Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
Nội dung ôn tập vào lớp 10 THPT năm học 2009-2010
.........................................................
Một số đề tự luận trọng tâm ôn tập cuối năm
Và thi vào lớp 10 THPT 2009-2010
Bài 1. Chuyện ngời con gái nam xơng- Nguyễn Dữ ( Cha rõ năm sinhvà năm mất)
Câu1.Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ, nêu chủ đề " Chuyện ngời con gái Nam Xơng"?
Câu2. Tóm tắt: Chuyện ngời con gái Nam Xơng ?
Câu3. Phân tích" Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ để làm nổi bật giá trị
hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm?
Câu4. Vẻ đẹp của Vũ Nơng qua "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ?
Câu 5. Phân tích ý nghĩa của chi tiết kì ảo trong truyện: Chuyện ngời con gái Nam X-
ơng ?
Câu 6. phân tích giá trị nhân đạo của : Chuyện ngời con gái Nam Xơng ?
Câu7. Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của: Chuyện ngời con gái Nam Xơng ?
Câu8.Có ý kiến cho rằng: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thơng tâm của Vũ
Nơng, Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm cảm thơng đối với số phận oan
nghiệt của ngời phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp
truyền thống của họ. Qua Chuyện ngời con gái Nam Xơng, em hãy làm sáng tỏ ý kiến
trên?
Câu9.Cho câu mở đoạn: Đáng thơng cho nàng Vũ Nơng , hãy viết một đoạn văn triển
khai nội dung đoạn văn ấy?
Bài2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Phạm Đình Hổ
Câu1. Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Phạm Đình Hổ?
Câu2. Nêu suy nghĩ của em về cuộc sống của bọn vua, quan ngày xa qua: Chuyện cũ
trong phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ?
Câu3. Có ý kiến cho rằng: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, của Phạm Đình Hổ không
chỉ tố cáo thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh mà qua đó tác giả đã vạch trần thói nhũng
nhiễu của bọn quan lại thời bấy giờ. Dựa vào Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh, em
hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
Bài3. Hoàng Lê nhất thống chí- Ngô gia văn Phái.
Câu1. Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
Câu2. Tóm tắt Hồi thứ mời bốn- Hoàng Lê nhất thống chí?
Câu3. Suy ngĩ của em về chủ đề: Hồi thứ mời bốn- Hoàng lê nhất thống chí?
Câu 4.Cảm nhận của em về ngời anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ qua:
Hồi thứ mời bốn ( Hoàng lê nhất thống chí)- Ngô gia Văn Phái?
Câu5. Đọc Hồi thứ mời bốn - Hoàng Lê nhất thống chí, ngời đọc không thể quên lời
nói của của Quang Trung bên Hội đèo Tam Điệp?
Bài 4. Truyện Kiều- Nguyễn Du.
Năm học 2008-2009
1
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
Câu1.Giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp tác giả Nguyễn Du, Tóm tắt " Truyện Kiều "?
Câu2. Nêu nguồn gốc, giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện ?
Câu3. Viết Truyện Kiều, Nguyễn Du dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện
của Thanh Tam Tài Nhân ở trung Quốc, nhng phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn,
Em hãy làm rõ sự sáng tạo ấy?
Câu4.Cảm nhận của em về đoạn trích " Chị em Thuý Kiều "?
Câu5. Chép lại đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân, và nêu lên suy nghĩ của em?
Câu 6. Viết một đoạn văn giới thiệu bức chân dung của Thuý kiều?
Câu7. Phân tích đoạn trích: Chị em Thuý kiều, và nhận xét nghệ thuật tả ngời của
Nguyễn Du?
Câu8. Chép lại đoạẩutích: Chị em Thuý Kiều, nêu nội dung đoạn trích?
Câu9. Suy nghĩ của em về đoạn trích "Cảnh ngày xuân " ?
Câu10. Cảm nhận của em về đoạn thơ: Ngày xuân con én đa thoi...một vài bông hoa ?
Câu11. Chép lại đoạn thơ miêu tả cảnh chị em Thuý Kiều chơi xuân trở về và nêu cảm
nhận?
Câu 12. Đoạn trích: Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp,
trong sáng đợc gợi lên qua từ ngữ, bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình của Nguyễn Du?
Câu13. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu cảnh lế hội tháng ba trong tiết thanh minh qua
đoạn trích Cảnh ngày xuân ?
Câu14.Phân tích bản chất của Mã Giám Sinh qua đoạn trích" MGS mua Kiều " ?
Câu15. Cảm nhận của em về đoạn trích: Mã Giám sinh mua Kiều ?
Câu16. Viết một đoạn văn miêu tả bản chất của mã Giám Sinh qua đoạn trích MGS
mua Kiều
Câu 17. Có ý kiến cho rắng: Đoạn trích mã giám Sinh mua Kiều, bằng việc miêu tả
ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật, tác giả đã bóc
trần bản chất xấu xa, đê tiện của MGS, qua đó lên án những thế lực tàn bạo chà đạp lên
sắc tài và nhân phẩm của ngời phụ nữ. Suy nghĩ của em nh thế nào?
Câu 18. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du qua đoạn trích: mã Giám Sinh mua kiều?
Câu19. Cảm nhận của em về đoạn trích" Kiều ở lầu Ngng Bích " ?
Câu20. Cảm nhận của em về đoạn thơ: Trớc lầu Ngng Bích khoá xuân.....dặm kia?
Câu21.Chép lại tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích và nêu lên
cảm nhận của em?
Câu22. Có ý kiến cho rằng : Đoạn trích Kiều ở Lầu Ngng Bích là một trong những
đoạn miêu tả nội tâm thành công nhất trong Truyện Kiều, đặc biệt là bằng bút pháp tả
cảnh ngụ tình. đoạn thơ cho thấy cảnh ngô cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung,
hiếu thảo của Thuý Kiều. Em suy nghĩ nh thế nào?
Câu23. Chép lại đoạn trích: Kiều ở Lầu Ngng Bích và nêu nội dung, vị trí ?
Câu24. Tâm trạng của Thuý Kiều qua đoạn trích: Kiều ở Lầu Ngng Bích?
Bài 5. Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu
Câu1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Đình Chiểu, tóm tắt "Truyện Lục Vân Tiên ", Nêu giá
trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện ?
Câu2. Vẻ đẹp của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga qua đoạn trích"LVT cứu KNN" ?
Năm học 2008-2009
2
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
Câu3. Cảm nhận của em về đoạn trích: Lục Vân tiên cứu Kiều Nguyệt Nga?
Câu 4 Có ý kiến cho rằng: Đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga thể hiện
khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai
nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền
hậu, nết na, ân tình. Dựa vào đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga em
hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
Câu5. Vẻ đẹp của Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ?
Câu6. Cảm nhận của em về đoạn thơ " Lục Vân Tiên gặp nạn ?
Câu 7. Cảm nhận của em về đoạn thơ: Đêm khuya lặng lẽ nh tờ.....xót xa tấm lòng ?
Câu 8. Lòng tốt của gia đình ông ng qua đoạn trích " LVT gặp nạn " ?
Câu9.Phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác qua đoạn trích Lục Vân tiên gặp
nạn ?
Bài 6. Đồng chí - Chính Hữu
Câu1 .Giới thiệu tác giả Chính Hữu, và nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ" Đồng Chí "?
Câu 2. Suy nghĩ của em về nhan đề bài thơ: Đồng chí?
Câu3. Phân tích bài thơ" Đồng Chí " của Chính Hữu ?
Câu4. Chép lại bài thơ Đồng Chí và nêu chủ đề bài thơ?
Câu5. Cảm nhận của em vvè đoạn thơ: Đêm nay rừng hoang sơng muối...Trăng treo ?
Câu6. Em hiểu nh thế nào về hình ảnh : Đầu súng trăng treo?
Câu7. Hình ảnh ngời lính qua bài thơ : Đồng chí của Chính Hữu?
Câu8. Bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu thể hiện hình tợng ngời lính cách mạng và sự
gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô
đọng, giàu sức biểu cảm. Phân tích bài thơ đồng chs làm rõ ý kiến trên?
Bài 7. Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật.
Câu1.Giới thiệu tác giả Phạm Tiến Duật,nêu chủ đề " Bài thơ về tiểu đội xe không
kính" ?
Câu 2. Hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe trên tuyến đờng Trờng sơn qua Bài thơ về tiểu đội
xe không kính của Phạm Tiến Duật?
Câu3. Chép lại khổ thơ cuối : Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật và
nêu cảm nhận của em?
Câu4. Hình ảnh ngời lính qua" Đồng Chí" và qua " Bài thơ về tiểu đội xe không kính" ?
Câu5. Em lí giải nh thế nào về cái không và cái có qua khổ thơ cuối trong : Bài thơ về
tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật?
Bài 8. Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận.
Câu1. Giới thiệu tác giả Huy Cận, có sử dụng phép liên kết ( Phép nối và phép thế)?
Câu2. Chép lại bài thơ ? Nêu chủ đề, hoàn cảnh sáng tác bài thơ"Đoàn thuyền đánh
cá" ?
Câu3. Phân tích bài thơ " Đoàn thuyền đánh cá" của Huy cận ?
Câu4. Suy nghĩ của em về từ Hát trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cân?
Câu 5. Cảm nhận của em về đoạn thơ: Mặt trời xuống biển nh hòn lửa... Đến dệt lới ta
đoàn cá ơi ?
Năm học 2008-2009
3
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
Câu6. Cảm nhận của em về đoạn thơ: Câu hát căng buồm cùng gió khơi...Muôn dăm
phơi ?
Câu7. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khắc hoạ nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện
sự hài hoà giữa thiên nhiên và con ngời lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà
thơ trớc đất nớc và cuộc sống. Qua bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của huy cận, hãy
làm rõ nhận định trên?
Câu8. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về cảnh đoàn thuyền đánh cá trên
biển?
Câu9. Chép lại khổ thơ cuối bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá và nêu cảm nhận của em?
Bài9. Bếp lửa- Bằng Việt
Câu1. Giới thiệu tác giả Bằng Việt, hoàn cảnh sáng tác và chủ đề bài thơ " Bếp Lửa" ?
Câu2.Tình cảm bà cháu qua bài thơ " Bếp Lửa " của Bằng Việt ?
Câu3. Bài thơ bếp lửa gợi những kỷ niệm đầy xúc động về ngời bà và tình bà cháu,
đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà và cũng
là đối với gia đình, quê hơng, đất nớc. Suy nghĩ của em nh thế nào?
Câu 4. Viết đoạn văn nêu lên cảm nhận của em về tình cảm bà chaú qua bài thơ Bếp
lửa của Bằng Việt, có sử dụng các từ láy? ( Gạch chân dới các từ láy ấy)
Câu 5. Phân tích bài thơ Bếp lửa của bằng Việt?
Bài 10. ânh trăng- nguyễn Duy
Câu1.Giới thiệu tác giả Nguyễn Duy, chủ đề và hoàn cảnh sáng tác bài thơ " ánh
trăng" ?
Câu2.Cảm nhận của em về bài thơ " ánh trăng " của Nguyễn Duy ?
Câu3. Chép lại hai khổ thơ cuối trong bài thơ ánh trăng và nêu cảm nhận của em?
Câu4. Cảm nhận của em về đoạn thơ: Hồi nhỏ sống với đồng....Vầng trăng thành tri
kỉ ?
Câu5. Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy nh một lời tự nhắc nhở về những năm
tháng gian lao đã qua của cuộc đời ngời lính gắn bó với thiên nhiên, đất nớc bình dị,
hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gới nhắc củng cố ở ngời đọc thái độ sống Uống nớc nhớ
nguồn, ân nghĩa, thuỷ chung cùng qúa khứ. Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập1, trang
157, nhà XBGD
Em hãy phân tích bài thơ ánh trăng để làm rõ nhận định trên?
Bài 11. Truyện Làng- Kim Lân
Câu1.Giới thiệu tác giả Kim Lân, tóm tắt,nêu hoàn cảnh sáng tác và chủ đề
truyện"Làng"?
Câu2. Viết đoạn văn giới thiệu về truyện Làng của Kim Lân?
Câu3.Phân tích diễn biến và tâm trạng của ông Hai qua truyện " Làng " của Kim Lân ?
Câu4.Cảm nhận của em về truyện " Làng " của Kim Lân ?
Câu5. Tình yêu làng, yêu nớc của ông Hai trong truện Làng của Kim Lân?
Câu6. Truyện làng của Kim Lân đã thành công trong việc xây dựng tình huống truyện,
trong nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật. Qua truyện làng của Kim Lân,
hãy làm rõ nhận điịnh trên?
Năm học 2008-2009
4
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
Bài 12. Lặng lẽ sa pa- Nguyễn Thành Long
Câu1.Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long, tóm tắt, nêu hoàn cảnh sáng tác, chủ đề
truyện " Lặng Lẽ Sa Pa " ?
Câu2.Viết đoạn văn giới thiệu truyện Lặng Lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long?
Câu3. Vẻ đẹp của anh thanh niên trong truyện " Lặng Lẽ Sa Pa " của Nguyễn Thành
Long ?
Câu4. Vẻ đẹp chung và riêng của các nhân vật trong truyện " Lặng Lẽ Sa Pa " của
Nguyễn Thành Long ?
Bài 13. Chiếc lợc ngà- Nguyễn Quang sáng.
Câu1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng, có sử dụng thành phần biệt lập phụ chú
( Gạch chân dới thành phần phụ chú đó)
Câu2. Tóm tắt, nêu hoàn cảnh sáng tác, chủ đề đoạn trích truyện " Chiếc Lợc Ngà "?
Câu3. Viết đoạn văn giới thiệu truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng ?
Câu4. Tình cảm cha con sâu nặng qua " Chiếc Lợc Ngà " của Nguyễn Quang Sáng ?
Câu5. Cảm nhận của em về đoạn trích truyện " Chiếc lợc ngà " của Nguyễn Quang Sáng
?
Câu6. Cảm nhận của em về nhân vật ông sáu qua Chiếc lợc ngà của Nguyễn quang
Sáng ?
Câu7. Cảm nhận của em về nhân vật bé Thu qua Chiếc lợc ngà của Nguyễn quang
Sáng ?
Bài 14. Cố hơng- lỗ Tấn
Câu1. Giới thiệu tác giả Lỗ Tấn, tóm tắt truyện " Cố Hơng " ?
Câu2. Cảm nhận của em về nhân vật Tôi qua truyện Cố hơng của Lỗ Tấn ?
Câu3. Viết đoạn văn giới thiệu về truyện Cố Hơng của Lỗ Tấn?
Câu4. Em hiểu ý nghĩa của câu văn nh thế nào : Trên mặt đất vốn làm gì có đờng, ngời
ta đi mãi thì thành đờng thôi ( Cố Hơng- Lỗ Tấn)
Bài 15. Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải.
Câu1. Giới thiệu tác giả Thanh Hải, hoàn cảnh sáng tác, nêu chủ đề bài thơ " Mùa xuân
nho nhỏ " ?
Câu2.Cảm nhận của em về bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " của Thanh Hải ?
Câu3.Chép lại khổ thơ đầu bài thơ"Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải Và nêu cảm nhận
của
em?
Câu4. Cảm nhận của em về đoạn thơ Một mùa xuân nho nhỏ.....Dù là khi tóc bạc ?
Bài 16. Viếng lăng bác - Viễn Phơng
Câu1. Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác, chủ đề, vị trí bài thơ "Viếng Lăng Bác "
của Viễn Phơng ?
Câu2. Cảm nhận của em về bài thơ " Viếng Lăng Bác" của Viễn Phơng ?
Câu3. Cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài thơ"Viếng Lăng Bác" của Viễn Phơng ?
Câu4. Viết một đoạn văn ngắn nêu lên tình cảm của em đối với Bác Hồ kính yêu ?
Câu5. Chép lại bài thơ"Viếng Lăng Bác",cảm nhận của em về khổ thơ đầu bài thơ ?
Năm học 2008-2009
5
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
Bài 17. Sang thu- Hữu thỉnh
Câu1. Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh,chủ đề,năm sáng tác, vị trí của bài thơ"Sang Thu" ?
Câu2. Suy nghĩ của em về bài thơ" Sang Thu " của Hữu Thỉnh ?
Bài 18. Nói với con- Y phơng
Câu1.Giới thiệu tác giả, nêu chủ đề,hoàn cảnh xuất xứ bài thơ "Nói với con" của Y Ph-
ơng ?
Câu2. Cảm nhận của em về bài thơ "Nói Với Con" của Y Phơng?
Bài 19. những ngôi sao xa xôi- Lê minh Khuê
Câu1.Giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê, nêu hoàn cảnh sáng tác, chủ đề bài thơ"Những
ngôi sao xa xôi " ?
Câu2.Phân tích nhân vật Phơng Định qua " Những ngôi sao xa xôi " của Lê Minh
Khuê ?
Câu3. Vẻ đẹp của các cô gái thanh niên xung phong qua " Những ngôi sao xa xôi" của
Lê Minh Khuê ?
Câu4. Cảm nhận của em về đoạn trích truyện" Những ngôi sao xa xôi " của Lê Minh
Khuê ?
Bài 20. Một số đề tổng quát
Câu1. Tình cảm cha con qua" Chiếc Lợc ngà" của Nguyễn Quang Sáng và qua bài thơ"
Nói với con " của Y Phơng ?
Câu 2. Hình ảnh ngời phụ nữ xa qua hai tác phẩm: Chuyện ngời con gái Nam xơng
của Nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du?
Câu3. Hình ảnh ngời lính qua hai bài thơ: Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về
tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật?
Một số đề tự luận khác cũng không thể bỏ qua.
Câu1. Cảm nhận của em về văn bản" Phong cách Hồ Chí Minh" của Lê Anh Trà ?
Câu2. Dựa vào tranh hinh SKG,văn bản " Phong cách Hồ Chí Minh"của Lê Anh Trà, em
hãy viết một bài văn thuyết minh về nhà sàn Bác Hồ ?
Câu3.Cảm nhận của em về văn bản " Đấu tranh cho một thế giới hoà bình " ?
Câu4.Suy nghĩ của em về " Tuyên bố thế giới về... trẻ em " ?
Câu5. Cảm nhận của em về " Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh " của Phạm Đình Hổ ?
Câu6.Hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ qua Hồi thứ mời bốn
"Hoàng Lê nhất thống chí " ?
Câu 7. Cảm nhận của em về hồi thứ mời bốn" Hoàng Lê nhất thống chí "của nhóm tác
giả Ngô Gia Văn Phái ?
Câu8. Cảm nhận của em về bài " Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ" của Nguyễn
Khoa Điềm ?
Câu9. Giới thiệu tác giả Lỗ Tấn,tóm tắt, nêu chủ đề truyện " Cố Hơng" ?
Câu10. Phân tích nhân vật "Tôi " qua tác phẩm"Cố Hơng" của Lỗ Tấn ?
Câu11. Cảm nhận của em về truyện " Cố Hơng" của Lỗ Tấn ?
Năm học 2008-2009
6
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
Câu12. Cảm nhận của em về "Những đứa trẻ" của Go-rơ-ki?
Câu13. Suy nghĩ của em về văn bản"Bàn về đọc sách" của Chu Quang Tiềm ?
Câu14. Viết một đoạn văn trình bày quan điểm của em về phơng pháp đọc sách ?
Câu15.Cảm nhận của em về "Tiếng nói Văn nghệ" của Nguyễn Đình Thi ?
Câu16.Suy nghĩ của em về văn bản" Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới " của Vũ Khoan
?
Câu17.Cảm nhận của em về văn bản" Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông
Ten " ?
Câu18. Suy nghĩ của em về bài thơ"Con cò" của Chế Lan Viên?
Câu19. Giới thiệu tác giả Ta- Go, Chủ đề bài thơ"Mây và Sóng" ?
Câu20. Cảm nhận của em về bài thơ"Mây và sóng " của Ta- Go ?
Câu21.Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật Nhĩ qua"Bến Quê" của Nguyễn Minh
Châu ?
Câu22.Vẻ đẹp của Rô-Bin-Xơn qua"Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang" của Đi Phô ?
Câu23.Cảm nhận của em về " Con chó Bấc" của Giắc Lân- Đơn ?
Câu24.Cảm nhận của em về "Bố của Xi Mông " của Mô-Pa-Xăng ?
Câu25. Cảm nhận của em về vở kịch " Bắc Sơn " của Nguyễn Huy Tởng ?
Câu26. Suy nghĩ của em về vở kịch "Tôi và chúng ta" của Lu Quang Vũ ?
Câu27.suy nghĩ về đạo lí" Uống nớc nhớ nguồn" ?
Câu28.Suy nghĩ về truyền thống " Tôn s trọng đạo " ?
Câu 29. Cảm nhận của em về bài ca dao: "Công cha nh núi Thái Sơn....Cho tròn chữ
hiếu mới là đạo con " ?
Câu30. Viết một đoạn văn nêu lên tình trạng môi trờng hiện nay?
01.11.2008
PHONG CCH H CH MINH
Lờ Anh Tr
I.c v tỡm hiu chỳ thớch
1. Xut x
Nm 1990, nhõn dp k nim 100 nm ngy sinh Bỏc H, cú nhiu bi vit v Ngi.
Phong cỏch H Chớ Minh l mt phn trong bi vit Phong cỏch H Chớ Minh, cỏi
v i gn vi cỏi gin d ca tỏc gi Lờ Anh Tr.
2. B cc ca vn bn
Vn bn cú th chia lm 2 phn:
- T u n rt hin i: H Chớ Minh vi s tip thu vn húa dõn tc nhõn loi.
Năm học 2008-2009
7
Nam - Gi¸o viªn trêng THCS binh an- HuyÖn Léc Hµ
- Phần còn lại: Những nét đẹp trong lối sống Hồ Chí Minh.
II. Đọc – hiểu văn bản
1.Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa
- Hoàn cảnh: Cuộc đời hoạt động cách mạng đầy truân chuyên.
+ Gian khổ, khó khăn.
+ Tiếp xúc văn hóa nhiều nước, nhiều vùng trên thế giới.
- Động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh tìm hiểu sâu sắc về các dân tộc và văn hóa thế giới
xuất phát từ khát vọng cứu nước.
- Đi nhiều nước, tiếp xúc với văn hóa nhiều vùng trên thế giới.
- Biết nhiều ngoại ngữ, làm nhiều nghề.
- Học tập miệt mài, sâu sắc đến mức uyên thâm.
2. Vẻ đẹp trong lối sống giản dị mà thanh cao của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh có một phóng cách sống vô cùng giản dị:
- Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: chiếc nhà sàn nhỏ vừa là nơi tiếp khách, vừa là nơi làm
việc, đồng thời cũng là nơi ngủ.
- Trang phục giản dị: bộ quần áo bà ba, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp…
- Ăn uống đạm bạc: cá kho, rau luộc, cà muối, cháo hoa…
Biểu hiện của đời sống thanh cao:
- Đây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong nghèo khó.
- Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời.
- Đây là cách sống có văn hóa, thể hiện 1 quan niệm thẩm mỹ: cái đẹp gắn liền với sự
giản dị, tự nhiên.
Viết về cách sống của Bác, tác giả liên tưởng đến các vị hiền triết ngày xưa:
- Nguyễn Trãi: Bậc thầy khai quốc công thần, ở ẩn.
- Nguyễn Bỉnh Khiêm: làm quan, ở ẩn.
3. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp trong cách sống
của Hồ Chí Minh
- Kết hợp giữa kể và bình luận. Đan xen những lời kể là những lời bình luận rất tự
nhiên: “Có thể nói ít vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân tộc và nhân dân thế
giới, văn hóa thế giới sâu sắc như chủ tịch Hồ Chí Minh”…
- Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Đan xen thơ của các vị hiền triết, cách sử dụng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy
sự gần gũi giữa chủ tịch Hồ Chí Minh với các vị hiền triết của dân tộc.
- Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền
văn hóa nhân loại, hiệu đại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam,…
III. Tổng kết
Về nghệ thuật:
- Kết hợp hài hòa giữa thuyết minh với lập luận.
- Chọn lọc chi tiết giữa thuyết minh với lập luận.
- Ngôn từ sử dụng chuẩn mực.
N¨m häc 2008-2009
8
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
V ni dung:
- V p trong phm cht H Chớ Minh l s kt hp hi hũa gia truyn thng vn
húa dõn tc vi tinh hoa vn húa nhõn loi.
- Kt hp gia v i v bỡnh d.
- Kt hp gia truyn thng v hin i.
U TRANH CHO MT TH GII HềA BèNH
(GA-BRI-EN Gỏc-xi-a Mỏc-kột)
I. c v tỡm hiu chung v vn bn
1. Tỏc gi - tỏc phm.
- Ga-bri-en Gỏc-xi-a Mỏc-kột l nh vn Cụ-lụm-bi-a.
- Sinh nm 1928.
- Vit tiu thuyt vi khuynh hng hin thc.
- Nhn gii Nụben v vn hc nm 1982.
2. H thng lun , lun im ca vn bn.
* Lun : u tranh cho mt th gii hũa bỡnh.
* Lun im:
- Lun im 1: Chin tranh ht nhõn l mt him ha khng khip ang e da ton
th loi ngi v mi s sng trờn trỏi t.
- Lun im 2: u tranh loi b nguy c y cho mt th gii hũa bỡnh l nhim v
cp bỏch ca ton th nhõn loi.
3. H thng lun c.
- Kho v khớ ht nhõn ang c tng tr, cú kh nng hy dit c trỏi t v cỏc hnh
tinh khỏc trong h mt tri.
- Cuc chy ua v trang lm mt i kh nng ci thin i sng cho hng t ngi.
- Chin tranh ht nhõn khụng ch i ngc li vi lý trớ ca loi ngi m cũn i
ngc li vi lý trớ ca t nhiờn, phn li s tin húa.
- Vỡ vy tt c chỳng ta phi cú nhim v ngn chn cuc chin tranh ht nhõn, u
tranh cho mt th gii hũa bỡnh.
II. c - hiu vn bn
1. Nguy c chin tranh ht nhõn
- Xỏc nh c th thi gian: Hụm nay ngy 8-8-1986.
- a ra nhng tớnh toỏn lý thuyt chng minh: con ngi ang i mt vi nguy
c chin tranh ht nhõn.
Dn chng:
+ Núi nụm na ra, iu ú cú ngha l tt c mi ngi, khụng tr tr con, ang ngi
trờn mt thựng bn tn thuc n - tt c ch ú n tung s lm bin ht thy, khụng
phi l mt ln m l mi hai ln, mi du vt ca s sng trờn trỏi t.
+ Kho v khớ y cú th tiờu dit tt c cỏc hnh tinh xoay quanh mt tri, cng thờm
bn hnh tinh na v phỏ hy th thng bng ca h mt tri.
Năm học 2008-2009
9
Nam - Gi¸o viªn trêng THCS binh an- HuyÖn Léc Hµ
2. Tác động của cuộc đua chiến tranh hạt nhân đối với đời sống xã hội:
-Cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để
con người được sống tốt đẹp hơn.
Dẫn chứng:
+ Sự đối lập giữa nguồn kinh phí quá lớn (đến mức không thể thực hiện nổi) và nguồn
kinh phí thực tế đã được cấp cho công nghệ chiến tranh.
+ So sánh cụ thể qua những con số thống kê ấn tượng(Ví dụ: giá của 10 chiếc tàu sân
bay đủ để thực hiện chương trình phòng bệnh trong 14 năm, bảo vệ hơn 1 tỷ người
khỏi bệnh sốt rét, cứu hơn 1 triệu trẻ em Châu Phi, chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ
khí hạt nhân cũng đủ tiền để xóa nạn mù chữ trên toàn thế giới…).
-Chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngược lại ý chí của con người mà còn phản lại
sự tiến hóa của tự nhiên.
Dẫn chứng: Tác giả đưa ra những chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ sinh học về
nguồn gốc và sự tiến hóa của sự sống trên trái đất. Chỉ ra sự đối lập lớn giữa quá trình
phát triển hàng triệu năm của sự sống trên trái đất và một khoảng thời gian ngắn ngủi
để vũ khí hạt nhân tiêu hủy toàn bộ sự sống.
Tác giả đã đưa ra những lập luận cụ thể, giàu sức thuyết phục, lấy bằng chứng từ
nhiều lĩnh vực: khoa học, xã hội, y tế, tiếp tế thực phẩm, giáo dục… là những lĩnh vực
thiết yếu trong cuộc sống con người để chứng minh.
3. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hòa bình.
- Khẳng định vai trò của cộng đồng trong việc đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân.
- Đưa ra lời đề nghị thực tế: mở nhà băng lưu trữ trí nhớ để có thể tồn tại được sau khi
(giả thiết) chiến tranh hạt nhân nổ ra.
III. Tổng kết
Về nghệ thuật
Hệ thống luận điểm, luận cứ ngắn gọn, rành mạch, dẫn chứng xác thực, giàu sức
thuyết phục, gây được ấn tượng mạnh đối với người đọc.
Về nội dung
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và sự hủy diệt của nó.
- Kêu gọi mọi người: hãy ngăn chặn nguy cơ đó, bảo vệ con người, bảo vệ sự sống.
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
3. Bố cục
Văn bản được chia làm 3 phần:
N¨m häc 2008-2009
10
Nam - Gi¸o viªn trêng THCS binh an- HuyÖn Léc Hµ
- Sự thách thức: Nêu lên những thực tế, những con số về cuộc sống khổ cực, về tình
trạng bị rơi vào hiểm họa của trẻ em trên thế giới.
- Cơ hội: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể
đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.
- Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc
tế cần làm vì sự sống còn, sự phát triển của trẻ em.
II. Tìm hiểu văn bản
1.Sự thách thức
- Chỉ ra cuộc sống cực khổ nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay.
+ Trở thành nạn nhân chiến tranh, bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lược,
chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài. Một số ví dụ: trẻ em các nước nghèo ở Châu
Á, châu Phi bị chết đói; nạn nhân chất độc màu da cam, nạn nhân của chiến tranh bạo
lực; trẻ em da đen phải đi lính, bị đánh đập; trẻ em là nạn nhân của các cuộc khủng bố
ở Nga,… Mỗi ngày có tới 40.000 trẻ em chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật.
+ Chịu đựng những thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế; tình trạng vô gia cư,
nạn nhân của dịch bệnh, mù chữ, môi trường ô nhiễm…
- Đây là thách thức lớn với toàn thế giới.
2. Cơ hội
Điều kiện thuận lợi cơ bản để thế giới đẩy mạnh việc chăm sóc bảo vệ trẻ em:
+ Hiện nay kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển, tính cộng đồng hợp tác quốc tế được
củng cố mở rộng, chúng ta có đủ phương tiện và kiến thức để làm thay đổi cuộc sống
khổ cực của trẻ em.
+ Sự liên kết của các quốc gia cũng như ý thức cao của cộng đồng quốc tế có Công
ước về quyền của trẻ em tạo ra một cơ hội mới.
+ Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, phong trào
giải trừ quân bị được đẩy mạnh, tăng cường phúc lợi xã hội.
3.Nhiệm vụ
- Tăng cường sức khỏe và chế độ dinh dưỡng của trẻ em là nhiệm vụ hàng đầu.
- Đặc biệt quan tâm đến trẻ em bị tàn tật có hoàn cảnh khó khăn.
- Tăng cường vai trò của phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ vì lợi ích của trẻ
em.
- Giữa tình trạng, cơ hộ và nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ. Bản tuyên bố đã xác
định những nhiệm vụ câp thiết của cộng đồng quốc tế và từng quốc gia: từ tăng cường
sức khỏe và đề cao chế độ dinh dưỡng đến phát triển giáo dục trẻ em, từ các đối tượng
quan tâm hàng đầu đến củng cố gia đình, xây dựng môi trường xã hội; từ bảo đảm
quan hệ bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã
hội.
+ Quan tâm việc giáo dục phát triển trẻ em, phổ cập bậc giáo dục cơ sở.
+ Nhấn mạnh trách nhiệm kế hoạch hóa gia đình.
N¨m häc 2008-2009
11
Nam - Gi¸o viªn trêng THCS binh an- HuyÖn Léc Hµ
+ Gia đình là cộng đồng, là nền móng và môi trường tự nhiên để trẻ em lớn khôn và
phát triển.
+ Khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hóa xã hội.
III. Tổng kết.
- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề cấp
bách có ý nghĩa toàn cầu hiện nay.
- Bố cục mạch lạc, hợp lý; các ý trong văn bản tuyên ngôn có mối quan hệ chặt chẽ
với nhau.
NS :01.12.2008
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyền kỳ mạn lục)
Nguyễn Dữ
1. Đọc - tìm hiểu chú thích
a) Tác giả:
Nguyễn Dữ(?-?)
- Là con của Nguyễn Tướng Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lê Thánh
Tông 1496). Theo các tài liệu để lại, ông còn là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Quê: Huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương.
b) Tác phẩm
* Truyền kỳ mạn lục: Tập sách gồm 20 truyện, ghi lại những truyện lạ lùng kỳ quái.
Truyền kỳ: là những truyện thần kỳ với các yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn được lưu
truyền rộng rãi trong dân gian.
Mạn lục: Ghi chép tản mạn.
Truyền kỳ còn là một thể loại viết bằng chữ Hán (văn xuôi tự sự) hình thành sớm ở
Trung Quốc, được các nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trên những chuyện có thực về
những con người thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể hiện ước mơ khát vọng của
nhân dân về một xã hội tốt đẹp.
-Chuyện người con gái Nam Xương kể về cuộc đời và nỗi oan khuất của người phụ nữ
Vũ Nương, là một trong số 11 truyện viết về phụ nữ.
- Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian “Vợ chàng Trương” tại huyện Nam
Xương (Lý Nhân - Hà Nam ngày nay).
c) Chú thích
(SGK)
2. Tóm tắt truyện
- Vũ Nương là người con gái thuỳ mị nết na, lấy Trương Sinh (người ít học, tính hay
đa nghi).
- Trương Sinh phải đi lính chống giặc Chiêm. Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ
chồng chu đáo. Mẹ chồng ốm rồi mất.
- Trương Sinh trở về, nghe câu nói của con và nghi ngờ vợ. Vũ Nương bị oan nhưng
không thể minh oan, đã tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phi cứu giúp.
N¨m häc 2008-2009
12
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
- di thu cung, V Nng gp Phan Lang (ngi cựng lng). Phan Lang c
Linh Phi giỳp tr v trn gian - gp Trng Sinh, V Nng c gii oan - nhng
nng khụng th tr v trn gian.
3. i ý.
õy l cõu chuyn v s phn oan nghit ca mt ngi ph n cú nhan sc, c hnh
di ch ph quyn phong kin, ch vỡ mt li núi ngõy th ca con tr m b nghi
ng, b y n bc ng cựng phi t kt liu cuc i ca mỡnh chng t tm
lũng trong sch. Tỏc phm th hin c m ngn i ca nhõn dõn: ngi tt bao gi
cng c n tr xng ỏng, dự ch l mt th gii huyn bớ.
II. c - hiu vn bn
1. Nhõn vt V Nng.
* Tỡnh hung 1: V Nng ly chng.
Trc bn tớnh hay ghen ca chng, V Nng ó gi gỡn khuụn phộp, khụng tng
lỳc no v chng phi tht ho.
* Tỡnh hung 2: Xa chng
Khi xa chng, V Nng l ngi v chung thu, yờu chng tha thit, mt ngi m
hin, dõu tho.
Hai tỡnh hung u cho thy V Nng l ngi ph n m ang, thng yờu chng
ht mc.
*Tỡnh hung 3: B chng nghi oan.
- Trng Sinh thm m m cựng a con nh (n).
- Li núi ca a con: ễ hay! Th ra ụng cng l cho tụi ? ễng li bit núi, ch
khụng nh cha tụi trc kia ch nớn thin thớt Trc õy, thng cú mt ngi n
ụng, ờm no cng n.
Trng Sinh nghi ng lũng chung thu ca v chng.
- Cõu núi phn ỏnh ỳng ý ngh ngõy th ca tr em: nớn thin thớt, i cng i, ngi
cng ngi (ỳng nh s thc, ging nh mt cõu giu i li gii. Ngi cha nghi
ng, ngi c cng khụng oỏn c).
- Ti k chuyn (khộo tht nỳt m nỳt) khin cõu chuyn t ngt, cng thng, mõu
thun xut hin.
- La um lờn, giu khụng k li con núi. Mng nhic, ui ỏnh v i. Hu qu l V
Nng t vn.
- Trng Sinh giu khụng k li con núi: khộo lộo k chuyn, cỏch tht nỳt cõu
chuyn lm phỏt trin mõu thun.
- Ngay trong li núi ca n ó cú ý m ra gii quyt mõu thun: Ngi gỡ m l
vy, ch nớn thin thớt.
- Phõn trn chng hiu rừ ni oan ca mỡnh. Nhng li núi th hin s au n tht
vng khi khụng hiu vỡ sao b i x bt cụng. V Nng khụng cú quyn t bo v.
Hnh phỳc gia ỡnh tan v. Tht vng tt cựng, V Nng t vn. ú l hnh ng
quyt lit cui cựng.
Năm học 2008-2009
13
Nam - Gi¸o viªn trêng THCS binh an- HuyÖn Léc Hµ
- Lời than thống thiết, thể hiện sự bất công đối với người phụ nữ đức hạnh.
*Tình huống 4: Khi ở dưới thuỷ cung.
Đó là một thế giới đẹp từ y phục, con người đến quang cảnh lâu đài. Nhưng đẹp nhất
là mối quan hệ nhân nghĩa.
- Cuộc sống dưới thuỷ cung đẹp, có tình người.
Tác giả miêu tả cuộc sống dưới thuỷ cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế
nhằm mục đích tố cáo hiện thực.
- Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường.
- Nhớ quê hương, không muốn mang tiếng xấu.
Thể hiện ước mơ khát vọng một xã hội công bằng tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý
người đọc, tăng giá trị tố cáo.
- Thể hiện thái độ dứt khoát từ bỏ cuộc sống đầy oan ức. Điều đó cho thấy cái nhìn
nhân đạo của tác giả.
- Vũ Nương được chồng lập đàn giải oan - còn tình nghĩa với chồng, nàng cảm kích,
đa tạ tình chàng nhưng không thể trở về nhân gian được nữa. Vũ Nương muốn trả ơn
nghĩa cho Linh Phi, muốn trở về với chồng con mà không được.
2. Nhân vật Trương Sinh
- Con nhà giàu, ít học, có tính hay đa nghi.
- Cuộc hôn nhân với Vũ Nương là cuộc hôn nhân không bình đẳng.
- Tâm trạng Trương Sinh nặng nề, buồn đau vì mẹ mất.
Lời nói của Đản
- Lời nói của Đản kích động tính ghen tuông, đa nghi của chàng.
- Xử sự hồ đồ, độc đoán, vũ phu thô bạo, đẩy vợ đến cái chêt oan nghiệt.
- Mắng nhiếc vợ thậm tệ, không nghe lời phân trần.
- Không tin cả những nhân chứng bênh vực cho nàng.
III. Tổng kết
1. Về nghệ thuật
- Kết cấu độc đáo, sáng tạo.
- Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật được khắc hoạ rõ nét.
- Xây dựng tình huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tình + kịch.
- Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo, hoang đường.
- Nghệ thuật viết truyện điêu luyện.
2. Về nội dung
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện người con
gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt cua người của
người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền
thống của họ.
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích: Vũ trung tuỳ bút)
N¨m häc 2008-2009
14
Nam - Gi¸o viªn trêng THCS binh an- HuyÖn Léc Hµ
Phạm Đình Hổ
I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả
- Phạm Đình Hổ(1768-1839)
- Quê: Hải Dương.
- Sinh ra trong một gia đình khoa bảng.
- Ông sống vào thời chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng nên có thời gian muốn
ẩn cư, sáng tác văn chương, khảo cứu về nhiều lĩnh vực.
- Thơ văn của ông chủ yếu là ký thác tâm sự bất đắc chí của một nho sĩ sinh không
gặp thời.
* Một số tác phẩm chính:
Khảo cứu:
- Bang giao điển lệ
- Lê triều hội điển
- An Nam chí
- Ô Châu lục
Sáng tác văn chương:
- Đông Dã học ngôn thi tập.
- Tùng, cúc, trúc, mai, tứ hữu.
- Vũ trung tuỳ bút.
- Tang thương ngẫu lực (Đồng tác giả với Nguyễn Án)
2. Tác phẩm
- Vũ trung tuỳ bút là một tác phẩm văn xuôi xuất sắc ghi lại một cách sinh động và hấp
dẫn hiện thực đen tối của lịch sử nước ta thời đó. Cung cấp những kiến thức về văn
hoá truyền thống (nói chữ, cách uống chè, chế độ khoa cử, cuộc bình văn trong nhà
Giám,…), về phong tục (lễ đội mũ, hôn lễ, tệ tục, lễ tế giáo, phong tục,…) về địa lý
(những danh lam thắng cảnh), về xã hội, lịch sử,…
3. Chú thích (SGK)
4. Đại ý
Đoạn trích ghi lại cảnh sống xa hoa vô độ của chúa Trịnh và bọn quan lại hầu cận
trong phủ chúa.
- Thể tuỳ bút:
+ Ghi chép sự việc con người theo cảm hứng chủ quan, không gò bó theo hệ thống kết
cấu nhưng vẫn tuân theo một tư tưởng cảm xúc chủ đạo.
+ Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức đánh giá của tác giả về con người và cuộc
sống.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cuộc sống của chúa Trịnh và bọn quan lại
- Xây dựng nhiều cung điện, đền đài lãng phí, hao tiền tốn của.
N¨m häc 2008-2009
15
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
- Thớch i chi, ngm cnh p.
- Nhng cuc do chi by trũ gii trớ ht sc l lng tn kộm.
- Vic xõy dng n i liờn tc.
- Mi thỏng vi ba ln Vng ra cung Thu Liờn
- Vic tỡm thỳ vui ca chỳa Trnh thc cht l cp ot nhng ca quý trong thiờn
h tụ im cho cuc sng xa hoa.
Bng cỏch a ra nhng s vic c th, phng phỏp so sỏnh lit kờ - miờu t t m
sinh ng, tỏc gi ó khc ho mt cỏch n tng rừ nột cuc sng n chi xa hoa vụ
ca vua chỳa quan li thi vua Lờ, chỳa Trnh.
- Cõy a to, cnh lỏ nh cõy c th, phi mt c binh hng trm ngi mi
khiờng ni.
- Hỡnh nỳi non b trụng nh b u non
- Cnh thỡ xa hoa lng ly nhng nhng õm thanh li gi cm giỏc ghờ rn, tang túc
au thng, bỏo trc im g: s suy vong tt yu ca mt triu i phong kin.
- Th hin thỏi phờ phỏn, khụng ng tỡnh vi ch phong kin thi Trnh - Lờ.
2. Th on ca bn quan hu cn
c chỳa sng ỏi, chỳng ngang nhiờn th honh hnh, va n cp va la lng. ú
l hnh vi ngang ngc, tham lam, tn bo, vụ lý bt cụng.
- Cỏc nh giu b vu cho l giu vt cung phng.
- Hũn ỏ hoc cõy ci gỡ to ln quỏ thỡ thm chớ phi phỏ nh, hu tng khiờng ra.
- Dõn chỳng b e do, cp búc, o ộp s hói.
- Thng phi b ca ra kờu van chớ cht, cú khi pha p b nỳi non b - hoc phỏ b
cõy cnh trỏnh khi tai v
Tng tớnh thuyt phc, kớn ỏo bc l thỏi lờn ỏn phờ phỏn ch phong kin.
- Bng cỏch xõy dng hỡnh nh i lp, dựng phng phỏp so sỏnh lit kờ nhng s
vic cú tớnh c th chõn thc, tỏc gi ó phi by, t cỏo nhng hnh vi th on ca
bn quan li hu cn.
III. Tng kt
1. V ngh thut
Thnh cụng vi th loi tu bỳt:
- Phn ỏnh con ngi v s vic c th, chõn thc, sinh ng bng cỏc phng phỏp:
lit kờ, miờu t, so sỏnh.
- Xõy dng c nhng hỡnh nh i lp.
2. V ni dung
Phn ỏnh cuc sng xa hoa vụ cựng vi bn cht tham lam, tn bo, vụ lý bt cụng
ca bn vua chỳa, quan li phong kin.
HONG Lấ NHT THNG CH
(Hi th 14, trớch)
Ngụ Gia Vn Phỏi
Năm học 2008-2009
16
Nam - Gi¸o viªn trêng THCS binh an- HuyÖn Léc Hµ
I. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản
1. Tác giả
Ngô gia văn phái là một nhóm các tác giả dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai (Hà
Tây) - một dòng họ lớn tuổi vói truyền thống nghiên cứu sáng tác văn chương ở nước
ta.
* Ngô Thì Chí (1753-1788)
- Con của Ngô Thì Sỹ, em ruột của Ngô Thì Nhậm, từng làm tới chức Thiên Thư bình
chướng tỉnh sự, thay anh là Ngô Thì Nhậm chăm sóc gia đình không thích làm quan.
- Văn chương của ông trong sáng, giản dị, tự nhiên mạch lạc.
- Viết 7 hồi đầu của Hoàng Lê nhất thống chí cuối năm 1786.
* Ngô Thì Du (1772-1840)
- Cháu gọi Ngô Thì Sĩ là bác ruột.
- Học rất giỏi, nhưng không dự khoa thi nào. Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếu
cầu hiền tài, ông được bổ làm đốc học Hải Dương, ít lâu lui về quê làm ruộng, sáng
tác văn chương.
- Là người viết tiếp 7 hồi cuối của Hoàng Lê nhất thống chí (trong đó có hồi 14).
- Tác phẩm có tính chất chỉ ghi chép sự kiện lịch sử xã hội có thực, nhân vật thực, địa
điểm thực.
- Là cuốn tiểu thuyết lịch sử - viết bằng chữ Hán theo lối chương hồi.
- Gồm 17 hồi.
2. Chú thích
(SGK)
3. Tác phẩm
- Tác phẩm là bức tranh hiện thực rộng lớn về xã hội phong kiến Việt Nam khoảng 30
năm cuối thế kỷ XVII và mấy năm đầu thế kỷ XIX, trong đó hiện lên cuộc sống thối
nát của bọn vua quan triều Lê - Trịnh.
- Chiêu Thống lo cho cái ngai vàng mục rỗng của mình, cầu viện nhà Thanh kéo quân
vào chiếm Thăng Long.
- Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, lập nên triều đại Tây Sơn
rồi mất. Tây Sơn bị diệt, Vương triều Nguyễn bắt đầu (1802).
4.Bố cục
Hồi 14 có thể chia làm ba phần:
- Phần một (từ đầu đến “hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân
(1788)”): Được tin quan Thanh đã chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương lên ngôi
hoàng đế và cầm quân dẹp giặc.
- Phần hai (từ “Vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh” đến “rồi kéo vào
thành”): Cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung.
- Phần ba (còn lại): Hình ảnh thất bại thảm hại của bọn xâm lăng và lũ vua quan bán
nước.
II. Đọc - hiểu văn bản
N¨m häc 2008-2009
17
Nam - Gi¸o viªn trêng THCS binh an- HuyÖn Léc Hµ
1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ
- Tiếp được tin báo, Bắc Bình Vương “giận lắm”.
- Họp các tướng sỹ - định thân chinh cầm quân đi ngay; lên ngôi vua để chính danh vị
(dẹp giặc xâm lược trị kẻ phản quốc).
Ngày 25-12: Làm lẽ xong, tự đốc suất đại binh cả thuỷ lẫn bộ, đến Nghệ An ngày 29-
12.
- Gặp người cống sĩ (người đỗ cử nhân trong kỳ thi Hương) ở La Sơn.
- Mộ thêm quân (3 xuất đinh lấy một người), được hơn một vạn quân tinh nhuệ.
a) Nguyễn Huệ là người bình tĩnh, hành động nhanh, kịp thời, mạnh mẽ, quyết đoán
trước những biến cố lớn.
b) Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén mưu lược
- Khẳng định chủ quyền dân tộc.
- Nêu bật chính nghĩa của ta - phi nghĩa của địch và dã tâm xâm lược của chúng -
truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta.
- Kêu gọi đồng tâm hiệp lực, ra kỷ luật nghiêm, thống nhất ý chí để lập công lớn.
Lời dụ lính như một lời hịch ngắn gọn có sức thuyết phục cao (có tình, có lý).
- Kích thích lòng yêu nước, truyền thống quật cường của dân tộc, thu phục quân lính
khiến họ một lòng đồng tâm hiệp lực, không dám ăn ở hai lòng.
c) Nguyễn Huệ là người luôn sáng suốt, mưu lược trong việc nhận định tình hình, thu
phục quân sĩ.
- Theo binh pháp “Quân thua chém tướng”.
- Hiểu tướng sĩ, hiểu tường tận năng lực của bề tôi, khen chê đúng người, đúng việc.
- Sáng suốt mưu lược trong việc xét đoán dùng người.
- Tư thế oai phong lẫm liệt.
- Chiến lược: Thần tốc bất ngờ, xuất quân đánh nhanh thắng nhanh (hơn 100 cây số đi
trong 3 ngày).
- Tài quân sự: nắm bắt tình hình địch và ta, xuất quỷ nhập thần.
- Tầm nhìn xa trông rộng - niềm tin tuyệt đối ở chiến thắng, đoán trước ngày thắng
lợi.
d) Là bậc kỳ tài trong việc dùng binh: bí mật, thần tốc, bất ngờ.
Trận Hà Hồi: vây kín làng, bắc loa truyền gọi, quân lính bốn phía dạ ran, quân địch
“rụng rời sợ hãi”, đều xin hàng, không cần phải đánh. Trận Ngọc Hồi, cho quân lính
lấy ván ghép phủ rơm dấp nước làm mộc che, khi giáp lá cà thì “quăng ván xuống đất,
ai nấy cầm dao chém bừa…” khiến kẻ thù phải khiếp vía, chẳng mấy chốc thu được
thành.
Bằng cách khắc hoạ trực tiếp hay gián tiếp, với biện pháp tả thực, hình tượng người
anh hùng dân tộc hiện lên đẹp đẽ tài giỏi, nhân đức.
- Khi miêu tả trận đánh của Nguyễn Huệ, với lập trường dân tộc và lòng yêu nước, tác
giả viết với sự phấn chấn, những trang viết chan thực có màu sắc sử thi.
N¨m häc 2008-2009
18
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
2. Hỡnh nh bn xõm lc v l tay sai bỏn nc.
a) S thm bi ca quõn tng nh Thanh:
- Khụng phũng, khụng c tin cp bỏo.
- Ngy mng 4, quõn gic c tin Quang Trung ó vo n Thng Long:
+ Tụn S Ngh s mt mt, nga khụng kp úng yờn, ngi khụng kp mc ỏo giỏp,
nhm hng bc m chy.
+ Quõn s hong hn, tranh nhau qua cu, xụ nhau xung sụng, sụng Nh H b tc
nghn.
b) S phn thm hi ca bn vua tụi phn nc, hi dõn:
- Vua Chiờu Thng vi cựng bn thõn tớn a thỏi hu ra ngoi, chy bỏn sng bỏn
cht, cp c thuyn ca dõn qua sụng, luụn my ngy khụng n.
- ui kp Tụn S Ngh, vua tụi nhỡn nhau than th, oỏn gin chy nc mt n
mc Tụn S Ngh cng ly lm xu h.
III. Tng kt
1.V ni dung
Vi cm quan lch s v lũng t ho dõn tc, cỏc tỏc gi ó tỏi hin mt cỏch chõn
thc, sinh ng hỡnh nh Nguyn Hu v hỡnh nh thm bi ca quõn xõm lc cựng
bn vua quan bỏn nc.
2. V ngh thut
- Khc ho mt cỏch rừ nột hỡnh tng ngi anh hựng Nguyn Hu giu cht s thi.
- K s kin lch s rnh mch chõn thc, khỏch quan, kt hp vi miờu t s dng
hỡnh nh so sỏnh c lp.
21.12.2008
TRUYN KIU CA NGUYN DU
I. Gii thiu tỏc gi
Nguyn Du: (1765-1820)
- Tờn ch: T Nh
- Tờn hiu: Thanh Hiờn
- Quờ: Tiờn in, Nghi Xuõn, H Tnh.
1. Gia ỡnh
- Cha l Nguyn Nghim, tin s, tng gi chc T tng, cú ting l gii vn
chng.
- M l Trn Th Tn, mt ngi p ni ting Kinh Bc (Bc Ninh- t quan h).
- Cỏc anh u hc gii, t, lm quan to, trong ú cú Nguyn Khn (cựng cha khỏc
m) lm quan thng th di triu Lờ Trnh, gii th phỳ.
Gia ỡnh: i quý tc, nhiu i lm quan, cú truyn thng vn chng.
Năm học 2008-2009
19
Nam - Gi¸o viªn trêng THCS binh an- HuyÖn Léc Hµ
Ông thừa hưởng sự giàu sang phú quý có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng
truyền thống văn chương.
2. Thời đại
Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX, đây là thời kỳ lịch sử có những biến động dữ dội.
- Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng, giai cấp thống trị thối nát, tham lam, tàn
bạo, các tập đoàn phong kiến (Lê- Trịnh; Trịnh - Nguyễn) chếm giết lẫn nhau.
- Nông dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn.
Tác động tới tình cảm, nhận thức của tác giả, ông hướng ngòi bút vào hiện thực.
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.
3. Cuộc đời
- Lúc nhỏ: 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khản.
- Trưởng thành:
+ Khi thành Thăng Long bị đốt, tư dinh của Nguyễn Khản cháy, Nguyễn Du đã phải
lưu lạc ra đất Bắc (quê vợ ở Thái Bình) nhờ anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời
(1786-1796).
+ Từ một cậu ấm cao sang, thế gia vọng tộc, từ một viên quan nhỏ đầy lòng hăng hái
phải rơi vào tình cảnh sống nhờ. Muời năm ấy, tâm trạng Nguyễn Du vừa ngơ ngác
vừa buồn chán, hoang mang, bi phẫn.
+ Khi Tây Sơn tấn công ra Bắc (1786), ông phò Lê chống lại Tây Sơn nhưng không
thành.
+ Năm 1796, định vào Nam theo Nguyễn Ánh chống lại Tây Sơn nhưng bị bắt giam 3
tháng rồi thả.
+ Từ năm 1796 đến năm 1802, ông ở ẩn tại quê nhà.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi. Trọng Nguyễn Du có tài, Nguyễn Ánh mời ông ra
làm quan. Từ chối không được, bất đắc dĩ ông ra làm quan cho triều Nguyễn.
+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà.
+ 1805-1808: làm quan ở Kinh Đô Huế.
+ 1809: Làm cai bạ tỉnh Quảng Bình.
+ 1813: Thăng chức Hữu tham tri bộ Lễ, đứng đầu một phái đoàn đi sứ sang Trung
Quốc lần thứ nhất (1813 - 1814).
+ 1820, chuẩn bị đi sứ sang Trung Quốc lần 2 thì ông nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tại
Huế (16-9-1802). An táng tại cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên - Huế).
+ 1824, con trai ông là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ông về an táng tại
quê nhà.
- Cuộc đời ông chìm nổi, gian truân, đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng người. Cuộc
đời từng trải, vốn sống phong phú, có nhận thức sâu rộng, được coi là một trong 5
người giỏi nhất nước Nam.
- Là người có trái tim giàu lòng yêu thương, cảm thông sâu sắc với những người
nghèo khổ, với những đau khổ của nhân dân.
N¨m häc 2008-2009
20
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
Tỏc gi Mng Liờn ng trong li ta Truyn Kiu ó vit: Li vn t ra hỡnh nh
mỏu chy u ngn bỳt, nc mt thm t giy, khin ai c n cng phi thm
thớa, ngm ngựi, au n n dt rut. T Nh t dng tõm ó kh, t s ó khộo, t
cnh cng ht, m tỡnh ó thit. Nu khụng phi con mt trong thu c sỏu cừi, tm
lũng ngh sut c nghỡn i thỡ ti no cú cỏi bỳt lc y.
Kt lun: T gia ỡnh, thi i, cuc i ó kt tinh Nguyn Du mt thiờn ti kit
xut. Vi s nghip vn hc cú giỏ tr ln, ụng l i thi ho ca dõn tc Vit Nam, l
danh nhõn vn hoỏ th gii, cú úng gúp to ln i vi s phỏt trin ca vn hc Vit
Nam.
Nguyn Du l bc thy trong vic s dng ngụn ng ting Vit, l ngụi sao chúi li
nht trong nn vn hc c Vit Nam.
Nhng tỏc phm chớnh:
Tỏc phm ch Hỏn:
- Thanh Hiờn thi tp (1787-1801)
- Nam Trung tp ngõm (1805-1812)
- Bc hnh tp lc (1813-1814)
Tỏc phm ch Nụm:
- Truyn Kiu
- Vn chiờu hn
-
II. Gii thiu Truyn Kiu
1. Ngun gc:
- Da theo ct truyn Kim Võn Kiu truyn ca Thanh Tõm Ti Nhõn (Trung quc)
nhng phn sỏng to ca Nguyn Du l rt ln.
- Lỳc u cú tờn: on trng Tõn Thanh, sau i thnh Truyn Kiu.
Kt lun: L tỏc phm vn xuụi vit bng ch Nụm.
+ Tc b yu t dung tc, gi li ct truyn v nhõn vt.
+ Sỏng to v ngh thut: Ngh thut t s, k chuyn bng th.
+ Ngh thut xõy dng nhõn vt c sc.
+ T cnh thiờn nhiờn.
* Thi im sỏng tỏc:
- Vit vo u th k XIX (1805-1809)
- Gm 3254 cõu th lc bỏt.
- Xut bn 23 ln bng ch Nụm, gn 80 ln bng ch quc ng.
- Bn Nụm u tiờn do Phm Quý Thớch khc trờn vỏn, in H Ni.
- Nm 1871 bn c nht cũn c lu tr ti th vin Trng Sinh ng ụng - Phỏp.
- Dch ra 20 th ting, xut bn 19 nc trờn ton th gii.
- Nm 1965: k nim 200 nm ngy sinh Nguyn Du, Truyn Kiu c xut bn
bng ch Tip, Nht, Liờn Xụ, Trung Quc, c, Ba Lan, Hunggari, Rumani, CuBa,
Anbani, Bungari, Campuchia, Min in, í, Angieri, rp,
Năm học 2008-2009
21
Nam - Gi¸o viªn trêng THCS binh an- HuyÖn Léc Hµ
* Đại ý:
Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công, tàn bạo; là tiếng nói
thương cảm trước số phận bi kịch của con người, tiếng nói lên án những thế lực xấu
xa và khẳng định tài năng, phẩm chất, thể hiện khát vọng chân chính của con người.
2. Tóm tắt tác phẩm:
Phần 1:
+ Gặp gỡ và đính ước
+ Gia thế - tài sản
+ Gặp gỡ Kim Trọng
+ Đính ước thề nguyền.
Phần 2:
+ Gia biến lưu lạc
+ Bán mình cứu cha
+ Vào tay họ Mã
+ Mắc mưu Sở Khanh, vào lầu xanh lần 1
+ Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy đoạ
+ Vào lầu xanh lần 2, gặp gỡ Từ Hải
+ Mắc lừa Hồ Tôn Hiến
+Nương nhờ cửa Phật.
Phần 3:
Đoàn tụ gia đình, gặp lại người xưa.
III. Tổng kết
1. Giá trị tác phẩm:
a) Giá trị nội dung:
* Giá trị hiện thực: Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất
công tàn bạo.
* Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch của con
người,khẳng định và đề cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của
con người.
b) Giá trị nghệ thuật:
- Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ.
- Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến miêu tả
thiên nhiên con người.
Truyện Kiều là một kiệt tác đạt được thành tựu lớn về nhiều mặt, nổi bật là ngôn ngữ
và thể loại.
CHỊ EM THUÝ KIỀU
(Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
I.Tìm hiểu chung về văn bản
N¨m häc 2008-2009
22
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
1. c - chỳ thớch
a) c
b) Chỳ thớch
2. V trớ on trớch
on trớch nm phn u ca tỏc phm: Gp g v ớnh c
3. B cc
on trớch cú th chia lm 3 phn
- Bn cõu u: V p chung ca ch em Võn - Kiu.
- Bn cõu tip theo: V p ca Thuý Võn.
- Mi hai cõu cũn li: V p v ti nng ca Thuý Kiu.
II. c, tỡm hiu vn bn
1. Gii thiu v p chung ca ch em Kiu - Võn
u lũng hai t nga. S kt hp gia t thun Vit vi t Hỏn Vit khin cho li
gii thiu va t nhiờn va sang trng.
Mai ct cỏch, tuyt tinh thn
Mi ngi mt v mui phõn vn mi
Hỡnh nh n d, vớ ngm tng trng, th hin v p trong trng, thanh tao, trang nhó
n mc hon ho. Nhng mi ngi vn mang mt v p riờng.
Mai: mnh d thanh tao
Tuyt: trng v thanh khit.
Tỏc gi ó chn 2 hỡnh nh m l trong thiờn nhiờn ngm so sỏnh vi ngi thiu
n.
2. V p ca Thuý Võn.
- Trang trng khỏc vi
- Khuụn trng y n: Khuụn mt y n, p nh trng rm.
- Nột ngi n nang: lụng my sc nột, m.
- Hoa ci ngc tht oan trang
Mõy thua nc túc tuyt nhng mu da.
Tỏc gi ó s dng cỏc bin phỏp n d, so sỏnh c sc, kt hp vi nhng thnh ng
dõn gian lm ni bt v p ca Thuý Võn, qua ú, dng lờn mt chõn dung khỏ
nhiu chi tit cú nột hỡnh, cú mu sc, õm thanh, ting ci, ging núi.
Sc p ca Thuý Võn sỏnh ngang vi nột kiu dim ca hoa lỏ, ngc ng, mõy tuyt,
ton nhng bỏu vt tinh khụi, trong tro ca t tri.
Thuý Võn l cụ gỏi cú v p oan trang, phỳc hu.
V p ca Thuý Võn l v p hi ho vi thiờn nhiờn, to hoỏ. Thiờn nhiờn ch
nhng ch khụng ghen, khụng hn nh vi Thuý Kiu. iu ú d bỏo mt
cuc i ờm , bỡnh yờn.
3. V p v ti nng ca Thuý Kiu.
- Ngh thut ũn by: Võn l nn khc ho rừ nột Kiu.
Kiu cng sc so mn m
Năm học 2008-2009
23
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
So b ti sc li l phn hn.
Tỏc gi s dng ngh thut so sỏnh ũn by khng nh v p vt tri ca Thuý
Kiu.
- Ln thu thu, nột xuõn sn.
- Hoa ghen- liu hn
- Nghiờng nc nghiờng thnh
Ngh thut n d, dựng in c: Nghiờng nc nghiờng thnh.
- Sc: Kiu l mt trang tuyt sc vi v p c nht vụ nh.
Thụng minh vn sn tớnh tri
Pha ngh thi ho mựi ca ngõm
Cung thng lu bc ng õm
Ngh riờng n t h cm mt trng.
Tỏc gi ó ht li ca ngi ti sc ca Kiu: mt ngi con gỏi cú tõm hn a cm, ti
sc ton vn.
- Ch ti ch mnh khộo m ghột nhau
- Ch ti i vi ch tai mt vn.
Qua v p v ti nng quỏ sc so ca Kiu, dng nh tỏc gi mun bỏo trc mt
s phn trc tr, súng giú.
III. Tng kt
1. V ngh thut
Ngh thut t ngi t khỏi quỏt n t chi tit; t ngoi hỡnh m bc l tớnh cỏch, d
bỏo s phn.
- Ngụn ng gi t, s dng hỡnh nh c l, cỏc bin phỏp n d, nhõn hoỏ, so sỏnh,
dựng in c.
2. V ni dung
Ca ngi v p chun mc, lý tng ca ngi ph n phong kin.
Bc l t tng nhõn o, quan im thm m tin b, trit lý vỡ con ngi: trõn trng
yờu thng, quan tõm lo lng cho s phn con ngi.
CNH NGY XUN
(Trớch Truyn Kiu - Nguyn Du)
I. c v tỡm hiu vn bn
1. c
2.V trớ on trớch
on trớch nm phn u (phn 1) ca tỏc phm.
3.B cc
Cú th chia ong trớch lm 3 phn.
- Bn cõu u: Gi khung cnh ngy xuõn
- Tỏm cõu tip: Gi t khung cnh l hi trong tit thanh minh.
- Sỏu cõu cui: Cnh ch em Kiu du xuõn tr v.
II. c, tỡm hiu vn bn
Năm học 2008-2009
24
Nam - Giáo viên trờng THCS binh an- Huyện Lộc Hà
1. Khung cnh ngy xuõn
Va gii thiu thi gian, va gii thiu khụng gian mựa xuõn. Mựa xuõn thm thot
trụi mau nh thoi dt ci. Tit tri ó bc sang thỏng 3, thỏng cui cựng ca mựa
xuõn (Thiu quang: ỏnh sỏng p, ỏnh sỏng ngy xuõn).
C non xanh tn chõn tri
Cnh lờ trng im mt vi bụng hoa
- Cnh vt mi m tinh khụi giu sc gi cm.
- Khụng gian khoỏng t, trong tro.
- Mu sc hi ho ti sỏng.
- Thm c non tri rng vi gam mu xanh, lm nn cho bc tranh xuõn. Bc tranh
tuyt p v mựa xuõn, cnh sng ng cú hn, th hin s sỏng to ca Nguyn Du.
So sỏnh vi cõu th c:
- Bỳt phỏp gi t v lờn v p riờng ca mựa xuõn cú:
+ Hng v: Hng thm ca c.
+ Mu sc: Mu xanh mt cu c.
+ ng nột: Cnh lờ im vi bụng hoa.
Phng tho liờn thiờn bớch: C thm lin vi tri xanh.
Lờ chi s im hoa: Trờn cnh lờ cú my bụng hoa.
Cnh vt p dng nh tnh li.
+Bỳt phỏp gi t cõu th c ó v lờn v p riờng ca mựa xuõn cú hng v, mu
sc, ng nột:
- Hng thm ca c non (phng tho).
C chõn tri mt t u mt mu xanh (Liờn thiờn bớch).
- ng nột ca cnh lờ thanh nh, im vi bụng hoa gi cnh p tnh ti, yờn bỡnh.
im khỏc bit: T trng lm nh ng cho cnh l, khin cho bc tranh mựa xuõn
gi n tng khỏc l, õy l im nhn ni bt thn thỏi ca cõu th, mu xanh non
ca c cng sc trng hoa l to nờn s hi ho tuyt diu, biu hin ti nng ngh
thut ca tỏc gi.
Tỏc gi s dng thnh cụng ngh thut miờu t gi cm cựng vi cỏch dựng t ng v
ngh thut t cnh ti tỡnh, to nờn mt khung cnh tinh khụi, khoỏng t, thanh khit,
giu sc sng.
2. Khung cnh l hi trong tit thanh minh.
Ngy xuõn: L to m(i ving v sa sang phn m ngi thõn).
Hi p thanh (gim lờn c xanh): i chi xuõn chn lng quờ.
Gn xa nụ nc yn anh
Ch em sm sa b hnh chi xuõn
Dp dỡu ti t giai nhõn
Nga xe nh nc ỏo qun nh nờm
Ngn ngang gũ ng kộo lờn
Thoi vng vú rc tro tin giy bay
Năm học 2008-2009
25