Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng
Chương 1: NGUYÊN TỬ
I. THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
II. CẤU TẠO LỚP VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
III. SỰ PHÂN BỐ E VÀO CÁC OBITAN IV. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
V. ĐẶC ĐIỂM E NGOÀI CÙNG
1
Electron
mang điện âm
m
e
= 0,00055u
q
e
= -1 (đvđt)
Proton
mang điện dương
m
p
= 1u
q
e
= +1 (đvđt)
Notron
không mang điện
m
n
= 1u
q
n
= 0
Hạt nhân
Vỏ
Nguyên tử
Sự phân bố electron trong lớp vỏ
tuân theo
Nguyên lí vững bền: các e phân bố
theo mức năng lượng thấp → cao
Trật tự các mức năng lượng:
1s2s2p3s3p4s3d4p5s….
Nguyên lí Pauli: mỗi AO chỉ có tối
đa 2e có chiều tự quay ngược nhau
Quy tắc Hun: các e phân bố sao cho
số e độc thân là tối đa
LỚP ELECTRON
n = 1 2 3 4
5 6 7
Tên lớp K L M
N O P Q
Gồm các e có mức năng lượng
gần bằng nhau
PHÂN LỚP ELECTRON
Kí hiệu phân lớp theo chiều mức năng
lượng tăng dần: s p
d f
Gồm các e có mức năng lượng bằng
nhau
OBITAN NGUYÊN TỬ
Phân lớp s p
d f
Số AO 1 3
5 7
Số e tối đa 2 6
10 14
Khoảng không gian xung quanh hạt nhân mà
xác suất có mặt e là lớn nhất (khoảng 90%)
Ứng với lớp n có n phân lớp, n
2
obitan và 2n
2
e tối đa
Gồm các nguyên tử có cùng điện
tích hạt nhân (Z+)
Đồng vị: cùng Z, khác N
Nguyên tử khối trung bình:
1, 2, 3
Kim loại
5, 6, 7
Phi kim
8
Khí hiếm
Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
Câu: 1 Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtrơn và
electron là 34 trong đó số nơtrơn lớn hơn số proton là 1
hạt. Số khối của hạt nhân X là:
A) 19 B) 23 C) 21 D) 11
Câu: 2 Tìm phát biểu sai:
A) Các electron trong cùng một AO có cùng mức năng
lượng
B) Các electron trong cùng một phân lớp có sự định
hướng giống nhau trong không gian
C) Có 7 lớp electron và lớp K là lớp có mức năng lượng
thấp nhất
D) Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau
thuộc cùng một lớp electron
Câu: 3 Nguyên tử
17
X
có cấu hình electron lớp ngoài
cùng là 2s
2
2p
4
. Nguyên tử X có:
A) 8e, 9p, 9n B) 9e, 8p, 8n
C) 8e, 8p, 9n D) 9e, 9p, 8n
Câu: 4 Phân tử R có công thức tổng quát là X
a
Y
b
. Tổng
số nguyên tử và electron trong R lần lượt là 5 và 90.
Công thức phân tử của R là:
A) Fe
2
O
3
B) Al
2
O
3
C) Ca
3
P
2
D) CCl
4
Câu: 5 Nguyên tố B có 2 đồng vị và có nguyên tử khối
trung bình là 10,812. Nếu có 94 nguyên tử
10
B
thì có
bao nhiêu nguyên tử
11
B
?
A) 85 B) 406 C) 22 D) 103
Câu: 6 Nguyên tố Z có 2 đồng vị với tổng số khối là
128, đồng vị thứ 2 ít hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtrơn. Số
nguyên tử của đồng vị thứ nhất bằng 37% số nguyên tử
đồng vị thứ 2. Nguyên tử khối trung bình cùa Z là:
A) 64,26 B) 64 C) 63,54 D) 64,46
Câu: 7 Trong thành phần của mọi nguyên tử nhất thiết
phải có các loại hạt nào sau đây?
A) Proton và nơtrơn B) Nơtrơn và electron
C) Proton, nơtrơn và electron D) Proton và electron
Câu: 8 Chọn phát biểu sai:
A) Lớp electron thứ n có n
2
AO
B) Số phân lớp trong một lớp electron bằng số thứ tự
của lớp
C) Lớp electron thứ n có 2n
2
electron
D) Số AO trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5,
7
Câu: 9 Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là
79
35
Br
và
81
35
Br
. Nếu nguyên tử khối trung bình của brom
là 79,91 thì % số nguyên tử của đồng vị thứ nhất là:
A) 61,8 B) 45,5 C) 54,5 D) 35
Câu: 10 Nguyên tử x được cấu tạo bởi 21 hạt. Số hạt
nơtrơn và proton cách nhau không quá 2 đơn vị. Tổng
số AO của nguyên tử X là:
A) 5 B) 7 C) 6 D) 3
Câu: 11 Phát biểu nào về nguyên tử
19
9
F
là sai?
A) Có 2 lớp electron
B) Có 5 electron ngoài cùng
C) Có 1 electron độc thân
D) Thuộc loại nguyên tố phi kim
Câu: 12 Một nguyên tố X gồm 2 đồng vị X
1
, X
2
. Giả
sử % số nguyên tử của 2 đồng vị là bằng nhau và 3 loại
hạt trong X
1
cũng bằng nhau. Tổng số hạt trong X
1
và
X
2
lần lượt là 18 và 20 thì nguyên tử khối trung bình
của X là bao nhiêu?
A) 6,5 B) 7 C) 13 D) 12,5
Câu: 13 Nguyên tử R có electron cuối cùng là electron
độc thân ở phân lớp s và thuộc lớp N. Tổng số electron
của R là:
A) 24 B) 19 C) 29 D) Tất cả đúng
Câu: 14 Trong anion AO
2
3
−
có 30 proton và nguyên tử
A có số nơtrơn chiếm 1/3 tổng số hạt. Tổng số hạt trong
ion AO
2
3
−
là:
A) 92 B) 32 C) 96 D) 42
Câu: 15 Chọn phát biểu đúng
A) Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton
trong nguyên tử
B) Nguyên tử khối là khối lượng ngtử tính bằng u
C) Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng
proton và nơtrơn
D) Trong nguyên tử, số hiệu nguyên tử = điện tích hạt
nhân = số proton = số electron
Câu: 16 Nguyên tử Y có 12 nơtrơn và có số hạt mang
điện chiếm 2/3 tổng số hạt. Số hiệu nguyên tử của Y là:
A) 12 B) 18 C) 24 D) 8
Câu: 17 Cho các nguyên tử
1
H
;
3
Li
;
7
N
;
8
O
;
9
F
;
10
Ne
;
11
Na
. Số nguyên tử có 1 electron độc thân là:
A) 5 B) 4 C) 3 D) 2
Câu: 18 Nguyên tử nào sau đây không phải có 18
nơtrơn?
A)
34
16
S
B)
40
18
Ar
C)
35
17
Cl
D)
36
18
Ar
Câu: 19 Cho 4 nguyên tử
13
6
X
;
14
7
Y
;
14
6
Z
;
15
7
T
. Chọn
phát biểu sai
A) X và Z đứng liền kề nhau trong BTH
B) Y và T là đồng vị của nhau
C) Y và Z có cùng số khối
D) X và Y có cùng số nơtrơn
Câu: 20 Phát biểu nào sau đây đúng cho cả anion
19
9
F
-
và nguyên tử
20
10
Ne
?
A) Khác số nơtrơn B) Cùng số khối
C) Cùng số electron D) Cùng số proton
Câu: 21 Nguyên tử M có cấu hình electron ở phân lớp
có mức nlượng cao nhất là 3d
5
. Số proton của M:
A) 27 B) 23 C) 24 D) 26
Câu: 22 Cho các nguyên tử
2
He
;
6
C
;
14
Si
;
18
Ar
;
20
Ca
;
25
Mn
. Số nguyên tử thuộc khối nguyên tố s và p
lần lượt là:
A) 2 ; 4 B) 2 ; 3 C) 3 ; 3 D) 3 ; 2
2
Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng
Câu: 23 Đồng có 2 đồng vị là
63
Cu
và
65
Cu
(chiếm
27% số nguyên tử). Hỏi 0,5 mol đồng có khối lượng là
bao nhiêu?
A) 31,5g B) 32g C) 31,77g D) 32,5g
Câu: 24 Nitơ có 1 đồng vị và hidro có 3 đồng vị. Có
bao nhiêu loại phân tử NH
3
được tạo thành từ các đồng
vị trên?
A) 9 B) 10 C) 3 D) 6
Câu: 25 Nguyên tử của 2 nguyên tố X, Y có phân lớp
ngoài cùng lần lượt là 3p và 4s. Kết luận nào sau đây về
loại nguyên tố của X, Y là đúng?
A) X: khí hiếm, Y:kim loại B) X:phi kim, Y:kim loại
C) X:kim loại, Y:phi kim D) Chưa kết luận được
BÀI TẬP TỰ LUẬN CHƯƠNG I
Bài 1: Xác định số hiệu nguyên tử của các nguyên tố và viết cấu hình e nguyên tử của nó khi biết:
a. Nguyên tố A có tổng số hạt của các nguyên tử là 40
b. Nguyên tố B có tổng số hạt là 92. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24 hạt
Bài 2: Ion M
+
và X
2-
đều có cấu hình e như sau: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
a. Viết cấu hình e của M và X
b. Tính tổng số hạt mang điện của hợp chất tạo nên từ 2 ion trên
Bài 3: Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt
a. Xác định A, Z của nguyên tử nguyên tố X
b. Xác định số lượng các hạt cơ bản trong ion X
2+
và viết cấu hình electron của ion đó.
Bài 4: Nguyên tử A có 10 electron p. Nguyên tử B có eletron cuối cùng là electron ghép đôi ở AO 4s
a) Viết cấu hình electron và xác định loại nguyên tố của nguyên tử A, B.
b) Phân bố electron vào các ô lượng tử và xác định số electron độc thân của nguyên tử A, B.
Bài 5: Nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt và có số nơtron chiếm
35,294% tổng số hạt.
a) Viết kí hiệu nguyên tử X.
b) Hợp chất M có công thức X
a
Y
b
, trong đó tổng số proton và tổng số nguyên tử trong phân tử M lần
lượt là 30 và 3. Xác định công thức phân tử của M. (ĐS: Na
2
O)
Bài 6: Đồng vị X
1
của nguyên tố X được cấu tạo bởi 54 hạt. Trong hạt nhân đồng vị X
1
, số hạt không mang điện
nhiều hơn số hạt mang điện là 3 hạt.
a) Viết kí hiệu nguyên tử X
1
b) Đồng vị còn lại X
2
của nguyên tố X có tỉ lệ số không hạt mang điện và tổng số hạt mang điện là
9
17
. Tính
% số nguyên tử và % khối lượng của từng đồng vị biết NTKTB của X
= 35,5.
(ĐS: 75%; 25% và 73,94%; 26,06)
Bài 7: Phân tử R có công thức MX
3
. Tổng số hạt trong R là 196 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 60. Số khối của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt trong ion X
−
nhiều hơn trong ion M
3+
là
16 hạt. Xác định công thức phân tử của R. (ĐS: AlCl
3
)
Bài 8: Hợp chất M được tạo thành từ cation X
+
và anion Y
2−
. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo
nên. Tổng số proton trong X
+
là 11, còn tổng số electron trong Y
2−
là 50. Biết 2 nguyên tố trong thuộc cùng một
nhóm A và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Xác định CT phân tử của M.
(ĐS: (NH
4
)
2
SO
4
)
Bài 9: Nguyên tố X có hóa trị cao nhất với oxi cao 3 lần hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Đặt A là công thức
hợp chất oxit cao nhất, B là công thức hợp chất khí với hidro của X. Khi đó tỉ khối hơi của A đối với B là 2,353.
Xác định X, A, B. (ĐS: S, SO
3
, H
2
S)
3
Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng
Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
I. CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN
II. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT:
4
Ô NGUYÊN TỐ: mỗi ngtố trong
BTH chiếm 1 ô. Ô ngtố cho biết
Số hiệu nguyên tử
CHU KÌ: tập hợp các nguyên tố có
cùng số lớp e (STT CK = số lớp)
Chu kì lớn: các chu kì 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên
tố s, p, d, f (CK 4, 5 có 18 ngtố, CK 6 có 32 ngtố,
CK 7 chưa hoàn thành)
Chu kì nhỏ: các chu kì 1, 2, 3 gồm các nguyên tố
s và p (chu kì 1 có 2 ngtố, chu kì 2, 3 có 8 ngtố)
NHÓM: gồm các ngtố có cấu hình e
nguyên tử tương tự nhau
Nhóm B: (gồm 10 cột: IB → VIIIB, VIIIB có 3 cột)
STT nhóm = số e hóa trị
Gồm các nguyên tố d và f
Nhóm A: (gồm 8 cột: IA → VIIIA)
- STT nhóm = số e lớp ngoài cùng
- Gồm các nguyên tố s và p
Kí hiệu nguyên tố
Nguyên tử khối
Tên nguyên tố
CHU KÌ
Z
R
I
1
χ
Tính kim loại
Tính phi kim
Tính bazơ
Tính axit
NHÓM
n
R
I
1
χ
Tính kim loại
Tính phi kim
Tính bazơ
Tính axit
Hóa trị cao nhất với oxi (n = STT nhóm) tăng dần từ 1 → 7;
Hóa trị với hidro của nguyên tố phi kim (m = 8 – STT nhóm) giảm dần từ 4 → 1
Ôn tập HKI - Hóa học 10 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG II
Câu: 26 X là kim loại hóa trị II, Y là kim loại hóa trị
III. Tổng số hạt trong một nguyên tử X, Y lần lượt là
36, 40. X, Y là:
A) Ca, Al B) Ca, Cr C) Mg, Cr D) Mg, Al
Câu: 27 Cho cấu hình electron nguyên tử của các
nguyên tố sau: X(1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
), Y(1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
), Z
(1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
), T (1s
2
2s
2
2p
6
). Nguyên tố kim
loại gồm:
A) X, Y, T B) Y, Z, T C) X, Z D) Y, T
Câu: 28 Khẳng định nào sau đây là đúng?
A) Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng
nhóm A biến đổi tuần hoàn
B) Nhóm A gồm các nguyên tố s và p, nhóm B gồm các
nguyên tố d và f
C) STT của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng của
nguyên tử nguyên tố trong nhóm đó
D) Có 16 cột tương ứng với 16 nhóm, gồm 8 nhóm A
và 8 nhóm B
Câu: 29 Khẳng định nào sau đây sai?
A) Có 7 chu kì gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn
B) Trong chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số
electron tăng dần
C) Nguyên tử các nguyên tố cung chu kì có số lớp
electron bằng nhau
D) Chu kì thường bắt đầu bằng kim loại kiềm, kết thúc
bằng halogen
Câu: 30 Trong một chu kì, đại lượng nào sau đây
không biến đổi tuần hoàn?
A) Số khối B) Thành phần các oxit, hidroxit
C) Hóa trị với hidro D) Số electron hóa trị
Câu: 31 Anion X
-
và cation Y
2+
đều có cấu hình
electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Chọn phương án đúng
về vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn:
A) X: chu kì 3, nhóm VIIA; Y: chu kì 4, nhóm IIA
B) X: chu kì 4, nhóm IA; Y: chu kì 3, nhóm VIA
C) X: chu kì 3, nhóm VIIB; Y: chu kì 4, nhóm IIB
D) X: chu kì 4, nhóm VIIA; Y: chu kì 3, nhóm IIA
Câu: 32 Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình e lớp
ngoài cùng 2s
2
2p
2
. Công thức hợp chất khí với hidro và
công thức oxit cao nhất của X là:
A) RH
2
; RO B) RH
4
; RO
2
C) RH
5
; R
2
O
3
D) RH
3
; R
2
O
5
Câu: 33 Tìm phát biểu đúng nhất khi nói về quy luật
biến đổi tuần hoàn trong một chu kì đi từ trái sang phải:
A) Hóa trị đối với oxi tăng dần từ 1 đến 7
B) Hóa trị đối với hidro giảm dần từ 7 đến 1
C) Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
D) Hidroxit tương ứng có tính bazơ giảm dần
Câu: 34 Nguyên tố X thuộc CK nhỏ tạo được các
hchất sau: XH
3
, XCl
5
, X
2
O
5
, Na
3
XO
4
. Trong BTH
nguyên tố X thuộc cùng nhóm với nguyên tố nào sau
đây?
A) F B) N C) Al D) P
Câu: 35 Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron
lớp ngoài cùng (n-1)d
α
ns
1
. Vị trí của Y trong bảng tuần
hoàn là:
A) Chu kì n, nhóm VIB B) Chu kì n, nhóm IA
C) Chu kì n, nhóm IB D) Cả A, B, C được
Câu: 36 Nguyên tử Z thuộc chu kì 4, nhóm IB. Số
proton của Z là:
A) 21 B) 19 C) 29 D) 23
Câu: 37 Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng
là 3p
4
. Chỉ ra câu sai khi nói về nguyên tử X.
A) Hạt nhân nguyên tử X có 16 proton
B) Hidroxit tương ứng của X: H
2
XO
4
C) X có 6 electron lớp ngoài cùng
D) X nằm ở chu kì 3, nhóm IVA
Câu: 38 X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng chu kì
trong bảng tuần hoàn. Oxit của X tan trong nước tạo
thành một dd làm quỳ tím hóa đỏ. Y td với nước tạo
thành dd làm phenolphtalein hóa hồng. Hidroxit của Z
td được với cả dd HCl và dd NaOH. Thứ tự tăng dần số
hiệu nguyên tử của X, Y, Z là:
A)X, Y, Z B)X, Z, Y C)Z, Y, X D)Y, Z, X
Câu: 39 Hidroxit của nguyên tố R có dạng HRO
4
.
Trong hợp chất khí của R với H có 2,74% hidro theo
khối lượng. R là:
A) Cacbon B) Iot C) Clo D) Brom
Câu: 40 Một nguyên tố có hóa trị trong oxit cao nhất
bằng hóa trị trong hợp chất khí với hidro. Phân tử khối
của oxit cao nhất bằng 1,875 lần phân tử khối của hợp
chất với hidro. R là:
A) C B) S C) N D) Si
Câu: 41 Dãy nào sau đây sắp xếp các nguyên tử theo
chiều bán kính nguyên tử giảm dần?
A) Mg > S > Cl > F B) Cl > F > S > Mg
C) S > Mg > Cl > F D) F > Cl > S > Mg
Câu: 42 Nguyên tố R thuộc nhóm A. Trong công thức
oxit cao nhất, R chiếm 40% về khối lượng. Công thức
oxit đó là:
A) CO B) SO
3
C) CO
2
D) SO
2
Câu: 43 Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron
lớp ngoài cùng 4s
2
4p
3
. Vị trí của X trong bảng tuần
hoàn là:
A) Chu kì 4, nhóm VA, STT 23
B) Chu kì 3, nhóm VB, STT 33
C) Chu kì 4, nhóm IIIB, STT 23
D) Chu kì 4, nhóm VA, STT 33
Câu: 44 Nguyên tố R thuộc nhóm IIA. 6 gam R tác
dụng hết với dd HCl thu được 6,16 lít khí hidro (đo ở
27,3
o
C ; 1 atm). R là:
A) Be B) Mg C) Ba D) Ca
Câu: 45 Hai nguyên tử A, B có hiệu số đơn vị điện tích
hạt nhân là 16. Phân tử Z gồm 5 ngtử của 2 ngtố A, B
và có tổng cộng 72 proton. Công thức của Z là:
A) Cr
3
O
2
B) Cr
2
O
3
C) Fe
2
O
3
D) Al
2
O
3
5