cách đọc
đoạn có lời thoại
- Cho học sinh đọc theo cặp,
- Đọc chú giải.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc: Toàn bài


đọc giọng chậm rãi, nhanh và hồi hộp hơn ở
đoạn kể về sự mu trí và hành động dũng
cảm của cậu bé có ý thức bảo vệ rừng.
Nhấn giọng ở những từ ngữ: loanh quanh,
thắc mắc, bàn bạc, rắn rỏi, lửa đốt, bành
bạch
b) Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1: Từ đầu......thu lại gỗ?
? Ba của bạn nhỏ làm nghề gì?
? Bạn đó đợc thừa hởng điều gì ở Ba của
bạn?
? Theo lối đi rừng, bạn nhỏ phát hiện điều
gì?
- 1 HS đọc toàn bài
- 3 đoạn: 3 học sinh nối tiếp đọc
Đ1: Từ đầu.....ra bìa rừng cha?
Đ2: Tiếp.......thu lại gỗ.
Đ3 : Còn lại
- Luyện đọc từ khó
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
+ Ba cậu bé làm nghề gác rừng.
+ Thừa hởng tình yêu rừng, yêu thiên nhiên
- Có nhiều dấu chân ngời lớn hằn trên đất
-> cậu bé thắc mắc, nghi có bọn trộm gỗ
+ Có khoảng hơn chục cây gỗ to bị chặt
Tuần
13
? Theo dấu chân , bạn nhỏ phát hiện điều
gì?

? Biết tin đó bạn nhỏ đã làm gì?
? Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy :
+ Bạn là ngời rất thông minh
+ Bạn là ngời rất dũng cảm
GV: Tình yêu rừng mà cậu bé thừa hởng đ-
ợc của ngời bố đã làm cho cậu bé cảnh giác
trớc những hiện tợng đáng khả nghi. Đó là
việc phát hiện ra bọn trộm gỗ đang bàn
nhau chuyển gỗ ra khỏi rừng. Cậu bé đã kịp
thời báo cho các chú công an để ngăn chặn
hành động này của bọn trộm.
- Nội dung đoạn 1?
- Gọi HS đọc đoạn 2: Còn lại
? Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt
trộm gỗ?
? Nêu nội dung ý 2 ?
GV: Tuy còn nhỏ tuổi nhng bạn nhỏ trong
bài đã có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, bảo vệ tài nguyên rừng, dũng cảm,
thông minh, mu trí để ngăn chặn hành động
xấu của kẻ gian.
? Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
? Nêu nội dung chính của bài?

c) Đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu, HS đọc thầm
- Cho học sinh tìm hiểu cách đọc.
- Giọng kể chuyện chậm rãi
GV: Nhấn giọng: đốt lửa, bành bạch, loay
hoay, lao tới, khựng lại, lách cách....

4- Củng cố dặn dò:
- Chúng ta cần có ý thức bảo vệ rừng, bảo
vệ tài sản chung. Chuẩn bị bài sau.
thành từng khúc dài và có tiếng ngời bàn
bạc tối nay sẽ chuyển gỗ ra khỏi rừng.
+ Lén chạy theo đờng tắt để báo cho các
chú công an.
- Thắc mắc khi thấy dấu chân ngời lớn
trong rừng. Phát hiện ra bọn trộm gỗ lén
chạy theo đờng tắt dể báo cho các chú công
an
- Báo cho công an về hành động của kẻ
xấu. Phối hợp với công an để bắt bọn trộm
gỗ
ý 1: Tinh thần cảnh giác và sự thông
minh, dũng cảm của bạn nhỏ
- 2 HS đọc to trớc lớp
- HS tự trả lời theo hiểu biết
+Bạn rất yêu rừng, bạn sợ rừng bị tàn phá.
+ Bạn ấy có ý thức bảo vệ tài sản chung của
mọi ngời.
+Vì rừng là tài nguyên của cả mọi ngời, ai
cũng có trách nhiệm bảo vệ.
+ Vì bản nhỏ có ý bảo vệ tài sản chung...
ý2: Bạn nhỏ tình nguyện tham gia bắt
trộm.
- Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản
chung
- Đức tính dũng cảm, sự táo bạo, bình tĩnh,
thông minh khi xử lý tình huống bất ngờ.

ND: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự
thông minh và dũng cảm của một công
dân nhỏ tuổi.
- 2 HS đọc lại nội dung, cả lớp ghi vào vở
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi
tìm cách đọc hay
- Học sinh đọc cá nhân đọc theo nhóm, thi
đọc diễn cảm.
Toán : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
- Bớc đầu biết vận dụng uy tắc nhân một tổng các số TP với một số TP.
- Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
II. Hoạt động dạy- học.
1- Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số TP.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài.
b/ h ớng dẫn luyện tập:
Bài1: Yêu cầu HS đọc đề
Đặt tính rồi tính.
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- Lu ý: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc thực
hiện phép cộng, trừ 2 số TP
Bài 2: Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề
- Học sinh thực hiện theo cặp

Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề, tóm tắt
? Bài toán cho biết gì?

? Và hỏi gì?
? Muốn biết 3,5 kg đờng cùng loại
phải trả ít hơn mua 5 kg đờng bao
nhiêu tiền, em phải biết gì?
? Muốn tính đợc số tiền phải trả
cho 3,5kg đờng em phải tìm gì?
? Giá 1kg đờng tính ntn?
GV ghi tóm tắt lên bảng
Tóm tắt
5kg đờng: 38.500đ
3,5kg trả ít hơn ? đồng
- Học sinh làm vào vở, chữa bài
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề
- 1 HS đọc to, xác định yêu cầu của đề
- HS tự làmg bài vào VBT
a) b) c)
375,86 80,475 48,16
29,05 26,827 3,4
346,81 53,648 19234
14448
163,744
- 2 HS lần lợt nêu quy tắc

- 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu
Tính nhẩm
- HS thực hiện bằng miệng
a) 78,29 x 10 = 782,9 b) 265,307 x 100 = 26530,7
78,29 x 0,1 = 7,829 265,307 x 0,001 = 2,65307
c) 0,68 x 10 = 6,8 0,68 x 0,1 = 0,068
- HS nhận xét bài làm của bạn

- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm tóm tắt
+ Mua 5kg đờng trả 38500 đ.
+ Tìm số tiền mua 3,5kg trả ít hơn 5 kg là bao nhiêu?
+ Biết số tiền phải trả 3,5kg.
+ Biết 1kg đờng giá bao nhiêu tiền.
+ Lấy số tiền mua 5kg đờng : 5
Bài giải
Một kg đờng có số tiền là:
38.500 : 5 = 7.700đồng
3,5kg đờng có số tiền là:
7.700 x 3,5 = 26.950đồng
3,5kg trả tiền ít hơn 5 kg đờng số tiền:
38.500 - 26.950 - 11.550đồng
Đáp số: 11.550đồng
- 1 HS đọc đề, xác định yêu cầu.
+
-
x
- GV cho HS nêu lại cách tính giá
trị biểu thức có dấu ngoặc đơn
a) Tính giá trị biểu thức
(a+b) x c và a x c + b x c
a b c (a + b) x c a x c + b x c
2,4 3,8 1,2 7,44 7,44
6,5 2,7 0,8 7,36 7,36
GV gợi ý để HS rút ra nhận xét và
biểu thức chung
b) Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Học sinh áp dụng
(a x b) + c = a x c + b x c

- HS so sánh kết quả và rút ra nhận xét (SGK)
( a + b) x c = a x c + b x c
Muốn nhân một tổng với một số thứ ba thì ta nhân
lần lợt từng số hạng của tổng với số thứ 3 đó.
- HS nêu yêu cầu của đề
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
a) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3
= 9,3 x (6,7 + 3,3)
= 9,3 x 10 = 93
b) 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2
= (7,8 + 22) x 0,35
= 10 x 0,35 = 3,5
3. Củng cố dặn dò:
- Nhấn mạnh vị trí dấu phẩi ở phép cộng trừ, nhân.
- áp dụng tính nhanh nhân số thập phân ((a+b)xc = axc+bxc
- Chuẩn bị bài luyện tập chung và làm bài tập ở nhà.
Lịch sử: Thà hi sinh tất cả,
chứ nhất định không chịu mất nớc...
I. Mục tiêu. Giúp học sinh nêu đợc
- Cách mạng tháng Tám thành công, nớc ta dành đợc độc lập, nhng thực dân Pháp quyết tâm
cớp nớc ta một lần nữa
- Ngày 19/12/1945 nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
- Nhân dân Hà Nội và toàn dân tộc quyết đứng lên kháng chiến với tinh thần Thà hi sinh tất
cả chứ không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ
II. Đồ dùng:
- Hình (sgk), t liệu về kháng chiến thơi điểm đó
III. Hoạt động dạy - học.
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nhân dân ta làm gì để chống giặc đói, giặc
dốt 2 giặc xâm lợc.

- Lập hũ gạo cứu đói, chia ruộng
- Lớp bình dân học vụ, xây trờng..
- Ngoại giao, hòa hõan với pháp
2- Giới thiệu bài: Vừa giành độc lập, Việt Nam muốn hòa bình nhng sau 3 tuần Pháp đã tấn
công Sài Gòn, Hà Nội .Bài học này giúp các em biết ngày đầu chống Pháp của dân ta.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lợc nớc ta.
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi
? Sau cách mạng tháng Tám thành công,
- 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm, trả lời
- Pháp quay lại xâm lợc nớc ta:
thực dân Pháp có hành động gì?
? Việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
- Trớc hoàn cảnh đó Đảng, Chính phủvà
nhân dân ta làm gì?
+ Đánh chiếm Sài Gòn, mở rộng xâm lợc
Nam Bộ.
+ Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phòng
+ Ngày 18/12/1946 chúng gửi tối hậu th đe
doạ đòi Chính phủ ta phải giải tán lực lợng
tự vệ, giao quyền kiểm soát HN cho
chúng......
- Chúng quyết xâm lợc nớc ta lần nữa.
- Không còn con đờng nào khác là phải
cầm súng đúng lên bảo vệ nền độc lập.
*Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Yêu cầu HS đọc SGK từ: Đêm 18 rạng
ngày 19/12/1946...... không chịu làm nô lệ.
? Đảng, Chính phủ quyết định phát động
toàn quốc kháng chiến khi nào?

? Ngày 20/12/1946 có sự kiện gì xảy ra?
- Cho học sinh đọc lời kêu gọi đó.
? Lời kêu gọi đó thể hiện điều gì?
? Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó
rõ nhất?
- 2 HS đọc nối tiếp bài, cả lớp đọc thầm
- Đêm 18 sáng 19/12/1946 Đảng và Chính
phủ họp và phát động toàn quốc kháng
chiến chống thực dân Pháp.
- Đài tiếng nói phát lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến của Chủ tịc Hồ Chí Minh.
- 2 HS đọc to lời kêu gọi của Bác
- Lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm
chiến đấu, hi sinh vì nền độc lập, tự do của
nhân dân ta.
- Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ không
chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô
lệ.
GV giảng: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM đợc viết tại làng Vạn
Phúc( Hà Đông- Hà Tây). Trong lời kêu gọi, ngoài việc chỉ rõ quyết tâm chiến đấu, Bác còn
động viên nhân dân: Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì ngời già ngời trẻ, không chia tôn giáo,
đảng phái dân tộc. Hễ là ngời VN thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp. Ai có súng thì dùng
súng, ai có gơm thì dùng gơm, không có gơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc. Ai cũng phải ra
sức chống thực dân Pháp cứu nớc!
..... Dù phải gian lao kháng chiến, nhng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định về
dân tộc ta
* Hoạt động 3: Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh
- Gọi HS đọc SGK và quan sát hình minh
hoạ, trả lời câu hỏi
? Thuật lại cuộc chiến đấu của quân dân Hà

Nội, Huế, Đà Nẵng?
? ở các địa phơng nhân dân đã kháng chiến
với tinh thần nh thế nào?
- Quan sát hình 1 cho biết hình chụp cảnh
gì?
? Việc quân và dân Hà Nội chiến đấu giam
chân địch gần 2 tháng có ý nghĩa gì?
- Hình 2 chụp cảnh gì? thể hiện điều gì?
- 1 HS đọc SGK, cả lớp đọc thầm quan sát
hình minh hoạ
- HS nối tiếp thuật lại
- HS nêu một vài cuộc kháng chiến tiêu
biểu của nhân dân địa phơng trên cả nớc.
- Hình chụp cảnh nhân dân phố Mai Hắc
Đế dùng giờng, tủ, bàn ghế để ngăn cản
quân Pháp vào cuối năm 1946
- Việc làm đó đã bảo vệ đợc cho hàng vạn
đồng bào và Chính phủ về căn cứ kháng
chiến an toàn
GV: Bom Ba càng là loại bom rất nguy hiểm
không chỉ cho đối phơng mà còn cho ngời sử
dụng. Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm
bam lao thẳng vào quân địch và cũng bị hi
sinh luôn. Nhng vì đất nớc, vì thủ đo các
chiến sĩ ta không tiếc thân mình sẵn sàng ôm
bom lao vào quân địch.
? Nhân dân các địa phơng đã chiến đấu với
tinh thần ntn?
? Em biết gì về cuộc chiến đấu của nhân dân
ở quê em trong những ngày này?

GV: Hởng ứng lời kêu gọi của Bác, cả dân
tộc VN đã đứng lên kháng chiến với tinh
thần Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nớc, nhất định không chịu
làm nô lệ.
- Cảnh chiến sĩ ta ôm bom Ba càng sẵn
sàng lao vào quân địch. Điều đó cho thấy
tinh thần cảm tử của quân và dân HN.
- Nhân dân các đại phơng trên cả nớc đã
chiến đấu rất quyết liệt. Tinh thần chuẩn bị
kháng chiến lâu dài với niềm tin thắng lợi.
- HS tự trả lời theo hiểu biết.
4- Củng cố, dặn dò:
- Hởng ứng lời kêu gọi của Bác, nhân dân đã đứng lên bảo vệ nền độc lập.
- Học sinh chuẩn bị bài: Thu đông 1947 Việc Bắc mồ chôn giặc Pháp.
Đạo đức: Kính già, yêu trẻ (T 2)
I. Mục tiêu: Nh tiết 1
II. Hoạt động dạy- học
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
* Hoạt động 1: Đóng vai (Bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong tình huống để thể hiện tình cảm
kính già, yêu trẻ.
*Cách tiến hành
+ GV chia HS thành các nhóm và phân công mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống trong
bài tập 2.
+ Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai
+ Ba nhóm đại diện lên thể hiện.
+ Các nhóm thảo luận, nhận xét.
+ GV kết luận:

Tình huống (a): Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé
đến đồn công an để nhờ tìm gia đình em bé. Nếu nhà em bé ở gần, em có thể dẫn em bé về
nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
Tình huống (b): Hớngdẫn em bé cùng chơi chung hoặc lần lợt thay phiên nhau chơi.
Tình huống (c): Nếu biết đờng, em hớng dẫn đờng đi cho cụ gìa. Nếu không biết, em trả lời
cụ một cách lễ phép.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4 SGK.
*Mục tiêu: HS biết đợc những tổ chức và những ngày dành cho ngời già, em nhỏ.
*Cách tiến hành
1. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3-4.
2. HS làm việc theo nhóm.
3. đại diện các nhóm lên trình bầy.
4. GV kết luận:
- Ngày dành cho ngời cao tuổi là ngày 1 tháng10 hằng năm.
- Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6.
- Tổ chức dành cho ngời cao tuổi là Hội ngời cao tuổi.
- Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống Kính già, yêu trẻ của địa phơng, của dân tộc
ta.
*Mục tiêu: HS biết đợc truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quantâm , chăm sóc ngừơi
già, trẻ em.
* Cách tiến hành
1. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình
cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
2. Từng nhóm thảo luận
3. Đại diện các nhóm lên trình bày.
4. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
5. GV kết luận:
a/ Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phơng
b/ Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc:

Ngời già luôn đợc chào hỏi, đợc mời ngồi ở chỗ trang trọng.
- Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ.
- Tổ chức lễ thợng thọ cho ông bà, bố mẹ.
- Trẻ em thờng đợc mừng tuổi, đợc tặng quà mỗi dịp lễ, Tết.
3. Củng cố, dặn dò : Về nhà tìm hiểu thêm một số phong tục tập quán ở quê em
Thứ 3 ngày tháng 11 năm 2010
Thể dục : động tác thăng bằng -
trò chơi ai nhanh khéo hơn
I. Mục tiêu:
- Học sinh tiếp trục ôn tập 5 động tác đã học, học mới động tác thăng bằng của bài thể
dục phát triển chung, thực hiện tơng đối đúng động tác.
- Chơi trò chơi Ai nhanh khéo hơn. Yêu cầu chơi hào hứng nhiệt tình và chủ động.
Biết chơi đúng luật.
II. Địa điểm và ph ơng tiện:
- Sân trờng vệ sinh sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập.
- 1 chiếc còi, bóng , kẻ sân chơi trò chơi.
III. Hoạt động dạy và học:
Phần Nội dung
Thời gian
định lợng
Phơng pháp
- Tập hợp HS, phổ biến nội dung tiết học. 6 - 8 ph Đội hình hàng dọc
Mở
đầu
- Tập các động tác khởi động.
- Chơi trò chơi GV tự chọn
x x x x x x x x
x
*
x x x x x x x x

x

bản
* Ôn 5 động tác : vơn thở- tay- chân
vặn mình, toàn thân
Lần 1 : Ôn động tác toàn thân theo nhịp
hô của tổ trởng.
Lần 2 : Tập liên hoàn 2 động tác đầu theo
nhịp hô của tổ trởng.
Lần 3: Tập liên hoàn 5 động tác theo nhịp
hô của tổ trởng.
GV theo dõi uốn nắn cho những HS còn
lúng túng.
GV chú ý cho HS khi tập các động tác cần
có sự phối hợp giữa tay, chân và đầu.
* Học động tác thăng bằng
GV nêu tên động tác và làm mẫu.
Hô nhịp chậm để học sinh tập.
Thực hiện động tác theo nhịp hô của tổ tr-
ởng
Tổ chức thi đua giữa các tổ.
Tuyên dơng những HS và tổ tập tốt.
GV kiểm tra kết quả :
Tập 1 lần, mỗi lần 2x8 nhịp.
* Trò chơi Ai nhanh khéo hơn
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
và qui định chơi.
- Tập hợp HS theo đội hình hàng dọc, HS
chơi thử 1 lần, GV nhận xét và nhắc nhở
rồi cho HS chơi chính thức.

- ở mỗi lần chơi GV cho HS thi đua để tạo
không khí hứng thú khi chơi.
3-4 lần, mỗi
lần 2 x 8
nhịp
3-4 lần, mỗi
lần 2 x 8
nhịp
4 -5 phút
Đội hình 4 hàng
ngang
*
x x x x
x x x
x x x
x
x x x
Đội hình hàng dọc
Kết
thúc
- HS thực hiện động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống lại bài vừa học
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài học và
giao bài về nhà.
4 - 6 phút Đội hình hàng dọc
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trờng
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ về môi trờng và bảo vệ môi trờng.
- Hiểu đợc những hành động có ý nghĩa bảo vệ môi trờng
- Viết đợc đoạn văn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trờng.

II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt câu có từ quan hệ: và, mà, nhng, bằng
GV nhận xét, cho điểm
- Học sinh tự đặt câu
- Nhận xét
2- Giới thiệu bài: Khu bảo tồn thiên nhiên là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về
khu bảo tồn đa dạng sinh học, các hành động bảo vệ môi trờng và viết đoạn văn có nội dung
bảo vệ môi trờng.
3- H ớng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi
theo hớng dẫn:
+ Đọc kĩ đoạn văn
+ Nhận xét về các loài động, thực vật qua
số liệu thống kê.
+ Tìm nghĩa của cụm từ khu bảo tồn thiên
nhiên
? Qua đoạn văn, em hiểu khu bảo tàng đa
dạng sinh học là gì?
Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài
a) Hành động bảo vệ môi trờng là gì?
b) Hành động phá hoại môi trờng là gì?
Nhận xét kết quả, kết luận ý đúng
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Cho học sinh trình bày tài viết, nhận xét
- Em viết về đề tài nào?
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

- GV nhận xét, cho điểm. Chú ý sửa lỗi diễn
đạt, dùng từ cho HS
- 1 Học sinh đọc đoạn văn, thảo luận nhóm
- HS thực hiện theo nhiệm vụ của GV
- Là nơi lu giữ đợc nhiều động, thực vật.
- HS nối tiếp trả lời
- 2 HS nối tiếp đọc nội dung và yêu cầu
Xếp các từ ngữ chỉ hành động nêu trong
ngoặc đơn với nhóm thích hợp
+ Trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
+ Phá rừng, đánh cá bằng mìn, xả rác bừa
bãi, đốt nơng, săn bắt thu rừng, đánh cá
bằng điện, buôn bán động vật hoang dã.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu đề
- HS tự chọn đề tài, rồi viết.
VD:
+ Em viết đề tài trồng cây.
+ Đề tài đánh bắt cá bằng điện
+ Đề tài xả rác thải bừa bãi....
- HS làm VBT, đại diện nhóm làm giấy khổ
to.
- Trình bày trớc lớp
VD: 1. ở thôn em thờng có phong trào trồng cây. Đầu xuân mỗi gia đình đóng góp một chút
tiền để mua cây về trồng ở các khu vực tập thể hay nơi nhà văn hoá thôn. Việc làm nh vậy có
ý nghĩa vô cùng to lớn. Những hàng cây xanh mát dọc khu vực nhà văn hoá nh những nhà
máy lọc bụi ngày đêm. Chiều chiều, ở những nơi này mọi ngời đợc viu chơi thoải mái vì đợc
sống trong bầu không khí trong lành, mát mẻ.
2. Địa phơng em hiện nay có rất nhiều gia đình thờng xuyên đánh bắt cá bằng điện. Ngời ta
kéo điện từ đờng dây cao thế dí xuống sông, mơng máng để bắt cá. Cả những con tép, con cá
bé xíu cũng chết nổi lềnh bềnh. Cách đánh cá này làm phá hoại moi trờng, làm chết nhiều

sinh vật khác và gây nguy hiểm cho con ngời.
4. Củng cố, dặn dò:
- Việc bảo vệ môi trờng là trách nhiệm của mọi ngời.
- Nhận xét tiết học và dặn học sinh chuẩn bị bài luyện tập quan hệ từ.
Toán: Luyên tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân.
- áp dụng tính chất của phép tính đã học để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện nhất
- Giải bài toán có lời văn liên quan đến Rút về đơn vị.
II. Hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất (a x b) x c và a x c + b x c - Một tổng nhân với một số = từng số hạng
của tổng nhân với số đó.
2. Giới thiệu bài: Chúng ta củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
3- Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu
thức
- Gọi học sinh lên bảng làm, chữa bài
- Chú ý: Thực hiện đúng thứ tự phép tính
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề toán
? Em hãy nêu các dạng biểu thức trong bài?
? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
? Với dạng 1 tổng nhân 1 số ta tính bằng
cách nào?
(a + b) x c = a x c + b x c
? Với dạng 1 hiệu nhân 1 số ta tính bằng
cách nào?
(a - b) x c = a x c b x c
- Yêu cầu HS làm bài
- HS tự làm vào VBT, 2 HS làm bảng lớp

a) 375,84 - 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3 x 7,4
= 7,7 + 54,02 = 61,72
- 1 HS đọc to trớc lớp, cả lớp đọc thầm
+ Biểu htức có dạng nhân 1 tổng với 1 số
+ Biểu thức cóa dạng nhân 1 hiệu với 1 số
- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách
+ Tính tổng rồi lấy tổng đó nhân với số đó
+ Lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó
rồi cộng các kết quả lại
- Có 2 cách:
+ Tính hiệu rồi lấy hiệu nhân với số đó.
+ Lấy tích của số bị trừ và số thứ3 trừ đi
tích của số trừ với số thứ3
a) Cách 1:
(6,75 + 3,25) x 4,2
= 10 x 3,4 = 42
Cách 2:
(6,75 + 3,25) x 4,2
= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2
= 28,35 + 13,65 = 42
b) C
1
: (9,6 - 4,2) x 3,6
= 5,4 x 3,6 = 19,44
C
2
: (9,6 - 4,2) x 3,6
- GV chữa bài nhận xét, cho điểm

Bài 3a: Tính bằng cách thuận tiện nhất
Yêu cầu HS tự làm bài
b) Tính nhẩm kết quả tìm x
- GVnhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 4: Gọi HS đọc đề toán
- Yêu cầu HS làm bài
Tóm tắt
Mua 4m vải : 60.000đ
Mua 6,8m trả nhiều hơn 4m: ? đ
- Học sinh làm vào vở, chữa bài
= 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6
= 34,56 - 15,12 = 19,44
- HS làm VBT, 2 HS làm bảng lớp
a) 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4
= 12 x 4 = 48
4,7 x 5,5 - 4,7 x 4,5
= 4,7 x (5,5 - 4,5)
= 4,7 x 1 = 4,7
b) 5,4 x X = 5,4 ; x = 1
9,8 x X = 6,2 x 9,8; x = 6,2
- 1 HS đọc đề, cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm bảng lớp
Giải
Giá tiền của 1 mét vải là:
60.000 : 4 = 15.000(đồng)
Số tiền phải trả để mua 6,8m vải là:
15.000 x 6,8 = 102.000(đồng)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều
hơn mua 4m vải là:
102.000 - 60.000 = 42.000đ

Đáp số: 42.000đ
3- Củng cố - dặn dò:
- Chú ý biết áp dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh và đặc biệt dấu phẩi đúng.
- Chuẩn bị bài: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Khoa học: Nhôm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Kể tên đợc một số đồ đùng máy móc làm bằng nhôm trong đời sống.
- Nêu đợc nguồn gốc của Nhôm, hợp kim của nhôm và tính chất của chúng.
- Biết cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm có trong nhà.
II. Đồ dùng.
-Tranh minh hoạ trong sgk.
- Một số đồ dùng trong gia đình: thìa, môi, cặp lồng....
- Phiếu học tập, giấy khổ to, bút dạ
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất của Đồng?
- Học sinh nhận xét
2. Giới thiệu bài: Nhôm và hợp kim của nhôm đợc sử dụng rộng rãi chúng có tính chất gì?
cách sử dụng ra sao? Qua bài học này các em sẽ rõ.
3. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, viết vào giấy
những đồ dùng đợc làm bằng nhôm
- Thảo luận cặp, kể tên các đồ dùng đợc
làm bằng nhôm
? Kể tên mọt số đồ dùng bằng nhôm mà em
biết?
? Em còn biết những đồ dùng nào đợc làm
bằng nhôm nữa?
GV: Nhôm đợc sử dụng rộng rãi, dùng để
chế tạo các vật dụng làm bếp nh: xoong, nồi,

chảo... vỏ đồ hộp các loại, khung cửa sổ, một
số bộ phận cvủa các phơng tiện giao thông
nh: tàu hoả, ô tô, máy bay...
- Xoong chảo, ấm, thìa, mâm
- Một số bộ phận của xe đạp, xe máy, tàu
hoả, khung cửa sổ....
* Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc, tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm.
- Cho học sinh thảo luận nhóm 4.
- Phát một số dồ dùng bằng nhôm yêu cầu HS quan sát.
- Đọc thông tin trong SGK hoàn thnàh phiếu bài tập so sánh về nguồn gốc tính chất giữa
nhôm và hợp kim của nhôm
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
Phiếu bài tập
Nhôm Hợp kim của nhôm
Nguồn gốc - Có trong vỏ trái đất và quặng nhôm Nhôm và một số lim loại
khác nh đồng, kẽm.
Tính chất
- Có màu trắng bạc
- Nhẹ hơn sắt và đồng
- Có thể kéo thành sợi, dát mỏng.
- Không bị gỉ nhng có thể bị một số a xít ăn
mòn
- Dẫn diện, dẫn nhiệt tốt
- Bền vững, rắn chắc hơn
nhôm
- GV nhận xét kết quả, yêu cầu HS trả lời
câu hỏi.
? Trong tự nhiên nhôm có ở đâu?
? Nhôm có những tính chất gì?
? Nhôm có thể pha trộn với những kim loại

nào để tạo ra hợp kim của nhôm?
GV: Nhôm là kim loại. Nhôm có thể pha
trộn với đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của
nhôm. Trongtự nhiên nhôm có trong quặng
nhôm.
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi
+ Nhôm đợc sản xuất từ quặng nhôm
+ Nhôm có màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ
hơn sắt và đồng, có thể kéo thành sợi, dát
mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên một số
axit có thể ăn mòn nhôm. Nhôm có tính
dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
+ Nhôm có thể pha trộn với đồng, kẽm để
tạo ra hợp kim của nhôm.
- HS lắng nghe
* Hoạt động 3: Cách bảo quản sử dụng.
? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng
nhôm và hợp kim của nhôm trong gia đình
em ?
- Dùng xong cần rửa sạch, để nơi khô ráo,
khi bng bê các đồ dùng bằng nhôm phải
nhẹ nhàng vì chúng mềm và dễ bị cong,
vênh, méo....

×